Sinh 9 Topic ôn nâng cao và thi chuyên Sinh năm học 2018-2019

Vũ Linh Chii

Cựu TMod Sinh học
Thành viên
18 Tháng năm 2014
2,843
3,700
584
20
Tuyên Quang
THPT Thái Hòa
Đáp án bài tập ngày 19/3/2019
Bài 1:
-Số kiểu sắp xếp có thể có của các NST kép ở kỳ giữa 1 là: [tex]2^{x-1}=2^{4-1}=2^3=8[/tex]
-Số kiểu phân ly có thể có của các NST kép ở kỳ sau 1 là: [tex]2^{x-1}=2^{4-1}=2^3=8[/tex]
-Số kiểu tổ hợp có thể có của các NST kép ở kỳ cuối 1 là: [tex]2^{x}=2^4=16[/tex]
-Số kiểu tổ hợp có thể có của các NST đơn ở kỳ cuối 2 là: [tex]2^{x}=2^4=16[/tex]
b) Ký hiêu có thể có của bộ NST ở các thời điểm sau:
- Kỳ giữa 1: AAaaBBbbDDddXXYY
- Kỳ sau 1: AAaaBBbbDDddXXYY
- Kỳ cuối 1: AAbbDDYY (chỗ này còn tùy vào cách sắp xếp của các em nhé)
- Kỳ cuối 2: AbBY
Bai 2:
a, Các tế bào sinh tinh, NST kép xếp 2 hàng => Giữa 1, có bộ NST 2n kép => Gọi số tế bào là a (đk...)
Các tế bào sinh trứng, NST đơn đang phân ly về 2 cực của tế bào => Sau 2, bộ NST n đơn=> Gọi số tế bào là b (đk...)
Theo giả thiết ta có hệ PT:
[tex]\left\{\begin{matrix} &78a+39b=4680 & \\ &39.b=2.78.a & \end{matrix}\right.\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} & a=20 & \\ & b=80 & \end{matrix}\right.[/tex]
Số lượng tế bào ở nhóm sinh tinh và sinh trứng lần lượt là: 20, 80 tế bào
b,
Số tinh trùng được tọa ra là: 20.4 = 80 tinh trùng
Số trừng được tạo ra là: 80.2:4=40 trứng
Số thể định hướng là: 80.2:4.3=120 thế cực
c,
Số tế bào sinh trứng tham gia quá trình giảm phân là: 80:2=40 tế bào
=> Số NST đơn tự do từ môi trường là: (20+40).78=4680 NST
Bài 3
a) 300 tế bào sinh trứng của thỏ (2n = 44) giảm phân. [tex]\Rightarrow[/tex] Số NST MT cung cấp là: 44.300=13200 NST
b) 4 tế bào sinh dục đực sơ khai của thỏ nguyên phân liên tiếp 3 đợt. Tất cả các tế bào con tạo ra đều trở thành tế bào sinh giao tử và qua giảm phân thành giao tử.
Số tế bào sinh tinh là: 4.2^3=32 tế bào
=> Số NST MT cung cấp là: 32.44=1408 NST
 
Last edited:

Phục Hổ

Học sinh
Thành viên
12 Tháng hai 2018
79
106
46
24
Nghệ An
THCS Hải Hòa
Đáp án bài tập ngày 19/3/2019
Bài 1:
-Số kiểu sắp xếp có thể có của các NST kép ở kỳ giữa 1 là: [tex]2^{x-1}=2^{4-1}=2^3=8[/tex]
-Số kiểu phân ly có thể có của các NST kép ở kỳ sau 1 là: [tex]2^{x-1}=2^{4-1}=2^3=8[/tex]
-Số kiểu tổ hợp có thể có của các NST kép ở kỳ cuối 1 là: [tex]2^{x}=2^4=16[/tex]
-Số kiểu tổ hợp có thể có của các NST đơn ở kỳ cuối 2 là: [tex]2^{x}=2^4=16[/tex]
b) Ký hiêu có thể có của bộ NST ở các thời điểm sau:
- Kỳ giữa 1: AAaaBBbbDDddXXYY
- Kỳ sau 1: AAaaBBbbDDddXXYY
- Kỳ cuối 1: AAbbDDYY (chỗ này còn tùy vào cách sắp xếp của các em nhé)
- Kỳ cuối 2: AbBY
Bai 2: Ở gà bộ NST 2n = 28. Quan sát 1 nhóm tế bào sinh tinh phân bào ở thời điểm các NST kép xếp thành 2 hàng trên mặt phẳng xích đạo và một nhóm tế bào sinh trứng phân bào ở thời điểm các NST đơn đang phân ly về 2 cực tế bào người ta nhận thấy tổng số NST đếm được từ 2 nhóm là 4680 . Trong đó số NST đơn ở nhóm tế bào sinh trứng nhiều gấp 2 lần số NST kép ở nhóm tế bào sinh tinh. Xác định
a. Các tế bào sinh tinh và tế bào sinh trứng đang phân bào ở kỳ nào? Số lượng tế bào thuộc mỗi nhóm?
b. Số tinh trùng, sô tế bào trứng, số thể định hướng được tạo ra khi kết thúc đợt phân bào?
c. Tổng số NST đơn mới tương đương môi trương nội bào phải cung cấp cho cả 2 nhóm tế bào phân bào?
Các tế bào sinh tinh, NST kép xếp 2 hàng => Giữa 1, có bộ NST 2n kép => Gọi số tế bào là a (đk...)
Các tế bào sinh trứng, NST đơn đang phân ly về 2 cực của tế bào => Sau 2, bộ NST n đơn=> Gọi số tế bào là b (đk...)
Theo giả thiết ta có hệ PT:
78a+39b=4680
39.a=2.78.b
Bài 3
Xác định số NST đơn do môi trường cung cấp khi:
a) 300 tế bào sinh trứng của thỏ (2n = 44) giảm phân tạo ra giao tử.
b) 4 tế bào sinh dục đực sơ khai của thỏ nguyên phân liên tiếp 3 đợt. Tất cả các tế bào con tạo ra đều trở thành tế bào sinh giao tử và qua giảm phân thành giao tử.
-Số kiểu sắp xếp có thể có của các NST kép ở kỳ giữa 1 là: 2x−1=24−1=23=82x−1=24−1=23=82^{x-1}=2^{4-1}=2^3=8
-Số kiểu phân ly có thể có của các NST kép ở kỳ sau 1 là: 2x−1=24−1=23=82x−1=24−1=23=82^{x-1}=2^{4-1}=2^3=8
-Số kiểu tổ hợp có thể có của các NST kép ở kỳ cuối 1 là: 2x=24=162x=24=162^{x}=2^4=16
-Số kiểu tổ hợp có thể có của các NST đơn ở kỳ cuối 2 là: 2x=24=16
cj ơi c1 là công thức cho sẵn để tính số cách sắp xepepj ạ ??
 

Vũ Linh Chii

Cựu TMod Sinh học
Thành viên
18 Tháng năm 2014
2,843
3,700
584
20
Tuyên Quang
THPT Thái Hòa
1.Giao tử
-Giao tử là tế bào sinh dục có bộ NST đơn bội (n) được hình thành trong quá trình giảm phân từ tế bào sinh giao tử lưỡng bội (2n) và có khả năng thụ tinh để tạo hợp tử (2n)
-Giao tử có hai loại là giao tử đực (có roi bơi) được gọi là tính trùng và giao tử cái được gọi là trứng.
2.Quá trình phát sinh giao tử:
a. Sơ đồ:

clip_image002.gif

b.Cơ chế phát sinh giao tử
-Quá trình phát sinh giao tử xảy ra ở tinh hoàn (tạo ra giao tử đực) hoặc ở buồng trứng (tạo ra giao tử cái).
-Buồng trừng và tinh hoàn là tập hợp của các ống sinh dục, mỗi ống gồm 3 vùng: vùng sinh sản, vùng sinh trưởng và vùng chín.
-Tại vùng sinh sản: các tế bào sinh dục sơ khai đực (hoặc cái) nguyên phân nhiều lần lien tiếp để gia tăng số lượng tế bào sinh dục sơ khai
Bài 1 .Ở thỏ, bộ NST lưỡng bội 2n = 44.
1. Giả thiết rằng số lượng tế bào sinh tinh trùng và tế bào trứng đều bằng nhau thì số lượng tế bào trứng và tinh trung sinh ra loại nào nhiều hơn? Giải thích?
2. Nếu từ một tế bào sinh dục đực đầu tiên có bộ NST ở trạng thái chưa nhân đôi, trước khi bước vào hình thành tinh trùng đã trải qua nhiều đợt nguyên phân để hình thành các tế bào sinh tinh trùng, môi trường tế bào đã cung cấp nguyên liệu để tạo nên 5588 NST đơn mới trong các tế bào con. Hãy xác định số đợt nguyên phân của tế bào sinh dục đực đầu tiên và số lượng tinh trùng được hình thành.
3. Xác định số loại giao tử được tạo thành, tỷ lệ của mỗi loại giao tử trong loài (Nếu trong quá trình giảm phân không có hiện tượng trao đổi đoạn giữa các crômatit trong các cặp NST tương đồng).
Bài 2. Có một tế bào mầm phân bào liên tiếp 5 đợt, được môi trường nội bào cung cấp 744 nhiễm sắc thể . Các tế bào con sinh ra đều giảm phân tạo thành tinh trùng.
a. Xác định bộ nhiễm sắc thể 2n.
b. Xác định số lượng tinh trùng được tạo thành từ các tế bào con.
@Vũ Lan Anh @Phục Hổ Các em cùng hoạt động nà
 

Serein Vans

Học sinh chăm học
Thành viên
2 Tháng ba 2019
507
1,159
146
Thanh Hóa
Huhuhongbietdouu
1.Giao tử
-Giao tử là tế bào sinh dục có bộ NST đơn bội (n) được hình thành trong quá trình giảm phân từ tế bào sinh giao tử lưỡng bội (2n) và có khả năng thụ tinh để tạo hợp tử (2n)
-Giao tử có hai loại là giao tử đực (có roi bơi) được gọi là tính trùng và giao tử cái được gọi là trứng.
2.Quá trình phát sinh giao tử:
a. Sơ đồ:

clip_image002.gif

b.Cơ chế phát sinh giao tử
-Quá trình phát sinh giao tử xảy ra ở tinh hoàn (tạo ra giao tử đực) hoặc ở buồng trứng (tạo ra giao tử cái).
-Buồng trừng và tinh hoàn là tập hợp của các ống sinh dục, mỗi ống gồm 3 vùng: vùng sinh sản, vùng sinh trưởng và vùng chín.
-Tại vùng sinh sản: các tế bào sinh dục sơ khai đực (hoặc cái) nguyên phân nhiều lần lien tiếp để gia tăng số lượng tế bào sinh dục sơ khai
Bài 1 .Ở thỏ, bộ NST lưỡng bội 2n = 44.
1. Giả thiết rằng số lượng tế bào sinh tinh trùng và tế bào trứng đều bằng nhau thì số lượng tế bào trứng và tinh trung sinh ra loại nào nhiều hơn? Giải thích?
2. Nếu từ một tế bào sinh dục đực đầu tiên có bộ NST ở trạng thái chưa nhân đôi, trước khi bước vào hình thành tinh trùng đã trải qua nhiều đợt nguyên phân để hình thành các tế bào sinh tinh trùng, môi trường tế bào đã cung cấp nguyên liệu để tạo nên 5588 NST đơn mới trong các tế bào con. Hãy xác định số đợt nguyên phân của tế bào sinh dục đực đầu tiên và số lượng tinh trùng được hình thành.
3. Xác định số loại giao tử được tạo thành, tỷ lệ của mỗi loại giao tử trong loài (Nếu trong quá trình giảm phân không có hiện tượng trao đổi đoạn giữa các crômatit trong các cặp NST tương đồng).
Bài 2. Có một tế bào mầm phân bào liên tiếp 5 đợt, được môi trường nội bào cung cấp 744 nhiễm sắc thể . Các tế bào con sinh ra đều giảm phân tạo thành tinh trùng.
a. Xác định bộ nhiễm sắc thể 2n.
b. Xác định số lượng tinh trùng được tạo thành từ các tế bào con.
@Vũ Lan Anh @Phục Hổ Các em cùng hoạt động nà
Bài 2 :
a .Ta có : [tex](2^{5}-1 )2n = 744[/tex]
= > 2n = 24
b Số lượng tinh trùng được tạo thành từ các tế bào con là : [tex]2^{5}. 4 = 128[/tex]
(em không nhớ rõ công thức lắm...Mà sách thì hiện tại không có nên có thể giải sai )
Bài 1
1. Tế bào tinh trùng sinh ra sẽ nhiều hơn .. Vì 1 tế bào sinh tinh cho ra 4 tinh trùng trong khi 1 tế bào sinh trứng chỉ cho ra 1 trứng
2.Số đợt nguyên phân của tế bào sinh dục đực đầu tiên
Ta có : [tex]n (2^{k}-2)= 5588[/tex]
=> k = 8
Số lượng tinh trùng được hình thành : [tex]2^{8}.4 = 1024[/tex]
3. Số loại giao tử được tạo ra = 2n = 44
Tỉ lệ mỗi loại giao tử trong loài : [tex]\frac{1}{2n}[/tex] = [tex]\frac{1}{44}[/tex] ( câu này e nhớ lo mơ được công thức thôi...:>()
#Chii: Bài 2 và bài 1.1 em làm rất tốt
Nhưng cần xem lại 1.2 và 1.3 nhe
Đề cho 5588 là NST đơn chứ không phải NST đơn mới hoàn toàn nên công thức là: 2n.(2^k-1)
Số loại giao tử là : 2^n nhe :3
Rất vui vì em đã tham gia :D
 
Last edited by a moderator:
  • Like
Reactions: Vũ Linh Chii

Vũ Linh Chii

Cựu TMod Sinh học
Thành viên
18 Tháng năm 2014
2,843
3,700
584
20
Tuyên Quang
THPT Thái Hòa
Đáp án bài tập ngày 13/03/2019
Bài 1:
1. SỐ lượng tinh trùng nhiều hơn số trứng vì:
1 tế bào sinh trứng giảm phân chỉ cho 1 trứng
1 tế bào sinh tinh giảm phân cho 4 tinh trùng
2. Theo giả thiết, số NST cung cấp cho nguyên phân là 5588 nên ta có phương trình:[tex]44.(2^k-1)=5588 \Leftrightarrow k=7[/tex]
Số tế bào sinh tinh được tạo ra là: [tex]2^k=128[/tex]
Số tế bào tinh trùng được tạo ra là: 128.4=512 tinh trùng
3.
Số loại giao tử được hình thành là: [tex]2^n=2^{22}=4194304[/tex]
Tỉ lệ là: [tex]\frac{1}{4194304}[/tex]
Bài 2:
a, Theo giả thiết ta có phương trình: [tex]2n.(2^5-1)=744 \Leftrightarrow 2n=24[/tex]
b, Số lượng tinh trùng được tạo thành là: 2^5.4=128
 
  • Like
Reactions: Serein Vans

Vũ Linh Chii

Cựu TMod Sinh học
Thành viên
18 Tháng năm 2014
2,843
3,700
584
20
Tuyên Quang
THPT Thái Hòa
Các em đã quen với phần này rồi nhỉ? Cùng thử sức với mức khó nào
Bài 1: Một tế bào sinh dục cái sơ khai 2n = 44, trong quá trình phân bào liên tiếp môi trường nội bào cung cấp 11176 NST đơn mới hoàn toàn, các tế bào này bước vào vùng chín giảm phân tạo ra trứng. Hiệu suất thụ tinh của trứng 50%, hiệu suất thụ tinh của tinh trùng 6,25%.
a. Tính số hợp tử tạo thành.
b. Tính số tế bào sinh tinh, tế bào sinh trứng cần thiết để hoàn tất quá trình thụ tinh.
c. Tính số đợt phân bào của tế bào sinh dục cái sơ khai.
Bài 2: Trong tinh hoàn của 1 gà trống có 6250 tế bào sinh tinh đều qua giảm phân hình thành tinh trùng. Nhưng trong quá trình giao phối với gà mái chỉ có 1/1000 số tinh trùng đó trực tiếp thụ tinh với các trứng. Các trứng hình thành trong buồng trứng đều được gà mái đẻ ra và thu được 32 trứng. Nhưng sau khi ấp, chỉ nở được 23 gà con.
a. Tính số lượng tinh trùng hình thành, số lượng tinh trùng trực tiếp thụ tinh với các trứng.
b. Cho biết số lượng tế bào sinh trứng của gà mái và số NST bị tiêu biến trong các thể định hướng khi các tế bào sinh trứng này qua giảm phân.
c. Số trứng không nở có bộ NST như thế nào? Được biết ở gà 2n = 78
 

Serein Vans

Học sinh chăm học
Thành viên
2 Tháng ba 2019
507
1,159
146
Thanh Hóa
Huhuhongbietdouu
Các em đã quen với phần này rồi nhỉ? Cùng thử sức với mức khó nào
Bài 1: Một tế bào sinh dục cái sơ khai 2n = 44, trong quá trình phân bào liên tiếp môi trường nội bào cung cấp 11176 NST đơn mới hoàn toàn, các tế bào này bước vào vùng chín giảm phân tạo ra trứng. Hiệu suất thụ tinh của trứng 50%, hiệu suất thụ tinh của tinh trùng 6,25%.
a. Tính số hợp tử tạo thành.
b. Tính số tế bào sinh tinh, tế bào sinh trứng cần thiết để hoàn tất quá trình thụ tinh.
c. Tính số đợt phân bào của tế bào sinh dục cái sơ khai.
Bài 2: Trong tinh hoàn của 1 gà trống có 6250 tế bào sinh tinh đều qua giảm phân hình thành tinh trùng. Nhưng trong quá trình giao phối với gà mái chỉ có 1/1000 số tinh trùng đó trực tiếp thụ tinh với các trứng. Các trứng hình thành trong buồng trứng đều được gà mái đẻ ra và thu được 32 trứng. Nhưng sau khi ấp, chỉ nở được 23 gà con.
a. Tính số lượng tinh trùng hình thành, số lượng tinh trùng trực tiếp thụ tinh với các trứng.
b. Cho biết số lượng tế bào sinh trứng của gà mái và số NST bị tiêu biến trong các thể định hướng khi các tế bào sinh trứng này qua giảm phân.
c. Số trứng không nở có bộ NST như thế nào? Được biết ở gà 2n = 78

Câu 1 :
a . Số lần phân bào của tế bào sinh dục cái trên là :
Ta có : [tex]2n.(2^{x} - 2) = 11176 <=> 44.(2^{x}-2) = > 2^{x}=256 => x = 8[/tex]
Số trứng tham gia vào quá trình thụ tinh là [tex]2^{8}[/tex] = 256 (trứng)
=> Số hợp tử là : 256 . 50% = 128 ( hợp tử )
b..Số tế bào sinh trứng = số trứng tạo ra = 256 (trứng)
Số tinh trùng tham gia quá trình thụ tinh là :
128 : 6.25% = 2048 (tinh trùng)
=> Số tế bào sinh tinh là : 2048 : 4 = 512 (tb)
c.Theo câu a : Số lần phân bào là 8.

Câu 2
a. Số tinh trùng hình thành là : 6250 . 4 = 25000 (tinh trùng)
Số tinh trùng trực tiếp thụ tinh với trứng là :
[tex]25000 . \frac{1}{1000} = 25[/tex] (tinh trùng)
b. Số tế bào sinh trứng của gà mái là : 32 (tế bào)
=> Số thể định hướng bị tiêu biến
32 . 3 = 96
=> Số NST bị tiêu biến trong các thể định hướng là :
96 . 39 = 3744 (NST) '
(vì các thể định hướng là đơn bội )
c. Số trứng không nở có bộ NST là đơn bội n = 39
 

Vũ Linh Chii

Cựu TMod Sinh học
Thành viên
18 Tháng năm 2014
2,843
3,700
584
20
Tuyên Quang
THPT Thái Hòa
Bài 2:
a. Số tinh trùng hình thành và số lượng trứng trực tiếp thụ tinh với các trứng.
- Số tinh trùng được tạo ra từ 6250 tế bào sinh tinh là 6250 . 4 = 25000.
- Số tinh trùng trực tiếp thu tinh với trứng với tỉ lệ 1/1000 là: 25000.[tex]\frac{1}{1000}[/tex] = 25.
b. Số tế bào sinh trứng của gà mái và số NST bị tiêu biến trong các thể định hướng khi các tế bào sinh trứng giảm phân
- Số tế bào sinh trứng của gà mái cần thiết để gà mái đẻ 32 trứng là 32.1 = 32.
- Số nhiễm sắc thể bị tiêu biến trong các thể định hướng khi các tế bào sinh trứng giảm phân là 32. 3.[tex]\frac{2n}{2}[/tex] = 32.3. [tex]\frac{78}{2}[/tex] = 3744
c. Số trứng không được nở có bộ nhiễm sắc thể như thế nào?
- Số trứng được thụ tinh = số tinh trùng được thụ tinh = 25, suy ra số trứng không được thụ tinh là 32 – 25 = 7
- Số trứng được thụ tinh nở thành gà con = số gà con nở ra = 23, suy ra số trứng được thu tinh nhưng không nở là 25 – 23 = 2
Vậy số trứng không được nở có 2 loại gồm 2 trứng đã được thu tinh có bộ nhiễm sắc thể 2n = 78 và 7 trứng không được thu tinh mang bộ nhiễm sắc thể đơn bội n = 39
Bài 1:
Gọi số lần nguyên phân là k (k là số nguyên dương)
Môi trường nội bào cung cấp 11176 NST đơn mới hoàn toàn => 44.(2^k-1)=11176 => k=8
Số trứng được tạo ra là: 1.2^8=256 trứng
Số trứng được thụ tinh = số hợp tử được sinh ra= 256.50%=128 tế bào
Số tế bào tinh trùng tham gia thụ tinh là: 128:6,25%=2048 tinh trùng
Số tb sinh tinh là: 2048:4=512 tb
Số tb sinh trứng là 256 tb
 

Vũ Linh Chii

Cựu TMod Sinh học
Thành viên
18 Tháng năm 2014
2,843
3,700
584
20
Tuyên Quang
THPT Thái Hòa
DNA
A.Tên gọi và đặc điểm cấu trúc hóa học của phân tử DNA:
+ADN có tên đầy đủ là Axit Deoxiribo Nucleic
+Có thành phần hóa học là các nguyên tố C, H, O, N, P
+Là một đại phân tử hữu cơ xoắn kép có kích thước lớn, được cấu trúc theo nguyên tắc đa phân, mỗi đơn phân là một trong 4 loại nucleotit.
-Tên gọi, thành phần và cấu trúc của đơn phân tạo thành phân tử axit nucleic có cấu trúc mạch kép trong tế bào. Vị trí các nguyên tử cacbon của thành phần đường của đơn phân này:
+Đơn phân tử cấu tạo nên DNA là nucleotit,
+Gồm có 3 thành phần: đường Deoxiribo (C5H10O4), axit Photphoric (H3PO4) và 1 trong 4 loại bazơ nitric (Adenin: A; Guanin: G; Xitozin: X; Timin: T). Tên của nucleotit được đặt theo tên của bazơ nitric. Mỗi nucleotit có kích thước bằng 3,4 Ao, nặng 300 đvC.
+Cấu trúc của nucleotit và số thứ tự nguyên tử cácbon trong đường deoxiribo được minh họa như hình sau:
clip_image002.jpg

-Cách thức liên kết giữa các đơn phân (nucleotit) với nhau để tạo thành mạch đơn polinucleotit
+Các nucleotit liên kết với nhau bằng mối liên kết cộng hóa trị (lk giữa đường – axit photphoric) giữa đường của 1 nucleotit với axit photphoric của nucleotit kế tiếp với nó từ đó tạo thành sợi đơn (chuỗi) polinucleotit.
Chỉ dùng để làm bài tập bằng các công thức in đậmTheo hình dưới thì cứ 2 nucleotit kế tiếp nhau trong sợi đơn (chuỗi) polinucleotit có 4 liên kết cộng hóa trị (trừ nucleotit đứng đầu chỉ có 1 liên kết). Số liên kết hóa trị có trong 1 sợi đơn (chuỗi) polinnucleotit: (2N-1); Số liên kết hóa trị có trong 2 sợi đơn (chuỗi) polinucleotit của DNA là: (2N-2)
[TBODY] [/TBODY]
clip_image004.jpg

B. Cấu trúc không gian của phân tử DNA trong tế bào nhân chuẩn (loại tế bào có nhân chính thức)
Cấu trúc xoắn kép (cấu trúc bậc 2) theo Oatxơn – Cric: Hai chuỗi (sợi đơn) polinucleotit xoắn đều quanh một trục tưởng tượng theo chiều từ trái sang phải như một cái thang dây xoắn, trong đó 2 tay thang là các phân tử đường và axit photphoric sắp xếp xen kẽ nhau, còn mỗi bậc thang là một cặp bazơ nitric đứng đối diện nhau và liên kết với nhau bằng các liên kết hidro theo nguyên tắc bổ sung A với T và G với X (A nối với T bằng 2 liên kết hidro; G liên kết với X bằng 3 liên kết hidro). Mỗi vòng xoắn được gọi là 1 chu kỳ xoắn có chiều cao 34 Ao tương ứng với 10 cặp nucleotit. Đường kính vòng xoắn của cấu trúc xoắn kép bằng 20 Ao. (hình minh họa)
clip_image006.jpg

Chỉ dùng để làm bài tậpTheo nguyên tác bổ sung, ta có
(1) số nu A =T, G=X;
(2) N (nucleotit) = A+T+G+X
(hoặc = 2A+2G =2T+2X=2A+2X=2T+2G)
(3) %A+%T+%G+%X =100%
(hoặc %A+%G =50%=%T+%X=%A+%X=%T+%G)
(4) A=T=AM1+AM2=TM1+TM2; AM1 =TM2; AM2=TM1
(5) G=X=XM1+XM2=GM1+GM2; GM1 =XM2; GM2=XM1
(6) Mối quan hệ giữa sô nucleotit (N), số chu kì và Chiều dài(L) của DNA. LADN =[tex]\frac{N}{2}.3,4[/tex] (Ao) (1Ao = 10-4µm =10-7mm)
Số chu kì (C) = [tex]\frac{L}{34}[/tex]=[tex]\frac{N}{20}[/tex]
(7) Mối quan hệ giữa trọng lượng (WADN) và số nucleotit (N): WDNA= N x300 (đvC)
(8) Số lkết hidro = 2A+3G (vì A lk với T bằng 2 lk hidro; G lk với X = 3 lk hidro
[TBODY] [/TBODY]
Cấu trúc bậc cao hơn của phân tử DNA trong tế bào nhân chuẩn
-Sợi kép DNA tiếp tục xoắn quanh các khối cầu protein (xoắn bậc 3) tạo thành chuỗi nucleoxom gọi là chuỗi cơ bản (mỗi khối cầu protein gồm 8 phân tử protein loại histon). Cứ với 140 cặp nucleotit xoắn được 1 ¾ vòng quanh 1 khối cầu protein tạo thành 1 cấu trúc nucleoxom (1 hạt nucleoxom)có đường kính bằng 100 Ao.
-Chuỗi cơ bản xoắn tiếp 1 lần nữa (xoắn bậc 4) tạo thành sợi nhiễm sắc có đường kính 250 Ao (hoặc 350 Ao). Sợi nhiễm sắc đóng xoắn một lần nữa (xoắn bậc 5) thì tạo ra cấu trúc Cromatit
-Bảo quản và truyền đạt thông tin di truyền (còn gọi là thông tin về cấu trúc của toàn bộ các phân tử protein) của cơ thể sinh vật, quy định các tính trạng và đặc tính của cơ thể.
1.Thời gian mà DNA thể hiện hoạt tính về di truyền và sinh lí trong chu kì tế bào:
-DNA có hoạt tính di truyền và sinh lí vào kì trung gian của chu kì tế bào thực hiện quá trình tự nhân đôi và sao mã.
2.Yếu tố quy định tính đa dạng và đặc thù của DNA:
-Phân tử DNA được cấu trúc từ 4 loại nucleotit (A, T, G, X) sắp xếp theo trật tự khác nhau nên có thể tạo ra vô số loại phân tử DNA khác nhau ở tất cả các loài sinh vật. Do đó mà thành phần, số lượng và trật tự sắp xếp các nucleotit trong chuỗi polinucleotit quy định tính đa dạng và đặc thù của DNA
3.Tính đặc thù (đặc trưng) của DNA ở mỗi loài sinh vật
-Đặc thù bởi số lượng, thành phần và trình tự sắp xếp các nucleotit. Vì vậy từ 4 loại nucleotit đã cấu tạo nên tất cả các DNA của các loài sinh vật
-Đặc thù bởi tỉ lệ
clip_image002.gif
KHÔNG ĐỔI ở mỗi loài
-Đặc thù bởi hàm lượng DNA không đổi đối với mỗi loài. Ví dụ ở trong tế bào 2n của người hàm lượng DNA bằng 6,6 x 10-12g
4.Tính ổn định của DNA:
-DNA trong các tế bào khác nhau trên cùng một cơ thể được ổn định nhờ cơ chế tự nhân đôi, kết hợp với phân li đồng đều trong nguyên phân
-DNA qua các thế hệ cơ thể kháccảu loài được duy trì ổn định là nhờ sự kết hợp 3 cơ chế: tái sinh DNA, phân li và tái tổ hợp xảy ra trong quá trình giảm phân, phát sinh giao tử va thụ tinh. Kết quả hình thành hợp tử mới có chứa bộ DNA đặc trưng được sao chép nguyên mẫu từ thế hệ trước.
(Quá trình tự nhân đôi của DNA)
5.Các nguyên tắc cấu trúc nên DNA
-DNA cấu trúc theo 2 nguyên tắc:
+Nguyên tắc đa phân giữa các nucleotit để tạo thành mạch đơn polinucleotit
+Nguyên tắc bổ sung giữa các nucleotit trên 2 mạch đơn để tạo thành sợi kép.
6.Ý nghĩa của nguyên tắc bổ sung
-Trong cấu trúc của DNA
+Phân tử DNA có cấu trúc 2 mạch đơn, nhờ nguyên tắc bổ sung (A lk với T; G lk với X) mà đảm bảo cho cấu trúc không gian của DNA luôn ổn định (cấu trúc bậc 2 có đường kính 20 Ao, chu kì có chiều cao 34 Ao)
+Khi biết cấu trúc của mạch đơn này có thể suy ra cấu trúc của mạch đơn còn lại
-Trong cấu trúc của ARN
+Phân tử tARN cũng có cấu trúc xoắn không gian nhờ nguyên tắc bổ sung trên những đoạn xoắn kép tạm thời của chuỗi polirinucleotit (rA lk với rU; rG lk với rX)
+Nhờ nguyên tắc bổ sung mà cấu tARN được ổn định, đặc trưng (đặc thù) phù hợp với chức năng
-Trong cơ chế di truyền
+Tổng hợp DNA: Nguyên tác bổ sung đảm bảo cho phân tử DNA con giống hệt phân tử DNA mẹ sau khi tổng hợp. Khi 2 mạch đơn của DNA mẹ tháo xoắn và tách thành các mạch đơn để làm các mạch khuôn tổng hợp DNA con. Các nucleotit trên 2 mạch khuôn sẽ lk với các nucleotit tự do của môi trường nội bào để tổng hợp ra 2 DNA con
+Trong tổng hợp ARN: Nhờ NTBS mà từ mạch có chiều 3’"5’ trên DNA là mạch khuôn giúp tổng hơp ra ARN có chiểu ngược lại (5’"3’) có trình tự bổ sung với trình tự mạch khuôn. Do đó thông tin di truyền từ DNA được truyền đầy đủ sang ARN
DNA: 3’ … A T G X …5’
ARN: 5’ …rUrArXrG…3’
[TBODY] [/TBODY]
-Trong tổng hợp protein:
+Nhờ nguyên tắc bổ sung giữa các ribonucleotit của bộ 3 mã hóa (codon) của mARN với các ribonucleotit của bộ 3 đối mã (unticodon) của tARN giúp cho các axit amin được lắp ráp đúng vị trí trên phân tử polipeptit (protein bâc 1) theo đúng trật tự của mã di truyền trên DNA và mARN.
m ARN: rGrUrUrGrGrU…
tARN: rXrArArXrGrA…
Protein: Valin – glixin - …
[TBODY] [/TBODY]
Bài 1. Trên mạch thứ nhất của gen có 10% A và 35% G. Trên mạch thứ 2 của gen có 25% A và 450G
1. Tính tỉ lệ % và số lượng từng loại nucleotit trên mỗi mạch đơn của gen
2. Tính tỉ lệ % và số lượng từng loại nucleotit của gen
Bài 2. Một gen có 90 chu kì xoắn và có 20% A. Mạch thứ nhất của gen có 20% A và 30%G.
1. Tính chiều dài và khối lượng của gen
2. Tính tỉ lệ % và số lượng từng loại nucleotit trên cả gen và trên mỗi mạch đơn của gen
Khởi động nhẹ nhàng với phần lí thuyết và bài tập nho nhỏ thôi nhe :D
Chúc các em học tốt
 
Last edited:
  • Like
Reactions: Serein Vans

Vũ Lan Anh

Học sinh gương mẫu
Thành viên
9 Tháng sáu 2018
1,330
2,521
331
Thái Nguyên
FBI-CIA
DNA
A.Tên gọi và đặc điểm cấu trúc hóa học của phân tử DNA:
+ADN có tên đầy đủ là Axit Deoxiribo Nucleic
+Có thành phần hóa học là các nguyên tố C, H, O, N, P
+Là một đại phân tử hữu cơ xoắn kép có kích thước lớn, được cấu trúc theo nguyên tắc đa phân, mỗi đơn phân là một trong 4 loại nucleotit.
-Tên gọi, thành phần và cấu trúc của đơn phân tạo thành phân tử axit nucleic có cấu trúc mạch kép trong tế bào. Vị trí các nguyên tử cacbon của thành phần đường của đơn phân này:
+Đơn phân tử cấu tạo nên DNA là nucleotit,
+Gồm có 3 thành phần: đường Deoxiribo (C5H10O4), axit Photphoric (H3PO4) và 1 trong 4 loại bazơ nitric (Adenin: A; Guanin: G; Xitozin: X; Timin: T). Tên của nucleotit được đặt theo tên của bazơ nitric. Mỗi nucleotit có kích thước bằng 3,4 Ao, nặng 300 đvC.
+Cấu trúc của nucleotit và số thứ tự nguyên tử cácbon trong đường deoxiribo được minh họa như hình sau:
clip_image002.jpg

-Cách thức liên kết giữa các đơn phân (nucleotit) với nhau để tạo thành mạch đơn polinucleotit
+Các nucleotit liên kết với nhau bằng mối liên kết cộng hóa trị (lk giữa đường – axit photphoric) giữa đường của 1 nucleotit với axit photphoric của nucleotit kế tiếp với nó từ đó tạo thành sợi đơn (chuỗi) polinucleotit.
Chỉ dùng để làm bài tập bằng các công thức in đậmTheo hình dưới thì cứ 2 nucleotit kế tiếp nhau trong sợi đơn (chuỗi) polinucleotit có 4 liên kết cộng hóa trị (trừ nucleotit đứng đầu chỉ có 1 liên kết). Số liên kết hóa trị có trong 1 sợi đơn (chuỗi) polinnucleotit: (2N-1); Số liên kết hóa trị có trong 2 sợi đơn (chuỗi) polinucleotit của DNA là: (2N-2)
[TBODY] [/TBODY]
clip_image004.jpg

B. Cấu trúc không gian của phân tử DNA trong tế bào nhân chuẩn (loại tế bào có nhân chính thức)
Cấu trúc xoắn kép (cấu trúc bậc 2) theo Oatxơn – Cric: Hai chuỗi (sợi đơn) polinucleotit xoắn đều quanh một trục tưởng tượng theo chiều từ trái sang phải như một cái thang dây xoắn, trong đó 2 tay thang là các phân tử đường và axit photphoric sắp xếp xen kẽ nhau, còn mỗi bậc thang là một cặp bazơ nitric đứng đối diện nhau và liên kết với nhau bằng các liên kết hidro theo nguyên tắc bổ sung A với T và G với X (A nối với T bằng 2 liên kết hidro; G liên kết với X bằng 3 liên kết hidro). Mỗi vòng xoắn được gọi là 1 chu kỳ xoắn có chiều cao 34 Ao tương ứng với 10 cặp nucleotit. Đường kính vòng xoắn của cấu trúc xoắn kép bằng 20 Ao. (hình minh họa)
clip_image006.jpg

Chỉ dùng để làm bài tậpTheo nguyên tác bổ sung, ta có
(1) số nu A =T, G=X;
(2) N (nucleotit) = A+T+G+X
(hoặc = 2A+2G =2T+2X=2A+2X=2T+2G)
(3) %A+%T+%G+%X =100%
(hoặc %A+%G =50%=%T+%X=%A+%X=%T+%G)
(4) A=T=AM1+AM2=TM1+TM2; AM1 =TM2; AM2=TM1
(5) G=X=XM1+XM2=GM1+GM2; GM1 =XM2; GM2=XM1
(6) Mối quan hệ giữa sô nucleotit (N), số chu kì và Chiều dài(L) của DNA. LADN =[tex]\frac{N}{2}.3,4[/tex] (Ao) (1Ao = 10-4µm =10-7mm)
Số chu kì (C) = [tex]\frac{L}{34}[/tex]=[tex]\frac{N}{20}[/tex]
(7) Mối quan hệ giữa trọng lượng (WADN) và số nucleotit (N): WDNA= N x300 (đvC)
(8) Số lkết hidro = 2A+3G (vì A lk với T bằng 2 lk hidro; G lk với X = 3 lk hidro
[TBODY] [/TBODY]
Cấu trúc bậc cao hơn của phân tử DNA trong tế bào nhân chuẩn
-Sợi kép DNA tiếp tục xoắn quanh các khối cầu protein (xoắn bậc 3) tạo thành chuỗi nucleoxom gọi là chuỗi cơ bản (mỗi khối cầu protein gồm 8 phân tử protein loại histon). Cứ với 140 cặp nucleotit xoắn được 1 ¾ vòng quanh 1 khối cầu protein tạo thành 1 cấu trúc nucleoxom (1 hạt nucleoxom)có đường kính bằng 100 Ao.
-Chuỗi cơ bản xoắn tiếp 1 lần nữa (xoắn bậc 4) tạo thành sợi nhiễm sắc có đường kính 250 Ao (hoặc 350 Ao). Sợi nhiễm sắc đóng xoắn một lần nữa (xoắn bậc 5) thì tạo ra cấu trúc Cromatit
-Bảo quản và truyền đạt thông tin di truyền (còn gọi là thông tin về cấu trúc của toàn bộ các phân tử protein) của cơ thể sinh vật, quy định các tính trạng và đặc tính của cơ thể.
1.Thời gian mà DNA thể hiện hoạt tính về di truyền và sinh lí trong chu kì tế bào:
-DNA có hoạt tính di truyền và sinh lí vào kì trung gian của chu kì tế bào thực hiện quá trình tự nhân đôi và sao mã.
2.Yếu tố quy định tính đa dạng và đặc thù của DNA:
-Phân tử DNA được cấu trúc từ 4 loại nucleotit (A, T, G, X) sắp xếp theo trật tự khác nhau nên có thể tạo ra vô số loại phân tử DNA khác nhau ở tất cả các loài sinh vật. Do đó mà thành phần, số lượng và trật tự sắp xếp các nucleotit trong chuỗi polinucleotit quy định tính đa dạng và đặc thù của DNA
3.Tính đặc thù (đặc trưng) của DNA ở mỗi loài sinh vật
-Đặc thù bởi số lượng, thành phần và trình tự sắp xếp các nucleotit. Vì vậy từ 4 loại nucleotit đã cấu tạo nên tất cả các DNA của các loài sinh vật
-Đặc thù bởi tỉ lệ
clip_image002.gif
KHÔNG ĐỔI ở mỗi loài
-Đặc thù bởi hàm lượng DNA không đổi đối với mỗi loài. Ví dụ ở trong tế bào 2n của người hàm lượng DNA bằng 6,6 x 10-12g
4.Tính ổn định của DNA:
-DNA trong các tế bào khác nhau trên cùng một cơ thể được ổn định nhờ cơ chế tự nhân đôi, kết hợp với phân li đồng đều trong nguyên phân
-DNA qua các thế hệ cơ thể kháccảu loài được duy trì ổn định là nhờ sự kết hợp 3 cơ chế: tái sinh DNA, phân li và tái tổ hợp xảy ra trong quá trình giảm phân, phát sinh giao tử va thụ tinh. Kết quả hình thành hợp tử mới có chứa bộ DNA đặc trưng được sao chép nguyên mẫu từ thế hệ trước.
(Quá trình tự nhân đôi của DNA)
5.Các nguyên tắc cấu trúc nên DNA
-DNA cấu trúc theo 2 nguyên tắc:
+Nguyên tắc đa phân giữa các nucleotit để tạo thành mạch đơn polinucleotit
+Nguyên tắc bổ sung giữa các nucleotit trên 2 mạch đơn để tạo thành sợi kép.
6.Ý nghĩa của nguyên tắc bổ sung
-Trong cấu trúc của DNA
+Phân tử DNA có cấu trúc 2 mạch đơn, nhờ nguyên tắc bổ sung (A lk với T; G lk với X) mà đảm bảo cho cấu trúc không gian của DNA luôn ổn định (cấu trúc bậc 2 có đường kính 20 Ao, chu kì có chiều cao 34 Ao)
+Khi biết cấu trúc của mạch đơn này có thể suy ra cấu trúc của mạch đơn còn lại
-Trong cấu trúc của ARN
+Phân tử tARN cũng có cấu trúc xoắn không gian nhờ nguyên tắc bổ sung trên những đoạn xoắn kép tạm thời của chuỗi polirinucleotit (rA lk với rU; rG lk với rX)
+Nhờ nguyên tắc bổ sung mà cấu tARN được ổn định, đặc trưng (đặc thù) phù hợp với chức năng
-Trong cơ chế di truyền
+Tổng hợp DNA: Nguyên tác bổ sung đảm bảo cho phân tử DNA con giống hệt phân tử DNA mẹ sau khi tổng hợp. Khi 2 mạch đơn của DNA mẹ tháo xoắn và tách thành các mạch đơn để làm các mạch khuôn tổng hợp DNA con. Các nucleotit trên 2 mạch khuôn sẽ lk với các nucleotit tự do của môi trường nội bào để tổng hợp ra 2 DNA con
+Trong tổng hợp ARN: Nhờ NTBS mà từ mạch có chiều 3’"5’ trên DNA là mạch khuôn giúp tổng hơp ra ARN có chiểu ngược lại (5’"3’) có trình tự bổ sung với trình tự mạch khuôn. Do đó thông tin di truyền từ DNA được truyền đầy đủ sang ARN
DNA: 3’ … A T G X …5’
ARN: 5’ …rUrArXrG…3’
[TBODY] [/TBODY]
-Trong tổng hợp protein:
+Nhờ nguyên tắc bổ sung giữa các ribonucleotit của bộ 3 mã hóa (codon) của mARN với các ribonucleotit của bộ 3 đối mã (unticodon) của tARN giúp cho các axit amin được lắp ráp đúng vị trí trên phân tử polipeptit (protein bâc 1) theo đúng trật tự của mã di truyền trên DNA và mARN.
m ARN: rGrUrUrGrGrU…
tARN: rXrArArXrGrA…
Protein: Valin – glixin - …
[TBODY] [/TBODY]
Bài 1. Trên mạch thứ nhất của gen có 10% A và 35% G. Trên mạch thứ 2 của gen có 25% A và 450G
1. Tính tỉ lệ % và số lượng từng loại nucleotit trên mỗi mạch đơn của gen
2. Tính tỉ lệ % và số lượng từng loại nucleotit của gen
Bài 2. Một gen có 90 chu kì xoắn và có 20% A. Mạch thứ nhất của gen có 20% A và 30%T.
1. Tính chiều dài và khối lượng của gen
2. Tính tỉ lệ % và số lượng từng loại nucleotit trên cả gen và trên mỗi mạch đơn của gen
Khởi động nhẹ nhàng với phần lí thuyết và bài tập nho nhỏ thôi nhe :D
Chúc các em học tốt
Bài 1:
1,%A1=10%
%A2=25%
=> %A=%A1+%A2/2=17,5%
mà: %A+%G=50%=> %G=32,5%
=>%G1+%G2=65%=>%G2=30%
mà G2=X1=450nuc=> A2=T1=450/30.25=375 (nuc)
=>A1=T2=450/30.10=150nuc
G1=X2=450/30.35=525 nuc
2,A=T=A1+A2=150+375=525
G=X=G1+G2=450+525=975
Bài 2:
1, C=90=>N=20C=1800(nuc)
L=34C=3060(anstrong)
2, A=20%=>G=30%
A=T=20%.1800=360nuc
G=X=30%.1800=540 nuc
%A1=20%=>%A2=20%
%T1=30%=>%T2=10%
ta có: số nu 1 mạch = 1/2 số nuc toàn mạch=> N1=1/2N=900 nuc
tới đây em tính ra A1 và T2 không bằng nhau??
#Chii: Bài làm tốt, trình bày ngắn gọn, chú ý 1 điểm là nucleotit viết tắt là nu. Tiếp tục phát huy nhé :D
 
Last edited by a moderator:

Serein Vans

Học sinh chăm học
Thành viên
2 Tháng ba 2019
507
1,159
146
Thanh Hóa
Huhuhongbietdouu
Bài 2:
a. Số tinh trùng hình thành và số lượng trứng trực tiếp thụ tinh với các trứng.
- Số tinh trùng được tạo ra từ 6250 tế bào sinh tinh là 6250 . 4 = 25000.
- Số tinh trùng trực tiếp thu tinh với trứng với tỉ lệ 1/1000 là: 25000.[tex]\frac{1}{1000}[/tex] = 25.
b. Số tế bào sinh trứng của gà mái và số NST bị tiêu biến trong các thể định hướng khi các tế bào sinh trứng giảm phân
- Số tế bào sinh trứng của gà mái cần thiết để gà mái đẻ 32 trứng là 32.1 = 32.
- Số nhiễm sắc thể bị tiêu biến trong các thể định hướng khi các tế bào sinh trứng giảm phân là 32. 3.[tex]\frac{2n}{2}[/tex] = 32.3. [tex]\frac{78}{2}[/tex] = 3744
c. Số trứng không được nở có bộ nhiễm sắc thể như thế nào?
- Số trứng được thụ tinh = số tinh trùng được thụ tinh = 25, suy ra số trứng không được thụ tinh là 32 – 25 = 7
- Số trứng được thụ tinh nở thành gà con = số gà con nở ra = 23, suy ra số trứng được thu tinh nhưng không nở là 25 – 23 = 2
Vậy số trứng không được nở có 2 loại gồm 2 trứng đã được thu tinh có bộ nhiễm sắc thể 2n = 78 và 7 trứng không được thu tinh mang bộ nhiễm sắc thể đơn bội n = 39
Bài 1:
Gọi số lần nguyên phân là k (k là số nguyên dương)
Môi trường nội bào cung cấp 11176 NST đơn mới hoàn toàn => 44.(2^k-1)=11176 => k=8
Số trứng được tạo ra là: 1.2^8=256 trứng
Số trứng được thụ tinh = số hợp tử được sinh ra= 256.50%=128 tế bào
Số tế bào tinh trùng tham gia thụ tinh là: 128:6,25%=2048 tinh trùng
Số tb sinh tinh là: 2048:4=512 tb
Số tb sinh trứng là 256 tb
Giờ em mới hiểu câu c bài 2....Ở sách họ cho là đơn bội mà chẳng hiểu gì luôn,,:)
 

Phục Hổ

Học sinh
Thành viên
12 Tháng hai 2018
79
106
46
24
Nghệ An
THCS Hải Hòa
Giờ em mới hiểu câu c bài 2....Ở sách họ cho là đơn bội mà chẳng hiểu gì luôn,,:)
Kiểu này mình nói qua bạn xem nha
Trong TB Sinh dưỡng , hợp tử, TB sinh dục sơ khai thì có bộ NST lưỡng bội tức là chứa các cặp NST tương đồng
Trong giao tử ( Trứng hoặc tinh trùng), thể cực thì có bộ NST đơn bội tức chứa nhiễm sắc thể của cặp NST tương đồng
Ở đây trứng đã thụ tinh thì sẽ thành hợp tử ( Sự kết hợp bộ nhân đơn bội của trứng và tinh trùng) thì số có bộ NST lưỡng bội 2n
Còn trứng chưa thụ tinh thì chỉ giống 1 GT có bộ NST đơn bội n thế thôi
 
  • Like
Reactions: Serein Vans

tyty05

Học sinh
Thành viên
8 Tháng ba 2019
33
39
21
19
Thái Nguyên
HMF
DNA
A.Tên gọi và đặc điểm cấu trúc hóa học của phân tử DNA:
+ADN có tên đầy đủ là Axit Deoxiribo Nucleic
+Có thành phần hóa học là các nguyên tố C, H, O, N, P
+Là một đại phân tử hữu cơ xoắn kép có kích thước lớn, được cấu trúc theo nguyên tắc đa phân, mỗi đơn phân là một trong 4 loại nucleotit.
-Tên gọi, thành phần và cấu trúc của đơn phân tạo thành phân tử axit nucleic có cấu trúc mạch kép trong tế bào. Vị trí các nguyên tử cacbon của thành phần đường của đơn phân này:
+Đơn phân tử cấu tạo nên DNA là nucleotit,
+Gồm có 3 thành phần: đường Deoxiribo (C5H10O4), axit Photphoric (H3PO4) và 1 trong 4 loại bazơ nitric (Adenin: A; Guanin: G; Xitozin: X; Timin: T). Tên của nucleotit được đặt theo tên của bazơ nitric. Mỗi nucleotit có kích thước bằng 3,4 Ao, nặng 300 đvC.
+Cấu trúc của nucleotit và số thứ tự nguyên tử cácbon trong đường deoxiribo được minh họa như hình sau:
clip_image002.jpg

-Cách thức liên kết giữa các đơn phân (nucleotit) với nhau để tạo thành mạch đơn polinucleotit
+Các nucleotit liên kết với nhau bằng mối liên kết cộng hóa trị (lk giữa đường – axit photphoric) giữa đường của 1 nucleotit với axit photphoric của nucleotit kế tiếp với nó từ đó tạo thành sợi đơn (chuỗi) polinucleotit.
Chỉ dùng để làm bài tập bằng các công thức in đậmTheo hình dưới thì cứ 2 nucleotit kế tiếp nhau trong sợi đơn (chuỗi) polinucleotit có 4 liên kết cộng hóa trị (trừ nucleotit đứng đầu chỉ có 1 liên kết). Số liên kết hóa trị có trong 1 sợi đơn (chuỗi) polinnucleotit: (2N-1); Số liên kết hóa trị có trong 2 sợi đơn (chuỗi) polinucleotit của DNA là: (2N-2)
[TBODY] [/TBODY]
clip_image004.jpg

B. Cấu trúc không gian của phân tử DNA trong tế bào nhân chuẩn (loại tế bào có nhân chính thức)
Cấu trúc xoắn kép (cấu trúc bậc 2) theo Oatxơn – Cric: Hai chuỗi (sợi đơn) polinucleotit xoắn đều quanh một trục tưởng tượng theo chiều từ trái sang phải như một cái thang dây xoắn, trong đó 2 tay thang là các phân tử đường và axit photphoric sắp xếp xen kẽ nhau, còn mỗi bậc thang là một cặp bazơ nitric đứng đối diện nhau và liên kết với nhau bằng các liên kết hidro theo nguyên tắc bổ sung A với T và G với X (A nối với T bằng 2 liên kết hidro; G liên kết với X bằng 3 liên kết hidro). Mỗi vòng xoắn được gọi là 1 chu kỳ xoắn có chiều cao 34 Ao tương ứng với 10 cặp nucleotit. Đường kính vòng xoắn của cấu trúc xoắn kép bằng 20 Ao. (hình minh họa)
clip_image006.jpg

Chỉ dùng để làm bài tậpTheo nguyên tác bổ sung, ta có
(1) số nu A =T, G=X;
(2) N (nucleotit) = A+T+G+X
(hoặc = 2A+2G =2T+2X=2A+2X=2T+2G)
(3) %A+%T+%G+%X =100%
(hoặc %A+%G =50%=%T+%X=%A+%X=%T+%G)
(4) A=T=AM1+AM2=TM1+TM2; AM1 =TM2; AM2=TM1
(5) G=X=XM1+XM2=GM1+GM2; GM1 =XM2; GM2=XM1
(6) Mối quan hệ giữa sô nucleotit (N), số chu kì và Chiều dài(L) của DNA. LADN =[tex]\frac{N}{2}.3,4[/tex] (Ao) (1Ao = 10-4µm =10-7mm)
Số chu kì (C) = [tex]\frac{L}{34}[/tex]=[tex]\frac{N}{20}[/tex]
(7) Mối quan hệ giữa trọng lượng (WADN) và số nucleotit (N): WDNA= N x300 (đvC)
(8) Số lkết hidro = 2A+3G (vì A lk với T bằng 2 lk hidro; G lk với X = 3 lk hidro
[TBODY] [/TBODY]
Cấu trúc bậc cao hơn của phân tử DNA trong tế bào nhân chuẩn
-Sợi kép DNA tiếp tục xoắn quanh các khối cầu protein (xoắn bậc 3) tạo thành chuỗi nucleoxom gọi là chuỗi cơ bản (mỗi khối cầu protein gồm 8 phân tử protein loại histon). Cứ với 140 cặp nucleotit xoắn được 1 ¾ vòng quanh 1 khối cầu protein tạo thành 1 cấu trúc nucleoxom (1 hạt nucleoxom)có đường kính bằng 100 Ao.
-Chuỗi cơ bản xoắn tiếp 1 lần nữa (xoắn bậc 4) tạo thành sợi nhiễm sắc có đường kính 250 Ao (hoặc 350 Ao). Sợi nhiễm sắc đóng xoắn một lần nữa (xoắn bậc 5) thì tạo ra cấu trúc Cromatit
-Bảo quản và truyền đạt thông tin di truyền (còn gọi là thông tin về cấu trúc của toàn bộ các phân tử protein) của cơ thể sinh vật, quy định các tính trạng và đặc tính của cơ thể.
1.Thời gian mà DNA thể hiện hoạt tính về di truyền và sinh lí trong chu kì tế bào:
-DNA có hoạt tính di truyền và sinh lí vào kì trung gian của chu kì tế bào thực hiện quá trình tự nhân đôi và sao mã.
2.Yếu tố quy định tính đa dạng và đặc thù của DNA:
-Phân tử DNA được cấu trúc từ 4 loại nucleotit (A, T, G, X) sắp xếp theo trật tự khác nhau nên có thể tạo ra vô số loại phân tử DNA khác nhau ở tất cả các loài sinh vật. Do đó mà thành phần, số lượng và trật tự sắp xếp các nucleotit trong chuỗi polinucleotit quy định tính đa dạng và đặc thù của DNA
3.Tính đặc thù (đặc trưng) của DNA ở mỗi loài sinh vật
-Đặc thù bởi số lượng, thành phần và trình tự sắp xếp các nucleotit. Vì vậy từ 4 loại nucleotit đã cấu tạo nên tất cả các DNA của các loài sinh vật
-Đặc thù bởi tỉ lệ
clip_image002.gif
KHÔNG ĐỔI ở mỗi loài
-Đặc thù bởi hàm lượng DNA không đổi đối với mỗi loài. Ví dụ ở trong tế bào 2n của người hàm lượng DNA bằng 6,6 x 10-12g
4.Tính ổn định của DNA:
-DNA trong các tế bào khác nhau trên cùng một cơ thể được ổn định nhờ cơ chế tự nhân đôi, kết hợp với phân li đồng đều trong nguyên phân
-DNA qua các thế hệ cơ thể kháccảu loài được duy trì ổn định là nhờ sự kết hợp 3 cơ chế: tái sinh DNA, phân li và tái tổ hợp xảy ra trong quá trình giảm phân, phát sinh giao tử va thụ tinh. Kết quả hình thành hợp tử mới có chứa bộ DNA đặc trưng được sao chép nguyên mẫu từ thế hệ trước.
(Quá trình tự nhân đôi của DNA)
5.Các nguyên tắc cấu trúc nên DNA
-DNA cấu trúc theo 2 nguyên tắc:
+Nguyên tắc đa phân giữa các nucleotit để tạo thành mạch đơn polinucleotit
+Nguyên tắc bổ sung giữa các nucleotit trên 2 mạch đơn để tạo thành sợi kép.
6.Ý nghĩa của nguyên tắc bổ sung
-Trong cấu trúc của DNA
+Phân tử DNA có cấu trúc 2 mạch đơn, nhờ nguyên tắc bổ sung (A lk với T; G lk với X) mà đảm bảo cho cấu trúc không gian của DNA luôn ổn định (cấu trúc bậc 2 có đường kính 20 Ao, chu kì có chiều cao 34 Ao)
+Khi biết cấu trúc của mạch đơn này có thể suy ra cấu trúc của mạch đơn còn lại
-Trong cấu trúc của ARN
+Phân tử tARN cũng có cấu trúc xoắn không gian nhờ nguyên tắc bổ sung trên những đoạn xoắn kép tạm thời của chuỗi polirinucleotit (rA lk với rU; rG lk với rX)
+Nhờ nguyên tắc bổ sung mà cấu tARN được ổn định, đặc trưng (đặc thù) phù hợp với chức năng
-Trong cơ chế di truyền
+Tổng hợp DNA: Nguyên tác bổ sung đảm bảo cho phân tử DNA con giống hệt phân tử DNA mẹ sau khi tổng hợp. Khi 2 mạch đơn của DNA mẹ tháo xoắn và tách thành các mạch đơn để làm các mạch khuôn tổng hợp DNA con. Các nucleotit trên 2 mạch khuôn sẽ lk với các nucleotit tự do của môi trường nội bào để tổng hợp ra 2 DNA con
+Trong tổng hợp ARN: Nhờ NTBS mà từ mạch có chiều 3’"5’ trên DNA là mạch khuôn giúp tổng hơp ra ARN có chiểu ngược lại (5’"3’) có trình tự bổ sung với trình tự mạch khuôn. Do đó thông tin di truyền từ DNA được truyền đầy đủ sang ARN
DNA: 3’ … A T G X …5’
ARN: 5’ …rUrArXrG…3’
[TBODY] [/TBODY]
-Trong tổng hợp protein:
+Nhờ nguyên tắc bổ sung giữa các ribonucleotit của bộ 3 mã hóa (codon) của mARN với các ribonucleotit của bộ 3 đối mã (unticodon) của tARN giúp cho các axit amin được lắp ráp đúng vị trí trên phân tử polipeptit (protein bâc 1) theo đúng trật tự của mã di truyền trên DNA và mARN.
m ARN: rGrUrUrGrGrU…
tARN: rXrArArXrGrA…
Protein: Valin – glixin - …
[TBODY] [/TBODY]
Bài 1. Trên mạch thứ nhất của gen có 10% A và 35% G. Trên mạch thứ 2 của gen có 25% A và 450G
1. Tính tỉ lệ % và số lượng từng loại nucleotit trên mỗi mạch đơn của gen
2. Tính tỉ lệ % và số lượng từng loại nucleotit của gen
Bài 2. Một gen có 90 chu kì xoắn và có 20% A. Mạch thứ nhất của gen có 20% A và 30%T.
1. Tính chiều dài và khối lượng của gen
2. Tính tỉ lệ % và số lượng từng loại nucleotit trên cả gen và trên mỗi mạch đơn của gen
Khởi động nhẹ nhàng với phần lí thuyết và bài tập nho nhỏ thôi nhe :D
Chúc các em học tốt

Bài 1:
1/Do hai mạch đơn của gen có số lượng nuc bằng nhau nên mà A1=T2; T1=A1
vì vậy nên %A1=%T2=10%
%A2=%T1=25%
ta có %A=(%A1+%A2)/2
=(10%+25%)/2
=17,5%
mà %A+%G=50% nên %G=50%-A%
= 50%- 17,5%
=32,5%
ta lại có %G=(%G1+%G2)/2
32,5%= (35%+%G2)/2
=> G2=30%
mặt khác %G1=%X2=35%
%G2=%X1=30%
theo đầu bài ta có G2 có 450nuc tương ứng 30% nên ta có được 1% tương ứng 15nuc
suy ra G2=X1=450nuc
G1=X2=15x35=525nuc
A1=T2=15x10=150nuc
A2=T1=15x 25=375nuc
2/ Theo ý 1 ta đã tính ra thì:
%A=%T=17,5%
%G=%X=32,5%
Ta có: G=X=G1+G2
=525+450
= 975nuc
A=T=A1+A2
=150+375
=525nuc

Bài 2:
1/ Theo đầu bài ta có C=90 vòng mà C=L/34
hay 90=L/34
=> L= 3060 Ao
=> N=2L/3,4
=(2x3060)/3,4
=1800
Ta có: M=Nx300
= 1800x300
=540000nuc
#Chii: Bài làm tốt, hiểu đề, biết hướng đi. Có một lỗi nhỏ là bài 1 của em hơi dài dòng,lần sau nhớ ngắn gọn để tiết kiệm thời gian :3 Tiếp tục phát huy nhé em :D
 
Last edited by a moderator:
  • Like
Reactions: Vũ Linh Chii

Vũ Linh Chii

Cựu TMod Sinh học
Thành viên
18 Tháng năm 2014
2,843
3,700
584
20
Tuyên Quang
THPT Thái Hòa
THÔNG BÁO:
Lịch hoạt động mới của topic sẽ là THỨ 6 và CHỦ NHẬT
Thứ 6 chị sẽ đăng bài tập
Chủ nhật đăng đáp án + phần lí thuyết mới
Các em chú ý nhé :3 :p :d
 

Vũ Linh Chii

Cựu TMod Sinh học
Thành viên
18 Tháng năm 2014
2,843
3,700
584
20
Tuyên Quang
THPT Thái Hòa
Bài 1:
a, Theo NTBS, tỉ lệ % từng loại nu trên mỗi mạch đơn của gen là:
A1=T2=10%
T1=A2=25%
G1=X2=35%
X1=G1=100%-35%-25%-10%=30%​
Tổng số nu trên một mạch là: 450:30%=1500 nu
Số lượng từng loại nu trên mỗi mạch đơn của gen là:
X1=G2=450
G1=X2=1500.35%=525
A1=T2=1500.10%=150
T1=A2=1500. 25%=375​
b,
Tỉ lệ % từng loại nu của gen là:
A=T= [tex]\frac{A_{1}+A_{2}}{2}=\frac{10+25}{2}=17,5[/tex]%
G=X= 50%-A=50%-17,5%=32,5 %​
Số lượng từng loại nu của gen là:
A=T=A1+A2=150+375=525 nu
G=X= G1+G2=450+525=975 nu​
Bài 2: Trong đề bài có một lỗi sai là: Mạch thứ nhất của gen có 20% A và 30%T. Các em sửa hộ chị thành 30%G nhé :D
Tổng số nu của gen là: N=90.20=1800 nu
a, Chiều dài của gen là: L=[tex]\frac{N}{2}.3,4=\frac{1800}{2}.3,4=3060[/tex] angstron
Khối lượng của gen là: M=N.300=1800.300=540000 dvC
b,
- Cả gen:
Theo NTBS, Tỉ lệ % từng loại nu của gen là:
A=T=20%
G=X=50%-%A=50%-20%=30%​
Số lượng từng loại nu của gen là:
A=T=1800.20%=360 nu
G=X=1800.30%=540 nu​
- Mỗi mạch:
Theo NTBS, tỉ lệ % từng loại nu trên mỗi mạch đơn của gen là:
A1=T2=20%
T1=A2= 2A-A1=2.20%-20%=20%
G1=X2=30%
X1=G1=100%-20%-20%-30%=30%​
Tổng số nu trên một mạch đơn là: 1800:2=900 nu
Số lượng từng loại nu trên mỗi mạch đơn của gen là:
A1=T2=900.20%=180 nu
T1=A2=900.20%=180 nu
X1=G2=900.30%=270 nu
G1=X2=900.30%=270 nu​
 

Vũ Linh Chii

Cựu TMod Sinh học
Thành viên
18 Tháng năm 2014
2,843
3,700
584
20
Tuyên Quang
THPT Thái Hòa
1.Thời điểm và vị trí diễn ra:
-Xảy ra khi tế bào chuẩn bi phân bào (kì trung gian)
-Xảy ra chủ yếu trong nhân tế bào, trên các NST đang ở trạng thái duỗi xoắn
2.Nguyên tắc nhân đôi (theo 3 nguyên tắc)
-Nguyên tắc bổ sung: A liên kết với T, G liên kết với X
-Nguyên tắc bán bảo toàn: Phân tử DNA con đước tạo ra có một mạch của DNA ban đầu, một mạch mới.
-Nguyên tắc nửa gián đoạn: Enzym DNA-polimerase chỉ tổng hợp mạch mới theo chiều 5’- 3’, cấu trúc của phân tử DNA là đối song song vì vậy:
+Đối với mạch mã gốc 3’ - 5’ thì DNA - polimerase tổng hợp mạch bổ sung liên tục theo chiều 5’-3’.
+Đối với mạch bổ sung 5’ - 3’, tổng hợp ngắt quãng với các đoạn ngắn Okazaki theo chiều 5’ - 3’ (ngược với chiều phát triển của chạc tái bản). Sau đó các đoạn ngắn này được nối lại nhờ DNA- ligase để cho ra mạch ra chậm.
1.Diễn biến (gồm 3 bước)
-Bước 1 : Tháo xoắn phân tử DNA
+Nhờ các enzym tháo xoắn, 2 mạch đơn của phân tử DNA tách nhau dần tạo nên chạc tái bản (hình chữ Y) và để lộ ra 2 mạch khuôn. (Công thức để làm bài tập: Số liên kết hidro bị phá = (2k - 1)H; Số liên kết hidro được hình thành = 2kH)
-Bước 2 : Tổng hợp các mạch DNA mới
+Enzym DNA pôlimerara xúc tác hình thành mạch đơn mới theo chiều 5’ - 3’ (ngược chiều với mạch làm khuôn). Các nuclêôtit của môi trường nội bào liên kết với nuclêôtit của mạch làm khuôn theo nguyên tắc bổ sung (A – T, G – X). (Công thức làm bài tập: Số N môi trường cung cấp = (2k – 1)N. Tổng số N và N từng loại cũng tính tương tự; Số liên kết hóa trị được hình thành = (2k – 1)(N – 2)
+Trên mạch khuôn 3’ - 5’ mạch mới được tổng liên tục.
+Trên mạch 5’ - 3’ mạch mới được tổng hợp gián đoạn tạo nên các đoạn ngắn (đoạn Okazaki)
+Nguyên nhân một mạch tổng hợp gián đoạn: Vì enzym xúc tác quá trình tự nhân đôi của DNA chỉ gắn vào đầu 3’ của chuỗi pôlinuclêôtít DNA mẹ và mạch pôlinuclêôtit chứa DNA con kéo dài theo chiều 5’ - 3’) sau đó các đoạn Okazaki được nối lại với nhau nhờ enzym nối Ligase.
-Bước 3: Tạo hai phân tử DNA con
[TBODY] [/TBODY]
-Các mạch mới tổng hợp đến đâu thì 2 mạch đơn xoắn đến đó tạo thành phân tử DNA con, trong đó một mạch mới được tổng hợp còn mạch kia là của DNA ban đầu(nguyên tắc bán bảo tồn). (Công thức làm bài tập: Số gen con = a.2k)
1. Ý nghĩa
-Đảm bảo quá trình truyền đạt thông tin di truyền được
nguyên vẹn.
-Bằng thực nghiệm, có thể nhân bản DNA thành vô số
bản sao trong thời gian ngắn.
1.Các thành phân cơ bản tham gia quá trình tự nhân đôi:
-Khuôn AND
-Mồi ARN (còn gọi là primer)
-Nucleotit tự do của môi trường
-Hệ enzym (cắt liên kết hidro, nối các nucleotit, sửa chữa,…)
-Protein giá đỡ
Bài 1. Một gen tái sinh một số đợt, đã sử dụng của môi trường 21000 nucleotit, trong đó A chiếm 4200. Biết tổng số mạch đơn trong các gen con được tạo thành gấp 8 lần số mạch đơn của gen mẹ trước khi tái sinh.
1. Tính số lần tái sinh của gen
2. Tính số lượng và tỉ lệ % từng loại nucleotit trên gen

Bài 2. Hai gen I và II nhân đôi một số lần không bằng nhau và tạo ra tổng số 40 gen con. Biết rằng số lần tự nhân đôi của gen II nhiều hơn số lần tự nhân đôi của gen I.
1. Tính số lần nhân đôi của mỗi gen
2. Gen I dài gấp đôi gen II. Trong quá trình nhân đôi hai gen đã sử dụng của môi trường 67500 nucleotit để tạo ra các gen con. Gen I có hiệu số giưa A với loại nucleotit khác bằng 10%. Gen hai có tỉ lệ từng loại nucleotit bằng nhau.
a. Tính chiều dài mỗi gen
b. Tính số lượng từng loại nucleotit môi trường cung cấp cho mỗi gen trong quá trình nhân đôi.
 
  • Like
Reactions: Thủy Ling

Phục Hổ

Học sinh
Thành viên
12 Tháng hai 2018
79
106
46
24
Nghệ An
THCS Hải Hòa
1.Thời điểm và vị trí diễn ra:
-Xảy ra khi tế bào chuẩn bi phân bào (kì trung gian)
-Xảy ra chủ yếu trong nhân tế bào, trên các NST đang ở trạng thái duỗi xoắn
2.Nguyên tắc nhân đôi (theo 3 nguyên tắc)
-Nguyên tắc bổ sung: A liên kết với T, G liên kết với X
-Nguyên tắc bán bảo toàn: Phân tử DNA con đước tạo ra có một mạch của DNA ban đầu, một mạch mới.
-Nguyên tắc nửa gián đoạn: Enzym DNA-polimerase chỉ tổng hợp mạch mới theo chiều 5’- 3’, cấu trúc của phân tử DNA là đối song song vì vậy:
+Đối với mạch mã gốc 3’ - 5’ thì DNA - polimerase tổng hợp mạch bổ sung liên tục theo chiều 5’-3’.
+Đối với mạch bổ sung 5’ - 3’, tổng hợp ngắt quãng với các đoạn ngắn Okazaki theo chiều 5’ - 3’ (ngược với chiều phát triển của chạc tái bản). Sau đó các đoạn ngắn này được nối lại nhờ DNA- ligase để cho ra mạch ra chậm.
1.Diễn biến (gồm 3 bước)
-Bước 1 : Tháo xoắn phân tử DNA
+Nhờ các enzym tháo xoắn, 2 mạch đơn của phân tử DNA tách nhau dần tạo nên chạc tái bản (hình chữ Y) và để lộ ra 2 mạch khuôn. (Công thức để làm bài tập: Số liên kết hidro bị phá = (2k - 1)H; Số liên kết hidro được hình thành = 2kH)
-Bước 2 : Tổng hợp các mạch DNA mới
+Enzym DNA pôlimerara xúc tác hình thành mạch đơn mới theo chiều 5’ - 3’ (ngược chiều với mạch làm khuôn). Các nuclêôtit của môi trường nội bào liên kết với nuclêôtit của mạch làm khuôn theo nguyên tắc bổ sung (A – T, G – X). (Công thức làm bài tập: Số N môi trường cung cấp = (2k – 1)N. Tổng số N và N từng loại cũng tính tương tự; Số liên kết hóa trị được hình thành = (2k – 1)(N – 2)
+Trên mạch khuôn 3’ - 5’ mạch mới được tổng liên tục.
+Trên mạch 5’ - 3’ mạch mới được tổng hợp gián đoạn tạo nên các đoạn ngắn (đoạn Okazaki)
+Nguyên nhân một mạch tổng hợp gián đoạn: Vì enzym xúc tác quá trình tự nhân đôi của DNA chỉ gắn vào đầu 3’ của chuỗi pôlinuclêôtít DNA mẹ và mạch pôlinuclêôtit chứa DNA con kéo dài theo chiều 5’ - 3’) sau đó các đoạn Okazaki được nối lại với nhau nhờ enzym nối Ligase.
-Bước 3: Tạo hai phân tử DNA con
[TBODY] [/TBODY]
-Các mạch mới tổng hợp đến đâu thì 2 mạch đơn xoắn đến đó tạo thành phân tử DNA con, trong đó một mạch mới được tổng hợp còn mạch kia là của DNA ban đầu(nguyên tắc bán bảo tồn). (Công thức làm bài tập: Số gen con = a.2k)
1. Ý nghĩa
-Đảm bảo quá trình truyền đạt thông tin di truyền được
nguyên vẹn.
-Bằng thực nghiệm, có thể nhân bản DNA thành vô số
bản sao trong thời gian ngắn.
1.Các thành phân cơ bản tham gia quá trình tự nhân đôi:
-Khuôn AND
-Mồi ARN (còn gọi là primer)
-Nucleotit tự do của môi trường
-Hệ enzym (cắt liên kết hidro, nối các nucleotit, sửa chữa,…)
-Protein giá đỡ
Bài 1. Một gen tái sinh một số đợt, đã sử dụng của môi trường 21000 nucleotit, trong đó A chiếm 4200. Biết tổng số mạch đơn trong các gen con được tạo thành gấp 8 lần số mạch đơn của gen mẹ trước khi tái sinh.
1. Tính số lần tái sinh của gen
2. Tính số lượng và tỉ lệ % từng loại nucleotit trên gen

Bài 2. Hai gen I và II nhân đôi một số lần không bằng nhau và tạo ra tổng số 40 gen con. Biết rằng số lần tự nhân đôi của gen II nhiều hơn số lần tự nhân đôi của gen I.
1. Tính số lần nhân đôi của mỗi gen
2. Gen I dài gấp đôi gen II. Trong quá trình nhân đôi hai gen đã sử dụng của môi trường 67500 nucleotit để tạo ra các gen con. Gen I có hiệu số giưa A với loại nucleotit khác bằng 10%. Gen hai có tỉ lệ từng loại nucleotit bằng nhau.
a. Tính chiều dài mỗi gen
b. Tính số lượng từng loại nucleotit môi trường cung cấp cho mỗi gen trong quá trình nhân đôi.
Bài 1:
1: Tính số lần tái sinh của gen:
-Vì:Tổng số mạch đơn trong các gen con được tạo thành gấp 8 lần số mạch đơn của gen mẹ trước khi tái sinh nên sau khi tái sinh có tất cả 8 gen con
TA có: 8=2^3 vậy gen tái sinh 3 lần
2: Tính số...
-Sau khi tái sinh tạo ra 8 gen giống nhau và giống gen mẹ=>Số nu trong mỗi gen: 21000 x (2^3-1)=3000(nu)
-Trong mỗi gen có: A=T=4200x ( 2^3-1)=600(nu) =20% gen
G=X=(3000-600x2):2=900(nu) =30% gen

BÀi 2:
1. Gọi số lần x 2 của gen II , I lần lượt là: x, y ( x>y)
Theo bài ra ta có:
2^x+2^y=40
Giải PT: Ta có: x=5 ; y=3 ( TM)
2.
 
Last edited by a moderator:
Top Bottom