Sinh 9 Topic ôn nâng cao và thi chuyên Sinh năm học 2018-2019

Phục Hổ

Học sinh
Thành viên
12 Tháng hai 2018
79
106
46
24
Nghệ An
THCS Hải Hòa
ĐÁp án đây rồi :D
1.
a, 2 cây hoa đỏ tự thụ phấn, F1 tỉ lệ 7 đỏ : 1 vàng
2 cây hoa đỏ tự thụ phấn => Có 2 phép lai xảy ra, mỗi phép lai tạo 4 tổ hợp => Số tổ hợp con được tạo ra là: 2.4=8 tổ hợp
Theo giả thiết: F1 có tỉ lệ 7 đỏ : 1 vàng = (4 đỏ ) + (3 đỏ : 1 vàng)
- Phép lai 1: F1 có 4 đỏ => F1 đồng tính đỏ
=> Kiểu gen của P1 là AA
- Phép lai 2: F1 có 3 đỏ :1 vàng = 4 tổ hợp con=2 g.t x 2 g.t
=> P2 có kiểu gen dị hợp: Aa
*Sơ đồ lai: .....
Vậy 2 cây hoa đỏ ban đầu có kiểu gen: 1AA:1Aa
b, 3 cây quả đỏ tự thụ phấn F1 thu được tỉ lệ 5 đỏ: 1 vàng
3 cây hoa đỏ tự thụ phấn => Có 3 phép lai xảy ra, mỗi phép lai tạo 4 tổ hợp => Số tổ hợp con được tạo ra là: 3.4=12 tổ hợp
Theo giả thiết: F1 có tỉ lệ 5 đỏ : 1 vàng = 10 đỏ : 2 vàng = (4 đỏ) + (3 đỏ : 1 vàng) + (3 đỏ : 1 vàng)
- Phép lai 1: F1 có 4 đỏ => F1 đồng tính đỏ
=> Kiểu gen của P1 là AA
- Phép lai 2 + 3: F1 có 3 đỏ :1 vàng = 4 tổ hợp con=2 g.t x 2 g.t
=> P2 + P3 có kiểu gen dị hợp: Aa
* Sơ đồ lai
Vậy 3 cây hoa đỏ ban đầu có kiểu gen: 1AA:2Aa
2.
Cho lai 2 thứ đậu, thu được F1 có 8,75%[tex]=\frac{3}{16 }[/tex] cây hạt đỏ, vỏ nhăn.
=> F1 có 16 tổ hợp = 4g.t x 4 g.t
=> P có kiểu gen dị hợp 2 cặp gen và cho 4 giao tử
Lai P dị hợp 2 cặp gen thì F1 phân li theo tỉ lệ : 9:3:3:1
=> Tỉ lệ [tex]\frac{3}{16 }[/tex] sẽ chứa 1 tính trạng trội và 1 tính trạng lặn
=>Có 2 trường hợp xảy ra: 1. Hạt đỏ trội, vỏ nhăn lặn; 2. Hạt đỏ lặn, vỏ nhăn trội
TH1:
Quy ước gen:
A_hạt đỏ ><a_hạt vàng;
B_vỏ trơn >< b_vỏ nhăn
Khi đó P có kiểu gen : AaBb_hạt đỏ vỏ trơn x AaBb_hạt đỏ vỏ trơn
TH2:
A_hạt vàng ><a_hạt đỏ;
B_vỏ nhăn >< b_vỏ trơn
Khi đó P có kiểu gen : AaBb_hạt vàng vỏ nhăn x AaBb_hạt vàng vỏ nhăn
*Sơ đồ lai: ...

Lịch vẫn là thứ 4 và chủ nhật nha em :D Tuần này chị bị trễ nên hơi loạn lịch ...
em hỏi nữa sao chắc mỗi phép lai đều tạo 4 tổ hợp ạ
 

Vũ Linh Chii

Cựu TMod Sinh học
Thành viên
18 Tháng năm 2014
2,843
3,701
584
21
Tuyên Quang
THPT Thái Hòa
em hỏi nữa sao chắc mỗi phép lai đều tạo 4 tổ hợp ạ
Hehe
Tất cả các phép lai 1 cặp tính trạng đều tạo ra 4 tổ hợp con mà em :3
Tùy vào các phép lai mà người ta thu gọn các tỉ lệ vào và được số tổ hợp khác . VÍ dụ như
2 : 2=1:1= 2 tổ hợp
 
  • Like
Reactions: Phục Hổ

Phục Hổ

Học sinh
Thành viên
12 Tháng hai 2018
79
106
46
24
Nghệ An
THCS Hải Hòa
Hehe
Tất cả các phép lai 1 cặp tính trạng đều tạo ra 4 tổ hợp con mà em :3
Tùy vào các phép lai mà người ta thu gọn các tỉ lệ vào và được số tổ hợp khác . VÍ dụ như
2 : 2=1:1= 2 tổ hợp
Thanks cj nhiều nhưng đây là tự thụ phấn mà cj và chỉ có 1 tính trạng thôi
 
Last edited:
  • Like
Reactions: Vũ Linh Chii

Vũ Linh Chii

Cựu TMod Sinh học
Thành viên
18 Tháng năm 2014
2,843
3,701
584
21
Tuyên Quang
THPT Thái Hòa
Thế tự thụ của : AA x AA sẽ cho ra 4 tổ hợp ạ ?
Ừ em :3
AA x AA tạo 4 tổ hợp con là 4AA = 100% AA => Người ta sẽ rút gọn bằng 1 :D
Bây giờ chị mới nhớ ra công thức này: Số tổ hợp con = số giao tử đực x số giao tử cái
AA tạo 2 giao tử => Số tổ hợp con được sinh ra là: 2.2=4
Có cái công thức đó chắc có thể giải đáp các thắc mắc của em rồi chứ ?
 
  • Like
Reactions: Phục Hổ

Phục Hổ

Học sinh
Thành viên
12 Tháng hai 2018
79
106
46
24
Nghệ An
THCS Hải Hòa
=> Tỉ lệ 316316\frac{3}{16 } sẽ chứa 1 tính trạng trội và 1 tính trạng lặn
=>Có 2 trường hợp xảy ra: 1. Hạt đỏ trội, vỏ nhăn lặn; 2. Hạt đỏ lặn, vỏ nhăn trội
Tại sao tỉ lệ 3/16 lại chứa 1 tt trội và 1 tt lặn vậy ạ

=> Tỉ lệ 316316\frac{3}{16 } sẽ chứa 1 tính trạng trội và 1 tính trạng lặn
=>Có 2 trường hợp xảy ra: 1. Hạt đỏ trội, vỏ nhăn lặn; 2. Hạt đỏ lặn, vỏ nhăn trội
Tại sao vậy cj Giúp em đi

*Quy tắc cộng: Khi 2 sự kiện không thể xảy ra đồng thời, nếu xuất hiện sự kiện này thì sự kiện kia không có hay xác suất của nhiều sự kiện có thể bằng tổng xác suất của các sự kiện thành phần
P(A hoặc B) = P(A)+P(B)
-Quy tắc nhân xác suất: Khi sự kiện xuất hiện không phụ thuộc vài sự xuất hiện của sự kia kia hay tổ hợp của 2 sự kiện độc lập có thể tính xác suất bằng tích các xác suất các sự kiện đó:
P(A và B) = P(A).P(B)
- Quy tắc : Đối với sự kiện có quá nhiều trường hợp khác nhau xảy ra thì nên tính tổng xác suất các trường hợp rồi trừ đi xác suất các trường hợp không xảy ra
Bài tập áp dụng:
1. Ở chuột, gen quy định màu lông có 2 alen: Alen B quy định lông đen trội hoàn toàn so với lông trắng do gen b quy đinh. Cho P: Bb x Bb. Tính xác suất để thu được chuột F1 có kiểu gen dị hợp?
2. Ở 1 loài cây, màu hoa do 1 gen quy định có 2 alen: A quy định hoa đỏ trội hoàn toàn so với a quy định hoa trắng. Cho cây có kiểu gen Aa tự thụ phấn, thu hạt F1, lấy ngẫu nhiên 5 hạt F1, hãy tính xác suất để có ít nhất 1 hạt cho hoa trắng
Các em ơi :D Đến hẹn rồi .. lên thôi nào ? Đừng like bài vội .. hãy like khi các em đã hiểu hết và không có khúc mắc gì trong đầu nhé:rongcon15:rongcon1
@Shirayuki_Zen @Kyanhdo @mikhue @ARMY's BTS @bé nương nương @Phục Hổ @Vũ Lan Anh @0915346540
@Dothihang1288dothihang @hoàng quỳnh giang004 @Phượng's Nguyễn's @Monkey.D.Yato @thienabc @Tiểu Lộc

Câu 1: P: Lông đen Bb x Bb lông đen
Gp: 1/2B:1/2b x 1/2B:1/2b
F1: 1/4BB: 2/4Bb : 1/4bb
=> Xs để thu đc chuột F1 có KG dị hợp (Aa) = 2/4 = 1/2

*Quy tắc cộng: Khi 2 sự kiện không thể xảy ra đồng thời, nếu xuất hiện sự kiện này thì sự kiện kia không có hay xác suất của nhiều sự kiện có thể bằng tổng xác suất của các sự kiện thành phần
P(A hoặc B) = P(A)+P(B)
-Quy tắc nhân xác suất: Khi sự kiện xuất hiện không phụ thuộc vài sự xuất hiện của sự kia kia hay tổ hợp của 2 sự kiện độc lập có thể tính xác suất bằng tích các xác suất các sự kiện đó:
P(A và B) = P(A).P(B)
- Quy tắc : Đối với sự kiện có quá nhiều trường hợp khác nhau xảy ra thì nên tính tổng xác suất các trường hợp rồi trừ đi xác suất các trường hợp không xảy ra
Bài tập áp dụng:
1. Ở chuột, gen quy định màu lông có 2 alen: Alen B quy định lông đen trội hoàn toàn so với lông trắng do gen b quy đinh. Cho P: Bb x Bb. Tính xác suất để thu được chuột F1 có kiểu gen dị hợp?
2. Ở 1 loài cây, màu hoa do 1 gen quy định có 2 alen: A quy định hoa đỏ trội hoàn toàn so với a quy định hoa trắng. Cho cây có kiểu gen Aa tự thụ phấn, thu hạt F1, lấy ngẫu nhiên 5 hạt F1, hãy tính xác suất để có ít nhất 1 hạt cho hoa trắng
Các em ơi :D Đến hẹn rồi .. lên thôi nào ? Đừng like bài vội .. hãy like khi các em đã hiểu hết và không có khúc mắc gì trong đầu nhé:rongcon15:rongcon1
@Shirayuki_Zen @Kyanhdo @mikhue @ARMY's BTS @bé nương nương @Phục Hổ @Vũ Lan Anh @0915346540 @Dothihang1288dothihang @hoàng quỳnh giang004
@Phượng's Nguyễn's @Monkey.D.Yato
@thienabc @Tiểu Lộc
2) Làm kiểu xs phần bù ạ
*Tính xs để lấy 5 hạt toàn là đỏ: (3/4)^5
==> Xs để lấy ít nhất 1 hạt trắng là: 1 - (3/4)^5
Đến thứ 4 rồi cj ơi :>> cj chưa đi ạ
chị ơi ?? Sao cj chưa chữa bài ạ mai là thứ 5 rồi đấy ạ
#Chii: Bài làm của em rất tốt :D Tuyên dương bạn :D
 
Last edited by a moderator:
  • Like
Reactions: Vũ Linh Chii

Vũ Linh Chii

Cựu TMod Sinh học
Thành viên
18 Tháng năm 2014
2,843
3,701
584
21
Tuyên Quang
THPT Thái Hòa

Vũ Lan Anh

Học sinh gương mẫu
Thành viên
9 Tháng sáu 2018
1,330
2,521
331
Thái Nguyên
FBI-CIA
*Quy tắc cộng: Khi 2 sự kiện không thể xảy ra đồng thời, nếu xuất hiện sự kiện này thì sự kiện kia không có hay xác suất của nhiều sự kiện có thể bằng tổng xác suất của các sự kiện thành phần
P(A hoặc B) = P(A)+P(B)
-Quy tắc nhân xác suất: Khi sự kiện xuất hiện không phụ thuộc vài sự xuất hiện của sự kia kia hay tổ hợp của 2 sự kiện độc lập có thể tính xác suất bằng tích các xác suất các sự kiện đó:
P(A và B) = P(A).P(B)
- Quy tắc : Đối với sự kiện có quá nhiều trường hợp khác nhau xảy ra thì nên tính tổng xác suất các trường hợp rồi trừ đi xác suất các trường hợp không xảy ra
Bài tập áp dụng:
1. Ở chuột, gen quy định màu lông có 2 alen: Alen B quy định lông đen trội hoàn toàn so với lông trắng do gen b quy đinh. Cho P: Bb x Bb. Tính xác suất để thu được chuột F1 có kiểu gen dị hợp?
2. Ở 1 loài cây, màu hoa do 1 gen quy định có 2 alen: A quy định hoa đỏ trội hoàn toàn so với a quy định hoa trắng. Cho cây có kiểu gen Aa tự thụ phấn, thu hạt F1, lấy ngẫu nhiên 5 hạt F1, hãy tính xác suất để có ít nhất 1 hạt cho hoa trắng
Các em ơi :D Đến hẹn rồi .. lên thôi nào ? Đừng like bài vội .. hãy like khi các em đã hiểu hết và không có khúc mắc gì trong đầu nhé:rongcon15:rongcon1
@Shirayuki_Zen @Kyanhdo @mikhue @ARMY's BTS @bé nương nương @Phục Hổ @Vũ Lan Anh @0915346540 @Dothihang1288dothihang @hoàng quỳnh giang004 @Phượng's Nguyễn's @Monkey.D.Yato @thienabc @Tiểu Lộc
1, P: Bb x Bb
G: B,b B,b
F1: 1BB:2Bb:1bb
KG: 1/4BB:2/4Bb:1/4bb
=>xác suất để thu được F1 có KG dị hợp là : 2/4 hay 50%
2, em không hiểu bài này làm như nào chị ơi??
#Chii: Em làm đúng rồi nhe :3 Cố gắng làm bài kia thì tốt hơn nữa :3
 
Last edited by a moderator:
  • Like
Reactions: Vũ Linh Chii

Phục Hổ

Học sinh
Thành viên
12 Tháng hai 2018
79
106
46
24
Nghệ An
THCS Hải Hòa
Em xem lại cái tỉ lệ của 2 lai cặp tính trạng mà bố mẹ đều dị hợp 2 cặp gen nhé: Tỉ lệ phân li ở đời con là 9:3:3:1
=> 3/16 là tỉ lệ của biến dị tổ hợp, trong đó chứa 1 tính trội, 1 tính lặn
có 2 tỉ lệ 3/16 mà ạ ( VD:A_bb; aaB_) cj nói rõ hơn đi ạ
 

Vũ Linh Chii

Cựu TMod Sinh học
Thành viên
18 Tháng năm 2014
2,843
3,701
584
21
Tuyên Quang
THPT Thái Hòa
có 2 tỉ lệ 3/16 mà ạ ( VD:A_bb; aaB_) cj nói rõ hơn đi ạ
Vì có 2 tỉ lệ nên mới có 2 trường hợp đó em :D
Nên ta cần phải xét 2 TH:
1.Hạt đỏ, nhăn có KG: A_bb => Đỏ trội, nhăn lặn
2.Hạt đỏ, vỏ nhăn có KG: aaB_ => Đỏ lặn, nhăn trội
 
  • Like
Reactions: Phục Hổ

Phục Hổ

Học sinh
Thành viên
12 Tháng hai 2018
79
106
46
24
Nghệ An
THCS Hải Hòa
3 cây quả đỏ tự thụ phấn F1 thu được tỉ lệ 5 đỏ: 1 vàng
3 cây hoa đỏ tự thụ phấn => Có 3 phép lai xảy ra, mỗi phép lai tạo 4 tổ hợp => Số tổ hợp con được tạo ra là: 3.4=12 tổ hợp
Theo giả thiết: F1 có tỉ lệ 5 đỏ : 1 vàng = 10 đỏ : 2 vàng = (4 đỏ) + (3 đỏ : 1 vàng) + (3 đỏ : 1 vàng)
- Phép lai 1: F1 có 4 đỏ => F1 đồng tính đỏ
=> Kiểu gen của P1 là AA
- Phép lai 2 + 3: F1 có 3 đỏ :1 vàng = 4 tổ hợp con=2 g.t x 2 g.t
=> P2 + P3 có kiểu gen dị hợp: Aa
* Sơ đồ lai
Vậy 3 cây hoa đỏ ban đầu có kiểu gen: 1AA:2Aa
cj ơi nếu ta ghi thế này là sai ạ
5 đỏ :1 vàng =( 3đ : 1 v) + 1 đỏ + 1 đỏ
=> 2 AA; 1 Aa ạ ????
:Tuzki1
 

Vũ Linh Chii

Cựu TMod Sinh học
Thành viên
18 Tháng năm 2014
2,843
3,701
584
21
Tuyên Quang
THPT Thái Hòa
cj ơi nếu ta ghi thế này là sai ạ
5 đỏ :1 vàng =( 3đ : 1 v) + 1 đỏ + 1 đỏ
=> 2 AA; 1 Aa ạ ????
:Tuzki1
Như thế là sai nhé, em có thể thử lại. P có 2AA:1Aa thì tỉ lệ đời con sẽ không bao giờ là 5:1
Bắt buộc phải tính số tổ hợp con rồi nhân tỉ lệ cho tương ứng
 
  • Like
Reactions: Phục Hổ

Vũ Linh Chii

Cựu TMod Sinh học
Thành viên
18 Tháng năm 2014
2,843
3,701
584
21
Tuyên Quang
THPT Thái Hòa
*Quy tắc cộng: Khi 2 sự kiện không thể xảy ra đồng thời, nếu xuất hiện sự kiện này thì sự kiện kia không có hay xác suất của nhiều sự kiện có thể bằng tổng xác suất của các sự kiện thành phần
P(A hoặc B) = P(A)+P(B)
-Quy tắc nhân xác suất: Khi sự kiện xuất hiện không phụ thuộc vài sự xuất hiện của sự kia kia hay tổ hợp của 2 sự kiện độc lập có thể tính xác suất bằng tích các xác suất các sự kiện đó:
P(A và B) = P(A).P(B)
- Quy tắc : Đối với sự kiện có quá nhiều trường hợp khác nhau xảy ra thì nên tính tổng xác suất các trường hợp rồi trừ đi xác suất các trường hợp không xảy ra
Bài tập áp dụng:
1. Ở chuột, gen quy định màu lông có 2 alen: Alen B quy định lông đen trội hoàn toàn so với lông trắng do gen b quy đinh. Cho P: Bb x Bb. Tính xác suất để thu được chuột F1 có kiểu gen dị hợp?
2. Ở 1 loài cây, màu hoa do 1 gen quy định có 2 alen: A quy định hoa đỏ trội hoàn toàn so với a quy định hoa trắng. Cho cây có kiểu gen Aa tự thụ phấn, thu hạt F1, lấy ngẫu nhiên 5 hạt F1, hãy tính xác suất để có ít nhất 1 hạt cho hoa trắng
Các em ơi :D Đến hẹn rồi .. lên thôi nào ? Đừng like bài vội .. hãy like khi các em đã hiểu hết và không có khúc mắc gì trong đầu nhé:rongcon15:rongcon1
@Shirayuki_Zen @Kyanhdo @mikhue @ARMY's BTS @bé nương nương @Phục Hổ @Vũ Lan Anh @0915346540 @Dothihang1288dothihang @hoàng quỳnh giang004 @Phượng's Nguyễn's @Monkey.D.Yato @thienabc @Tiểu Lộc

Tại sao tỉ lệ 3/16 lại chứa 1 tt trội và 1 tt lặn vậy ạ
Tại sao vậy cj Giúp em đi
Câu 1: P: Lông đen Bb x Bb lông đen
Gp: 1/2B:1/2b x 1/2B:1/2b
F1: 1/4BB: 2/4Bb : 1/4bb
=> Xs để thu đc chuột F1 có KG dị hợp (Aa) = 2/4 = 1/2

1, P: Bb x Bb
G: B,b B,b
F1: 1BB:2Bb:1bb
KG: 1/4BB:2/4Bb:1/4bb
=>xác suất để thu được F1 có KG dị hợp là : 2/4 hay 50%
2, em không hiểu bài này làm như nào chị ơi??

2) Làm kiểu xs phần bù ạ
*Tính xs để lấy 5 hạt toàn là đỏ: (3/4)^5
==> Xs để lấy ít nhất 1 hạt trắng là: 1 - (3/4)^5
Đến thứ 4 rồi cj ơi :>> cj chưa đi ạ
ĐÁp án bài tập :
1.
P: Bb_lông đen x Bb_lông đen
G: B,b B, b
F1:
-KG: 1BB:2Bb:1bb
-KH: 3 đen : 1 trắng
Vậy xác suất thu được chuột F1 có kiểu gen dị hợp là: 2/4=1/2
2. Cây Aa tự thụ, sơ đồ lai:
P: Aa _đỏ x Aa_đỏ
G: A,a A,a
F1:
-KG: 1AA:2Aa:1aa
-KH: 3 đỏ: 1 trắng
Xác suất để có tất cả các hạt hoa đỏ là: [tex]\frac{3}{4}.\frac{3}{4}.\frac{3}{4}.\frac{3}{4}.\frac{3}{4}=\frac{81}{256}[/tex]
=> Xác suất để có ít nhất 1 hạt hoa trắng là: [tex]1-\frac{81}{256}=\frac{175}{256 }[/tex]
@Vũ Lan Anh @Phục Hổ Hai em xem nhé :D
 

Phục Hổ

Học sinh
Thành viên
12 Tháng hai 2018
79
106
46
24
Nghệ An
THCS Hải Hòa
em không hiểu chị ơi!
*Quy tắc cộng: Khi 2 sự kiện không thể xảy ra đồng thời, nếu xuất hiện sự kiện này thì sự kiện kia không có hay xác suất của nhiều sự kiện có thể bằng tổng xác suất của các sự kiện thành phần
P(A hoặc B) = P(A)+P(B)
-Quy tắc nhân xác suất: Khi sự kiện xuất hiện không phụ thuộc vài sự xuất hiện của sự kia kia hay tổ hợp của 2 sự kiện độc lập có thể tính xác suất bằng tích các xác suất các sự kiện đó:
P(A và B) = P(A).P(B)
- Quy tắc : Đối với sự kiện có quá nhiều trường hợp khác nhau xảy ra thì nên tính tổng xác suất các trường hợp rồi trừ đi xác suất các trường hợp không xảy ra
Có trong quy tắc ấy bạn
 
  • Like
Reactions: Vũ Lan Anh
Top Bottom