Sinh 9 Topic ôn nâng cao và thi chuyên Sinh năm học 2018-2019

Vũ Linh Chii

Cựu TMod Sinh học
Thành viên
18 Tháng năm 2014
2,843
3,701
584
20
Tuyên Quang
THPT Thái Hòa
Tại sao 5 hạt lại phải dùng 3/4.3/4.3/4.3/4.3/4 ạ ?
Xác suất để lấy 1 hạt đỏ là: 3/4 phải không em?
Để lấy 5 hạt thì ta phải nhân lại: 3/4.3/4.3/4.3/4.3/4
em không hiểu chị ơi!
Có ít nhất 1 hạt hoa đỏ thì có các trường hợp này phải không em?
1. 1 đỏ - 4 trắng
2. 2 đỏ - 3 trắng
3. 3 đỏ - 2 trắng
4. 4 đỏ - 1 trắng
5. 5 đỏ
Nếu tính tất cả các trường hợp này thì em sẽ mất nhiều thời gian
Chỉ có riêng trường hợp 5 trắng không thỏa mãn yêu cầu
Nên em có thể lấy 1 trừ đi xác suất 5 trắng là : 1- (3/4)^5
 

Vũ Linh Chii

Cựu TMod Sinh học
Thành viên
18 Tháng năm 2014
2,843
3,701
584
20
Tuyên Quang
THPT Thái Hòa
- Hệ nhóm máu của người gồm: OAB
- Với 4 nhóm máu: O, A, B, AB (tên nhóm đặt theo tên kháng nguyên trên vỏ hồng cầu)
- Gen quy định nhóm máu của người có 2 loại: Gen A, Gen B
- NST của người có 3 loại liên quan đến nhóm máu:
+Loại 1: Mang gen A quy định nhóm máu A, kí hiệu [tex]I^A[/tex]
+Loại 2: Mang gen B quy định nhóm máu B, kí hiệu [tex]I^B[/tex]
+Loại 3: Không mang gen quy định nhóm máu O, kí hiệu [tex]I^O[/tex]​
- Nhóm máu O có kiểu gen: [tex]I^OI^O[/tex]
Nhóm máu A có kiểu gen: [tex]I^AI^A[/tex] hoặc [tex]I^AI^O[/tex]
Nhóm máu B có kiểu gen: [tex]I^BI^B[/tex] [tex]I^BI^O[/tex]
Nhóm máu AB có kiểu gen: [tex]I^AI^B[/tex]
a, Mẹ máu O, bố máu A hỏi F có máu gì?
b, Mẹ máu B, con máu AB hỏi bố có máu gì?
Chủ Nhật sẽ đến với Di truyền liên kết nhé :3
Các em cố gắng nào :D
 
  • Like
Reactions: Vũ Lan Anh

Vũ Lan Anh

Học sinh gương mẫu
Thành viên
9 Tháng sáu 2018
1,330
2,521
331
Thái Nguyên
FBI-CIA
- Hệ nhóm máu của người gồm: OAB
- Với 4 nhóm máu: O, A, B, AB (tên nhóm đặt theo tên kháng nguyên trên vỏ hồng cầu)
- Gen quy định nhóm máu của người có 2 loại: Gen A, Gen B
- NST của người có 3 loại liên quan đến nhóm máu:
+Loại 1: Mang gen A quy định nhóm máu A, kí hiệu [tex]I^A[/tex]
+Loại 2: Mang gen B quy định nhóm máu B, kí hiệu [tex]I^B[/tex]
+Loại 3: Không mang gen quy định nhóm máu O, kí hiệu [tex]I^O[/tex]​
- Nhóm máu O có kiểu gen: [tex]I^OI^O[/tex]
Nhóm máu A có kiểu gen: [tex]I^AI^A[/tex] hoặc [tex]I^AI^O[/tex]
Nhóm máu B có kiểu gen: [tex]I^BI^B[/tex] [tex]I^BI^O[/tex]
Nhóm máu AB có kiểu gen: [tex]I^AI^B[/tex]
a, Mẹ máu O, bố máu A hỏi F có máu gì?
b, Mẹ máu B, con máu AB hỏi bố có máu gì?
Chủ Nhật sẽ đến với Di truyền liên kết nhé :3
Các em cố gắng nào :D
a,
TH1
P:[tex]I^{O}I^{O}xI^{A}I^{A}[/tex]
F1:[tex]I^{A}I^{O}[/tex]
KH: 100% con có nhóm máu A
TH2
P:[tex]I^{O}I^{O}xI^{A}I^{O}[/tex]
F1: [tex]I^{A}I^{O}[/tex], [tex]I^{O}I^{O}[/tex]
KH: 50% con nhóm máu A, 50% con máu O
b,con có nhóm máu [tex]I^{A}I^{B}[/tex]=> nhận 1 giao tử [tex]I^{B}[/tex] từ mẹ=> nhận giao tử [tex]I^{A}[/tex] từ bố=> bố có nhóm máu A
 
Last edited:

Vũ Linh Chii

Cựu TMod Sinh học
Thành viên
18 Tháng năm 2014
2,843
3,701
584
20
Tuyên Quang
THPT Thái Hòa
DI TRUYỀN LIÊN KẾT GEN:
Dạng bài:
Cho:
- KH của P.
- Tính trạng trội lặn
Yêu cầu: Xác định kết quả lai
Cách giải:
B1: Xác định tương quan trội lặn
B2: Xét sự di truyền riêng rẽ ở từng cặp tính trạng
B3: Tỉ lệ kiểu hình chung ở F, So sánh với kết quả phép lai:
- Nếu kết quả tính được phù hợp với kết quả phép lai → Các cặp gen quy định các cặp tính trạng đó nằm trên các cặp NST khác nhau, di truyền theo quy luật di truyền PLĐL( Trừ tỉ lệ 1:1 nhân với nhau)
- Nếu kết quả tính được không phù hợp với kết quả phép lai → Các cặp gen quy đinh các cặp tính trạng cùng nằm trên 1 cặp NST, di truyền liên kết với nhau.
B4: Xác định kiểu gen của P

Lai hai ruồi dấm thuần chủng thân xám, cánh ngắn và thân đen, cánh dài, F1 thu được toàn ruồi thân xám, cánh dài. Cho ruồi F1 tạp giao ở F2 thu được 101 ruồi thân xám, cánh ngắn, 199 ruồi thân xám, cánh dài và 100 ruồi thân đen, cánh dài.
a. Biện luận viết sơ đồ lai từ P đến F2?
b. Phải chọn ruồi khác có kiểu gen và kiểu hình thế nào để khi lai với ruồi F1 ở trên thu được thế hệ con có tỷ lệ 3 ruồi thân xám, cánh dài:1 ruồi thân xám, cánh ngắn. Biết mỗi tính trạng do một gen quy định.
Giải:
P: thân xám, cánh ngắn x thân đen, cánh dài,
F1 thân xám, cánh dài x F1 thân xám, cánh dài
F2 thân xám, cánh ngắn: 101
Thân xám, cánh dài: 199
Thân đen, cánh dài: 100
Bước 1. Quy ước gen:
- Xét F1: đồng tính thân xám, cánh dài giống với 1 bên P, P tương phản 2 cặp tính trạng mang lai →P thuần chủng và thân xám là tính trạng trội (do gen trội quy đinh, kí hiệu A) so với thân đen (do gen lặn quy định, kí hiệu a; tính trạng cánh dài là tính trạng trội (do gen trội quy đinh, kí hiệu B) so với tính trạng cánh ngắn (do gen lặn quy định, kí hiệu b)
Bước 2. Biện luận:
Xét sự di truyền riêng rẽ của từng cặp tính trạng ở F2
+ Cặp tính trạng màu sắc thân: [tex]\frac{Xám}{Đen}=\frac{101+199}{100}=\frac{3}{1}[/tex] =4 tổ hợp = 2g.t x 2g.t → Cả hai cở thể F1 đều cho 2 loại giao tử → cặp gen quy định tính trạng thân xám của F1 ở trạng thái dị hợp.(1)
+ Cặp tính trạng độ dài cánh [tex]\frac{Dài}{Ngắn}=\frac{100+199}{101}=\frac{3}{1}[/tex] = 4 tổ hợp con = 2gt x 2 gt → Cả hai cơ thể F1 đều cho 2 loại giao tử → cặp gen quy định tính trạng cánh dài của F1 ở trạng thái dị hơp. (2)
Bước 3. Tỉ lệ kiểu hình chung
- Ở F2 có sự phân li KH là 101 thân xám, cánh ngắn: 199 thân xám, cánh dài: 100 thân đen, cánh dài ó tỉ lệ 1:2:1
- Tỉ lệ kiểu hình chung ở F là: (3:1)(3:1)=9:3:3:1→ mỗi cơ thể F1 đều cho hai loại giao tử khác nhau. Theo dầu bài thì P có hai cặp tính trạng, do hai cặp gen khác nhau quy định
→ hai cặp gen quy định hai cặp tính trạng mang lai là cùng nằm trên 1 cặp NST, nên di truyền liên kết với nhau.
Bước 4: Tìm kiểu gen của P
Theo đầu bài: F1 thân xám, cánh dài x F1 thân xám, cánh dài; F2 thu được 2 tính trạng lạ có tỉ lệ bằng nhau là 25% thấn xám, cánh ngắn và 25% thân đen, cánh dài (so với F1 thân xám, cánh dài) nhưng giống với P thân xám, cánh ngăn và thân đen, cánh dài (6).
+ Cũng theo đầu bài thì cấu trúc NST không thay đổi (không có hoán vị gen xảy ra – hay không có sự trao đổi đoạn trong kỳ đầu giảm phân 1 của quá trình phát sinh giao tử.)(7).
+ Từ (6) và (7), ta có tính trạng thân xám (do gen A quy định), cánh ngắn (do gen b quy định) di truyền liên kết với nhau (2 tính trạng này luôn xuất hiện cùng nhau ở trong phép lai), → hai gen A và b cùng nằm trên 1 NST để tạo thành một nhóm gen liên kết, kí hiệu là: Ab (8). Tính trạng thân đen (do gen a quy định) và tính trạng cánh dài (do gen B quy định) di truyền liên kết với nhau (2 tính trạng này luôn xuất hiện cùng nhau ở trong phép lai)→ hai gen gen a và B cùng nằm trên 1 NST, tạo thành một nhóm gen liên kết, kí hiệu là aB (9).
+ Từ (1), (2), (8) và (9)→ KG dị hợp của của F1 thân xám, cánh dài là: →Hai cơ thể P phải cho 2 loại giao tử khác nhau là AbaB (10),
+ Theo đầu bài cho P t/c, tương phản thân xám, cánh ngắn x thân đen cánh dài (11).
+ Từ (10) và (11) → KG của P thuần chủng thân xám, cánh ngắn là ; KG của P thuần chủng thân đen, cánh dài là:
Bước 3. Viết sơ đồ lai kiểm chứng (Tự viết)
1. Cho 2 thứ đậu hạt đỏ, nhăn và hạt vàng, trơn giao phấn với nhau được F1 toàn hạt đỏ, trơn.Cho F1tiếp tục giao phấn với nhau được F2có tỉ lệ:12 hạt đỏ, nhăn :25 hạt đỏ, trơn:11 hạt vàng, trơn.
Kết quả phép lai được giải thích như thế nào?
2. Trong một thí nghiệm lai giữa Ruồi giấm cái thân xám, lông bình thường với Ruồi giấm đực thân đen, lông cứng, người ta thu được toàn bộ F1 có thân xám, lông bình thường. Cho các con Ruồi giấm F1 giao phối ngẫu nhiên với nhau, người ta thu được F2 gồm:
- Thân xám , lông bình thường: 273 con cái và 122 con đực
- Thân đen, lông bình thường: 92 con cái và 41 con đực
- Thân xám, lông cứng: 127 con đực
- Thân đen, lông cứng: 43 con đực
Cho rằng mỗi gen qui định một tính trạng. Hãy giải thích kết quả thu được từ thí nghiệm trên và viết sơ đồ lai từ P đến F2.
 

Phục Hổ

Học sinh
Thành viên
12 Tháng hai 2018
79
106
46
24
Nghệ An
THCS Hải Hòa
DI TRUYỀN LIÊN KẾT GEN:
Dạng bài:
Cho:
- KH của P.
- Tính trạng trội lặn
Yêu cầu: Xác định kết quả lai
Cách giải:
B1: Xác định tương quan trội lặn
B2: Xét sự di truyền riêng rẽ ở từng cặp tính trạng
B3: Tỉ lệ kiểu hình chung ở F, So sánh với kết quả phép lai:
- Nếu kết quả tính được phù hợp với kết quả phép lai → Các cặp gen quy định các cặp tính trạng đó nằm trên các cặp NST khác nhau, di truyền theo quy luật di truyền PLĐL( Trừ tỉ lệ 1:1 nhân với nhau)
- Nếu kết quả tính được không phù hợp với kết quả phép lai → Các cặp gen quy đinh các cặp tính trạng cùng nằm trên 1 cặp NST, di truyền liên kết với nhau.
B4: Xác định kiểu gen của P

Lai hai ruồi dấm thuần chủng thân xám, cánh ngắn và thân đen, cánh dài, F1 thu được toàn ruồi thân xám, cánh dài. Cho ruồi F1 tạp giao ở F2 thu được 101 ruồi thân xám, cánh ngắn, 199 ruồi thân xám, cánh dài và 100 ruồi thân đen, cánh dài.
a. Biện luận viết sơ đồ lai từ P đến F2?
b. Phải chọn ruồi khác có kiểu gen và kiểu hình thế nào để khi lai với ruồi F1 ở trên thu được thế hệ con có tỷ lệ 3 ruồi thân xám, cánh dài:1 ruồi thân xám, cánh ngắn. Biết mỗi tính trạng do một gen quy định.
Giải:
P: thân xám, cánh ngắn x thân đen, cánh dài,
F1 thân xám, cánh dài x F1 thân xám, cánh dài
F2 thân xám, cánh ngắn: 101
Thân xám, cánh dài: 199
Thân đen, cánh dài: 100
Bước 1. Quy ước gen:
- Xét F1: đồng tính thân xám, cánh dài giống với 1 bên P, P tương phản 2 cặp tính trạng mang lai →P thuần chủng và thân xám là tính trạng trội (do gen trội quy đinh, kí hiệu A) so với thân đen (do gen lặn quy định, kí hiệu a; tính trạng cánh dài là tính trạng trội (do gen trội quy đinh, kí hiệu B) so với tính trạng cánh ngắn (do gen lặn quy định, kí hiệu b)
Bước 2. Biện luận:
Xét sự di truyền riêng rẽ của từng cặp tính trạng ở F2
+ Cặp tính trạng màu sắc thân: [tex]\frac{Xám}{Đen}=\frac{101+199}{100}=\frac{3}{1}[/tex] =4 tổ hợp = 2g.t x 2g.t → Cả hai cở thể F1 đều cho 2 loại giao tử → cặp gen quy định tính trạng thân xám của F1 ở trạng thái dị hợp.(1)
+ Cặp tính trạng độ dài cánh [tex]\frac{Dài}{Ngắn}=\frac{100+199}{101}=\frac{3}{1}[/tex] = 4 tổ hợp con = 2gt x 2 gt → Cả hai cơ thể F1 đều cho 2 loại giao tử → cặp gen quy định tính trạng cánh dài của F1 ở trạng thái dị hơp. (2)
Bước 3. Tỉ lệ kiểu hình chung
- Ở F2 có sự phân li KH là 101 thân xám, cánh ngắn: 199 thân xám, cánh dài: 100 thân đen, cánh dài ó tỉ lệ 1:2:1
- Tỉ lệ kiểu hình chung ở F là: (3:1)(3:1)=9:3:3:1→ mỗi cơ thể F1 đều cho hai loại giao tử khác nhau. Theo dầu bài thì P có hai cặp tính trạng, do hai cặp gen khác nhau quy định
→ hai cặp gen quy định hai cặp tính trạng mang lai là cùng nằm trên 1 cặp NST, nên di truyền liên kết với nhau.
Bước 4: Tìm kiểu gen của P
Theo đầu bài: F1 thân xám, cánh dài x F1 thân xám, cánh dài; F2 thu được 2 tính trạng lạ có tỉ lệ bằng nhau là 25% thấn xám, cánh ngắn và 25% thân đen, cánh dài (so với F1 thân xám, cánh dài) nhưng giống với P thân xám, cánh ngăn và thân đen, cánh dài (6).
+ Cũng theo đầu bài thì cấu trúc NST không thay đổi (không có hoán vị gen xảy ra – hay không có sự trao đổi đoạn trong kỳ đầu giảm phân 1 của quá trình phát sinh giao tử.)(7).
+ Từ (6) và (7), ta có tính trạng thân xám (do gen A quy định), cánh ngắn (do gen b quy định) di truyền liên kết với nhau (2 tính trạng này luôn xuất hiện cùng nhau ở trong phép lai), → hai gen A và b cùng nằm trên 1 NST để tạo thành một nhóm gen liên kết, kí hiệu là: Ab (8). Tính trạng thân đen (do gen a quy định) và tính trạng cánh dài (do gen B quy định) di truyền liên kết với nhau (2 tính trạng này luôn xuất hiện cùng nhau ở trong phép lai)→ hai gen gen a và B cùng nằm trên 1 NST, tạo thành một nhóm gen liên kết, kí hiệu là aB (9).
+ Từ (1), (2), (8) và (9)→ KG dị hợp của của F1 thân xám, cánh dài là: →Hai cơ thể P phải cho 2 loại giao tử khác nhau là AbaB (10),
+ Theo đầu bài cho P t/c, tương phản thân xám, cánh ngắn x thân đen cánh dài (11).
+ Từ (10) và (11) → KG của P thuần chủng thân xám, cánh ngắn là ; KG của P thuần chủng thân đen, cánh dài là:
Bước 3. Viết sơ đồ lai kiểm chứng (Tự viết)
1. Cho 2 thứ đậu hạt đỏ, nhăn và hạt vàng, trơn giao phấn với nhau được F1 toàn hạt đỏ, trơn.Cho F1tiếp tục giao phấn với nhau được F2có tỉ lệ:12 hạt đỏ, nhăn :25 hạt đỏ, trơn:11 hạt vàng, trơn.
Kết quả phép lai được giải thích như thế nào?
2. Trong một thí nghiệm lai giữa Ruồi giấm cái thân xám, lông bình thường với Ruồi giấm đực thân đen, lông cứng, người ta thu được toàn bộ F1 có thân xám, lông bình thường. Cho các con Ruồi giấm F1 giao phối ngẫu nhiên với nhau, người ta thu được F2 gồm:
- Thân xám , lông bình thường: 273 con cái và 122 con đực
- Thân đen, lông bình thường: 92 con cái và 41 con đực
- Thân xám, lông cứng: 127 con đực
- Thân đen, lông cứng: 43 con đực
Cho rằng mỗi gen qui định một tính trạng. Hãy giải thích kết quả thu được từ thí nghiệm trên và viết sơ đồ lai từ P đến F2.
bài 1 :Chị xem cách làm như vậy có đc ko ạ
upload_2019-3-5_20-42-34.png
 

Attachments

  • upload_2019-3-5_20-43-1.png
    upload_2019-3-5_20-43-1.png
    39.3 KB · Đọc: 264
  • Like
Reactions: Vũ Linh Chii

Serein Vans

Học sinh chăm học
Thành viên
2 Tháng ba 2019
507
1,160
146
Thanh Hóa
Huhuhongbietdouu
Bài 2 : Cho lai giữa Ruồi giấm cái thân xám, lông bình thường với Ruồi giấm đực thân đen, lông cứng => F1 có 100 %thân xám, lông bình thường.
==> Thân xám , lông bình thường là tính trạng trội so với thân đen, lông cứng.
Xét sự di truyền riêng rẽ của từng cặp tính trạng ở đời con lai F2 :

- Xám : đen
+ Con cái : con đực
Xám : 273 cái : 249 đực
Đen : 92 cái : 84 đực
=> Sự phân li đồng đều ở cả 2 giới nên tính trạng màu lông là nằm trên NST thường .
+ Xét tỉ lệ xám : đen = [tex]\frac{522}{176}= \frac{261}{88} \approx 3:1[/tex] => Quy ước : A - xám a - đen
=> Kiểu gen của F1 là : Aa x Aa
=> Kiểu gen của P là : AA x aa
- Lông bình thường : lông cứng
+ Con đực : con cái
Bình thường : 365 cái : 163 đực
Cứng : 170 đực
Vì ở 2 giới phân li tính trạng không đồng đều nên tính trạng kiểu lông nằm trên NST giới tính .
+ Xét tỉ lệ lông bth : lông cứng = [tex]\frac{528}{170} = \frac{264}{85}\approx 3:1[/tex] = > Quy ước : B - bình thường b - cứng
= > Kiểu gen của F1 là : XBXb x XBY
=> Kiểu gen của P : XBXB x XbY
-Lại có tỉ lệ phân li chung của F1 = 9 :3 :3 :1 = (3x1) (3x1) => Các cặp gen mang 2 cặp tính trạng trên phân li độc lập với nhau .
= > Kiểu hình của P : AAXBXB x aaXbY
... F1 : AAXBXb x AaXbY
F2 : .... <chỗ này em không biết >

( Dạng này em chưa làm qua bao giờ, mới đọc hướng dẫn cách giải nên có thể sẽ làm sai ...TT^TT )
 
  • Like
Reactions: Vũ Linh Chii

Vũ Lan Anh

Học sinh gương mẫu
Thành viên
9 Tháng sáu 2018
1,330
2,521
331
Thái Nguyên
FBI-CIA
DI TRUYỀN LIÊN KẾT GEN:
Dạng bài:
Cho:
- KH của P.
- Tính trạng trội lặn
Yêu cầu: Xác định kết quả lai
Cách giải:
B1: Xác định tương quan trội lặn
B2: Xét sự di truyền riêng rẽ ở từng cặp tính trạng
B3: Tỉ lệ kiểu hình chung ở F, So sánh với kết quả phép lai:
- Nếu kết quả tính được phù hợp với kết quả phép lai → Các cặp gen quy định các cặp tính trạng đó nằm trên các cặp NST khác nhau, di truyền theo quy luật di truyền PLĐL( Trừ tỉ lệ 1:1 nhân với nhau)
- Nếu kết quả tính được không phù hợp với kết quả phép lai → Các cặp gen quy đinh các cặp tính trạng cùng nằm trên 1 cặp NST, di truyền liên kết với nhau.
B4: Xác định kiểu gen của P

Lai hai ruồi dấm thuần chủng thân xám, cánh ngắn và thân đen, cánh dài, F1 thu được toàn ruồi thân xám, cánh dài. Cho ruồi F1 tạp giao ở F2 thu được 101 ruồi thân xám, cánh ngắn, 199 ruồi thân xám, cánh dài và 100 ruồi thân đen, cánh dài.
a. Biện luận viết sơ đồ lai từ P đến F2?
b. Phải chọn ruồi khác có kiểu gen và kiểu hình thế nào để khi lai với ruồi F1 ở trên thu được thế hệ con có tỷ lệ 3 ruồi thân xám, cánh dài:1 ruồi thân xám, cánh ngắn. Biết mỗi tính trạng do một gen quy định.
Giải:
P: thân xám, cánh ngắn x thân đen, cánh dài,
F1 thân xám, cánh dài x F1 thân xám, cánh dài
F2 thân xám, cánh ngắn: 101
Thân xám, cánh dài: 199
Thân đen, cánh dài: 100
Bước 1. Quy ước gen:
- Xét F1: đồng tính thân xám, cánh dài giống với 1 bên P, P tương phản 2 cặp tính trạng mang lai →P thuần chủng và thân xám là tính trạng trội (do gen trội quy đinh, kí hiệu A) so với thân đen (do gen lặn quy định, kí hiệu a; tính trạng cánh dài là tính trạng trội (do gen trội quy đinh, kí hiệu B) so với tính trạng cánh ngắn (do gen lặn quy định, kí hiệu b)
Bước 2. Biện luận:
Xét sự di truyền riêng rẽ của từng cặp tính trạng ở F2
+ Cặp tính trạng màu sắc thân: [tex]\frac{Xám}{Đen}=\frac{101+199}{100}=\frac{3}{1}[/tex] =4 tổ hợp = 2g.t x 2g.t → Cả hai cở thể F1 đều cho 2 loại giao tử → cặp gen quy định tính trạng thân xám của F1 ở trạng thái dị hợp.(1)
+ Cặp tính trạng độ dài cánh [tex]\frac{Dài}{Ngắn}=\frac{100+199}{101}=\frac{3}{1}[/tex] = 4 tổ hợp con = 2gt x 2 gt → Cả hai cơ thể F1 đều cho 2 loại giao tử → cặp gen quy định tính trạng cánh dài của F1 ở trạng thái dị hơp. (2)
Bước 3. Tỉ lệ kiểu hình chung
- Ở F2 có sự phân li KH là 101 thân xám, cánh ngắn: 199 thân xám, cánh dài: 100 thân đen, cánh dài ó tỉ lệ 1:2:1
- Tỉ lệ kiểu hình chung ở F là: (3:1)(3:1)=9:3:3:1→ mỗi cơ thể F1 đều cho hai loại giao tử khác nhau. Theo dầu bài thì P có hai cặp tính trạng, do hai cặp gen khác nhau quy định
→ hai cặp gen quy định hai cặp tính trạng mang lai là cùng nằm trên 1 cặp NST, nên di truyền liên kết với nhau.
Bước 4: Tìm kiểu gen của P
Theo đầu bài: F1 thân xám, cánh dài x F1 thân xám, cánh dài; F2 thu được 2 tính trạng lạ có tỉ lệ bằng nhau là 25% thấn xám, cánh ngắn và 25% thân đen, cánh dài (so với F1 thân xám, cánh dài) nhưng giống với P thân xám, cánh ngăn và thân đen, cánh dài (6).
+ Cũng theo đầu bài thì cấu trúc NST không thay đổi (không có hoán vị gen xảy ra – hay không có sự trao đổi đoạn trong kỳ đầu giảm phân 1 của quá trình phát sinh giao tử.)(7).
+ Từ (6) và (7), ta có tính trạng thân xám (do gen A quy định), cánh ngắn (do gen b quy định) di truyền liên kết với nhau (2 tính trạng này luôn xuất hiện cùng nhau ở trong phép lai), → hai gen A và b cùng nằm trên 1 NST để tạo thành một nhóm gen liên kết, kí hiệu là: Ab (8). Tính trạng thân đen (do gen a quy định) và tính trạng cánh dài (do gen B quy định) di truyền liên kết với nhau (2 tính trạng này luôn xuất hiện cùng nhau ở trong phép lai)→ hai gen gen a và B cùng nằm trên 1 NST, tạo thành một nhóm gen liên kết, kí hiệu là aB (9).
+ Từ (1), (2), (8) và (9)→ KG dị hợp của của F1 thân xám, cánh dài là: →Hai cơ thể P phải cho 2 loại giao tử khác nhau là AbaB (10),
+ Theo đầu bài cho P t/c, tương phản thân xám, cánh ngắn x thân đen cánh dài (11).
+ Từ (10) và (11) → KG của P thuần chủng thân xám, cánh ngắn là ; KG của P thuần chủng thân đen, cánh dài là:
Bước 3. Viết sơ đồ lai kiểm chứng (Tự viết)
1. Cho 2 thứ đậu hạt đỏ, nhăn và hạt vàng, trơn giao phấn với nhau được F1 toàn hạt đỏ, trơn.Cho F1tiếp tục giao phấn với nhau được F2có tỉ lệ:12 hạt đỏ, nhăn :25 hạt đỏ, trơn:11 hạt vàng, trơn.
Kết quả phép lai được giải thích như thế nào?
2. Trong một thí nghiệm lai giữa Ruồi giấm cái thân xám, lông bình thường với Ruồi giấm đực thân đen, lông cứng, người ta thu được toàn bộ F1 có thân xám, lông bình thường. Cho các con Ruồi giấm F1 giao phối ngẫu nhiên với nhau, người ta thu được F2 gồm:
- Thân xám , lông bình thường: 273 con cái và 122 con đực
- Thân đen, lông bình thường: 92 con cái và 41 con đực
- Thân xám, lông cứng: 127 con đực
- Thân đen, lông cứng: 43 con đực
Cho rằng mỗi gen qui định một tính trạng. Hãy giải thích kết quả thu được từ thí nghiệm trên và viết sơ đồ lai từ P đến F2.
chị ơi em không rõ phần này lắm
bắt đầu từ đây ạ!:<
upload_2019-3-6_20-55-19.png
 

Vũ Linh Chii

Cựu TMod Sinh học
Thành viên
18 Tháng năm 2014
2,843
3,701
584
20
Tuyên Quang
THPT Thái Hòa
Đáp án bài tập ngày 02/03/2018
Bài 2.
a. Biện luận, quy ước gen và xác định kiểu gen của P, F1
- Ruồi giấm ♀ thân xám, lông bình thường x ruồi giấm ♂ thân đen, lông cứng → là phép lai 2 cặp tính trạng tương phản.
- F1 có 100% thân xám, lông bình thường → là những kiểu hình giống ruồi giấm P ♀→ Kiểu hình thân xám là trội so với kiếu hình thân đen, kiểu hình lông bình thường là trội so với kiểu hình lông cứng.
- Kí hiệu gen: A gen quy định thân xám; a gen quy định thân đen. B là gen quy định lông bình thường; b là gen quy định lông cứng.
- Ở F2 có sự phân li kiểu hình 248 ruồi ♀ , thân xám, lông bình thường : 122 ruồi ♂ , thân xám, lông bình thường : 92 ruồi cái, thân đen, lông bình thường : 41 ruồi ♂ , thân đen, lông bình thường : 127 ruồi ♂ thân xám, lông cứng : 43 ruồi ♂ , thân đen, lông cứng
→ Tỉ lệ phân li kiểu hình ở F2 là: 6 : 3 : 2 : 1 : 3 : 1.
- Xét riêng rẽ từng cặp tính trạng ở F2:
+ Cặp nhiễm sắc thể giới tính: Đực / Cái = [tex]\frac{122+41+127+43}{248+92}[/tex] ≈[tex]\frac{1}{1 }[/tex]
+ Cặp tính trạng mầu sắc thân: Xám / Đen=[tex]\frac{273+122+127}{92+43+41}[/tex] ≈ [tex]\frac{3}{1}[/tex]
→ F1: Aa x Aa
+ Xét chung sự di truyền của cặp tính trạng mầu sắc thân với giới tính ở F2:
249 ruồi ♂ thân xám : 248 ruồi ♀ thân xám : 84 ruồi ♂ thân đen : 92 ruồi ♀ thân đen
= 3 ruồi ♂ thân xám : 3 ruồi ♀ thân xám : 1 ruồi ♂ thân đen : 1 ruồi ♀ thân đen
= (3 thân xám : 1 thân đen)(1 ♂ : 1 ♀)
→ Tính trạng mầu sắc thân di truyên độc lập với giới tính → cặp gen này nằm trên nhiễm sắc thể thường.
+ Cặp tính trạng hình dạng lông:Thường / Cứng = [tex]\frac{273+122+92+41}{127+43}[/tex] ≈[tex]\frac{3}{1 }[/tex]
→ F1: Bb x Bb.
+ Xét chung sự di truyền của cặp tính trạng hình dạng lông với giới tính ở F2:
163 ruồi ♂ lông bình thường : 340 ruồi ♀ lông bình thường: 170 ruồi ♂ lông cứng ó 1 ruồi ♂ lông bình thường : 2 ruồi ♀ lông bình thường : 1 ruồi ♂ lông cứng.
→ Tính trạng hình dạng lông di truyền liên kết với giới tính. Ở F2 có kiểu hình lặn lông cứng chỉ xuất hiện ruồi ♂, không xuất hiện ruồi ♀ → gen nằm trên nhiễm sắc thể giới tính X.
Vậy kiểu gen của ruồi thân xám, lông bình thường là ♂ F1 AaXBY, ♀F1 AaXBXb
- P tương phản 2 cặp tính trạng mang lai, F1 có 100% thân xám, lông bình thường và dị hợp kiểu gen → ruồi ♀ P thân xám, lông bình thường có kiểu gen thuần chủng: AAXBXB; còn ruồi ♂ P thân đen, lông cung có kiểu gen là: aaXbY
b. Sơ đồ lai
P: ♀AAXBXB x ♂aaXbY
(thân xám, lông bình thường) (thân đen, lông cứng)
GP: AXB aXb; aY
F1: Kiểu gen: 1CF1 AaXBXb : 1♂ F1 AaXBY
Kiểu hình: 100% thân xám, lông bình thường
F1 x F1: ♀F1 AaXBXb x ♂ F1 AaXBY
GF1: AXB; AXb; aXB; aXb AXB; AY; aXB; aY
F2:
♀F1
G♂F1
AXBAXbaXBaXb
AXBAAXBXBAAXBXbAaXBXBAaXBXb
AYAAXBYAAXbYAaXBYAaXbY
aXBAaXBXBAaXBXbaaXBXBaaXBXb
aYAaXBYAaXbYaaXBYaaXbY
[TBODY] [/TBODY]
Tỉ lệ kiểu gen: 1 AAXBXB : 1 AAXBXb : 2 AaXBXB : 2 AaXBXb : 1 AAXBY : 1 AAXbY : 2 AaXBY : 2AaXbY: 1 aaXBXB : 1 aaXBXb : aaXBY : aaXbY
Tỉ lệ kiểu hình:
6 A_XBX_ (ruồi ♀ thân xám, lông thường).
3 A_XBY (ruồi ♂ thân xám, lông thường).
2 aaXBX_ (ruồi ♀ thân đen, lông thường).
1 aaXBY (ruồi ♂ thân đen, lông thường).
3 A_XbY (ruồi ♂ thân xám, lông cứng).
1 aaXbY (ruồi ♂ thân đen, lông cứng).
Bài 1:
P: đỏ, nhăn x vàng, trơn
F1: 100% đỏ trơn
=> ĐỎ, trơn trội hoàn toàn so với Vàng, nhăn; P thuần chủng và F1 dị hợp 2 cặp gen
*Quy ước gen:
A_đỏ ><a_vàng
B_trơn ><b_nhăn
* Xét sự di truyền riêng rẽ ở từng cặp tính trạng F2:
-Màu hạt: Đỏ / Vàng=[tex]\frac{12+25}{11}\approx \frac{3}{1}[/tex]=4 tổ hợp = 2g.t x 2g.t
=> F1 có kiểu gen dị hợp: Aa _hạt đỏ
-Vỏ hạt: Trơn / Nhăn= [tex]\frac{11+25}{12}\approx \frac{3}{1}[/tex]=4 tổ hợp = 2g.t x 2g.t
=> F1 có kiểu gen dị hợp: Bb_vỏ trơn
* Tỉ lệ kiểu hình chung: (3:1)(3:1)=9:3:3:1
Kết quả phép lai: 12 hạt đỏ, nhăn :25 hạt đỏ, trơn:11 hạt vàng, trơn.=1:2:1
Ta thấy tỉ lệ kiểu hình chung khác kết quả phép lai => 2 gen quy định màu hạt và vỏ hạt di truyền liên kết với nhau
- F1 hạt đỏ, vỏ trơn x F1 hạt đỏ vỏ trơn; F2 thu được 2 tính trạng lạ có tỉ lệ bằng nhau là 25% hạt đỏ, vỏ nhăn và 25%hạt xanh, vỏ trơn (so với F1 hạt đỏ, vỏ nhăn) nhưng giống với P hạt đỏ, vỏ nhăn và hạt xanh, vỏ trơn
=> Tính trạng hạt đỏ, vỏ nhăn liên kết với nhau; hạt xanh vỏ trơn liên kết với nhau
=> Kiểu gen của F1 là: [tex]\frac{Ab}{aB}[/tex]
=> Kiểu gen của P là: [tex]\frac{Ab}{Ab}[/tex]_hạt đỏ, vỏ nhăn x [tex]\frac{aB}{aB}[/tex]_hạt xanh, vỏ trơn
*Sơ đồ lai: ...
Xin lỗi các em rất rất nhiều... Chị không hề nhớ hôm qua là thứ tư... Lại bị nhỡ lịch rồi ... Chị chết mất :3 Các em thông cảm nha T.T
 

Vũ Linh Chii

Cựu TMod Sinh học
Thành viên
18 Tháng năm 2014
2,843
3,701
584
20
Tuyên Quang
THPT Thái Hòa
DI TRUYỀN NHIỄM SẮC THỂ
I. Đặc trưng của bộ NST
1. Đặc trưng về số lượng NST trong tế bào
-NST luôn tồn tại thành từng cặp tương đồng (trừ cặp NST giới tính XY) trong tế bào sinh dưỡng (hay còn gọi là tế bào xôma. Kí hiệu: 2n : bộ NST lưỡng bội. Ở các loài khác nhau thì n có giá trị khác nhau
-NST luôn tồn tại đơn lẻ từng chiếc trong tế bào giao tử (trứng, tinh trùng) và bằng một nửa bộ NST lưỡng bội. Kí hiệu: n: Bộ NST đơn bội
2. Đăc trưng về hình dạng NST trong tế bào (khi ở kỳ giữa)
-Có 4 hình dạng: Hạt, Móc, Que, V
3. Đặc trưng về kích thước NST trong tế bào (khi ở kỳ giữa)
- Chiều dài: 0,5-5 micromet
-Đường kính: 0,2 - 2 micromet
4 Đặc trưng về cấu trúc của NST trong tế bào
-NST đều cso cấu trúc đặc trưng do sự sắp xếp của các gen
II. Chức năng của NST trong tế bào: Mang gen di truyền, quy định các tính trạng và di truyền thông tin di truyền
- Nguyên phân xảy ra ở tế bào xôma của cơ thể.
1. Giai đoạn chuẩn bị (kỳ trung gian hay còn gọi là gian kỳ)
a. Đầu kỳ trung gian:
- NST đơn ở dạng sợi mảnh, duỗi xoắn, ngoài ra tế bào tích lũy các chất cần thiết.
b. Cuối kỳ trung gian:
- NST đơn ở dạng sợi mảnh, nhân đôi thành dạng sợi mảnh kép. Mỗi NST kép gồm 2 cromatit dính với nhau tại tâm động.
- Trung tử nhân đôi, di chuyển đều về hai cực của tế bào.
- Màng nhân và nhân con tan ra.
2. Giai đoạn nguyên phân.
a. Kỳ đầu:
- NST kép bắt đóng xoắn.
- NST vẫn sắp xếp theo cặp tương đống
- Thoi phân bào hình thành.
b. Kỳ giữa:
- Các NST kép đóng xoắn cực đại, đạt kích thước lớn nhất về chiều rộng và nhỏ nhất về chiều dài. Các cặp NST kép tương đồng xếp thành một hàng trên mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào.
c. Kỳ sau:
- Các NST kép tách thành các NST đơn tại tâm động. Ttrong đó, mỗi nhiễm sắc thể kép tách thành hai nhiêm sắc thể đơn vào di chuyển đều về hai cực của tế bào.
d. Kỳ cuối:
- Các nhiễm sắc thể đơn bội trong các cặp NST tương đồng về tới hai cực của tế bào thì duỗi xoắn, đồng thời thoi phân bào tan ra, màng nhân và nhân con lại xuất hiện bao bọc lấy các cặp NST đơn tương đồng ở hai cực của tế bào tạo thành 2 nhân. Với tế bào động vật, hình thành eo thắt ở khoảng giữa của hai nhân chia tế bào mẹ thành hai tế bào con. Với tế bào thực vật thì hình thành vách ngắn ở khoảng giữa của 2 nhân trong tế bào chia tế bào mẹ thành 2 tế bào con.
* Kết quả của quá trình Nguyên phân:
- Từ 1 tế bào mẹ ban đầu (2n) nguyên phân 1 lần tạo ra 2 tế bào con có bộ NST giống hệt nhau và giống hệt NST ở TB ban đầu (2n).
· Nguyên nhân của kết quả đó là vì NST 2n đơn đã nhân đối thành 2n kép ở cuối kỳ trung gian và sự NST 2n kép phân li thành 2 bộ NST 2n đơn ở kỳ sau giúp cho số lượng NST trong tế bào của loài luôn ổn định.
* Ý nghĩa của nguyên phân:
- Nguyên phân tạo ra nhiều tế bào lưỡng bội cho cơ thể giúp cơ thể sinh trưởng (cơ thể lớn lên).
- Nguyên phân tạo ra nhiều tế bào lưỡng bội giúp tái sinh các mô, cơ quangiúp cơ thể sinh sản vô tính.
- Nguyên phân tạo ra nhiều tế bào sinh giao tử (sinh trứng và tế bào sinh tinh) cho cơ thể.
Số lần nguyên phân là k
Số tế bào mẹ ban đầu là a
Bộ NST lưỡng bội 2n
1.
Kì TGKì đầuKì giữaKì sauKì cuối
Số NST2n kép2n kép2n kép4n đơn2n đơn
Số tâm động2n2n2n4n2n
Số cromatit4n4n4n00
[TBODY] [/TBODY]
2. Số tế bào con tạo ra sau k lần nguyên phân là: [tex]a. 2^k[/tex]
3. Số NST có trong các tế bào con: [tex]a. 2n. 2^k[/tex]
4. Số NST đơn môi trường cung cấp là: [tex]2n.a. (2^k-1)[/tex]
5. Số NST đơn mới hoàn toàn môi trường cung cấp là: [tex]2n.a. (2^k-2)[/tex]
6. Số thoi vô sắc hình thành (hoặc phá hủy) là: [tex]a.(2^k-1)[/tex]
Bài 1: một loài có bộ NST 2n= 6, kí hiệu AaBbCc. Hãy viết kí hiệu bộ NST của loài ở các kì của phân bào nguyên phân?
Bài 2: Ruồi giấm có bộ NST 2n = 8. Quan sát tế bào sinh dục sơ khai của một ruồi giấm đực và một ruồi giấm cái đang phân bào người ta nhận thấy :
Số NST kép loại Y ở ruồi giấm đực đang tập trung ở mặt phẳng xích đạo bằng 1/16 số NST đơn các loại khi đang phân ly về các cực tế bào ở ruồi giấm cái.
Tổng số NST đơn và kép các loại ở 2 cá thể nói trên tại thời điểm quan sát là 768.
a. Xác định số tế bào tại mỗi thời điểm quan sát?
b. Nếu các tế bào nói trên đều được tạo ra từ một tế bào sinh dục sơ khai thì số lần nguyên phân của mỗi tế bào sinh dục sơ khai ban đầu là bao nhiêu.
Bài 3: Ở đậu Hà Lan 2n = 14. Xét 4 tế bào sinh dưỡng A, B, C, D đang phân bào, người ta nhận thấy số tế bào con tham gia vào đợt phân bào cuối cùng của các tế bào lần lượt phân chia theo tỷ lệ 1: 2: 4: 8
Tổng số cromatit đếm được trên mặt phẳng xích đạo của tất cả các tế bào con trong đợt phân bào cuối cùng là 3360. Hãy xác định.
a. Số lần phân bào của mỗi tế bào A, B, C, D
b. Số tế bào con mới được tạo thêm từ mỗi tế bào A, B, C, D?
Tổng số tế bào hiện diện qua các đợt phân bào của 4 tế bào đã cho?
 
  • Like
Reactions: Serein Vans

Phục Hổ

Học sinh
Thành viên
12 Tháng hai 2018
79
106
46
24
Nghệ An
THCS Hải Hòa
DI TRUYỀN NHIỄM SẮC THỂ
I. Đặc trưng của bộ NST
1. Đặc trưng về số lượng NST trong tế bào
-NST luôn tồn tại thành từng cặp tương đồng (trừ cặp NST giới tính XY) trong tế bào sinh dưỡng (hay còn gọi là tế bào xôma. Kí hiệu: 2n : bộ NST lưỡng bội. Ở các loài khác nhau thì n có giá trị khác nhau
-NST luôn tồn tại đơn lẻ từng chiếc trong tế bào giao tử (trứng, tinh trùng) và bằng một nửa bộ NST lưỡng bội. Kí hiệu: n: Bộ NST đơn bội
2. Đăc trưng về hình dạng NST trong tế bào (khi ở kỳ giữa)
-Có 4 hình dạng: Hạt, Móc, Que, V
3. Đặc trưng về kích thước NST trong tế bào (khi ở kỳ giữa)
- Chiều dài: 0,5-5 micromet
-Đường kính: 0,2 - 2 micromet
4 Đặc trưng về cấu trúc của NST trong tế bào
-NST đều cso cấu trúc đặc trưng do sự sắp xếp của các gen
II. Chức năng của NST trong tế bào: Mang gen di truyền, quy định các tính trạng và di truyền thông tin di truyền
- Nguyên phân xảy ra ở tế bào xôma của cơ thể.
1. Giai đoạn chuẩn bị (kỳ trung gian hay còn gọi là gian kỳ)
a. Đầu kỳ trung gian:
- NST đơn ở dạng sợi mảnh, duỗi xoắn, ngoài ra tế bào tích lũy các chất cần thiết.
b. Cuối kỳ trung gian:
- NST đơn ở dạng sợi mảnh, nhân đôi thành dạng sợi mảnh kép. Mỗi NST kép gồm 2 cromatit dính với nhau tại tâm động.
- Trung tử nhân đôi, di chuyển đều về hai cực của tế bào.
- Màng nhân và nhân con tan ra.
2. Giai đoạn nguyên phân.
a. Kỳ đầu:
- NST kép bắt đóng xoắn.
- NST vẫn sắp xếp theo cặp tương đống
- Thoi phân bào hình thành.
b. Kỳ giữa:
- Các NST kép đóng xoắn cực đại, đạt kích thước lớn nhất về chiều rộng và nhỏ nhất về chiều dài. Các cặp NST kép tương đồng xếp thành một hàng trên mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào.
c. Kỳ sau:
- Các NST kép tách thành các NST đơn tại tâm động. Ttrong đó, mỗi nhiễm sắc thể kép tách thành hai nhiêm sắc thể đơn vào di chuyển đều về hai cực của tế bào.
d. Kỳ cuối:
- Các nhiễm sắc thể đơn bội trong các cặp NST tương đồng về tới hai cực của tế bào thì duỗi xoắn, đồng thời thoi phân bào tan ra, màng nhân và nhân con lại xuất hiện bao bọc lấy các cặp NST đơn tương đồng ở hai cực của tế bào tạo thành 2 nhân. Với tế bào động vật, hình thành eo thắt ở khoảng giữa của hai nhân chia tế bào mẹ thành hai tế bào con. Với tế bào thực vật thì hình thành vách ngắn ở khoảng giữa của 2 nhân trong tế bào chia tế bào mẹ thành 2 tế bào con.
* Kết quả của quá trình Nguyên phân:
- Từ 1 tế bào mẹ ban đầu (2n) nguyên phân 1 lần tạo ra 2 tế bào con có bộ NST giống hệt nhau và giống hệt NST ở TB ban đầu (2n).
· Nguyên nhân của kết quả đó là vì NST 2n đơn đã nhân đối thành 2n kép ở cuối kỳ trung gian và sự NST 2n kép phân li thành 2 bộ NST 2n đơn ở kỳ sau giúp cho số lượng NST trong tế bào của loài luôn ổn định.
* Ý nghĩa của nguyên phân:
- Nguyên phân tạo ra nhiều tế bào lưỡng bội cho cơ thể giúp cơ thể sinh trưởng (cơ thể lớn lên).
- Nguyên phân tạo ra nhiều tế bào lưỡng bội giúp tái sinh các mô, cơ quangiúp cơ thể sinh sản vô tính.
- Nguyên phân tạo ra nhiều tế bào sinh giao tử (sinh trứng và tế bào sinh tinh) cho cơ thể.
Số lần nguyên phân là k
Số tế bào mẹ ban đầu là a
Bộ NST lưỡng bội 2n
1.
Kì TGKì đầuKì giữaKì sauKì cuối
Số NST2n kép2n kép2n kép4n đơn2n đơn
Số tâm động2n2n2n4n2n
Số cromatit4n4n4n00
[TBODY] [/TBODY]
2. Số tế bào con tạo ra sau k lần nguyên phân là: [tex]a. 2^k[/tex]
3. Số NST có trong các tế bào con: [tex]a. 2n. 2^k[/tex]
4. Số NST đơn môi trường cung cấp là: [tex]2n.a. (2^k-1)[/tex]
5. Số NST đơn mới hoàn toàn môi trường cung cấp là: [tex]2n.a. (2^k-2)[/tex]
6. Số thoi vô sắc hình thành (hoặc phá hủy) là: [tex]a.(2^k-1)[/tex]
Bài 1: một loài có bộ NST 2n= 6, kí hiệu AaBbCc. Hãy viết kí hiệu bộ NST của loài ở các kì của phân bào nguyên phân?
Bài 2: Ruồi giấm có bộ NST 2n = 8. Quan sát tế bào sinh dục sơ khai của một ruồi giấm đực và một ruồi giấm cái đang phân bào người ta nhận thấy :
Số NST kép loại Y ở ruồi giấm đực đang tập trung ở mặt phẳng xích đạo bằng 1/16 số NST đơn các loại khi đang phân ly về các cực tế bào ở ruồi giấm cái.
Tổng số NST đơn và kép các loại ở 2 cá thể nói trên tại thời điểm quan sát là 768.
a. Xác định số tế bào tại mỗi thời điểm quan sát?
b. Nếu các tế bào nói trên đều được tạo ra từ một tế bào sinh dục sơ khai thì số lần nguyên phân của mỗi tế bào sinh dục sơ khai ban đầu là bao nhiêu.
Bài 3: Ở đậu Hà Lan 2n = 14. Xét 4 tế bào sinh dưỡng A, B, C, D đang phân bào, người ta nhận thấy số tế bào con tham gia vào đợt phân bào cuối cùng của các tế bào lần lượt phân chia theo tỷ lệ 1: 2: 4: 8
Tổng số cromatit đếm được trên mặt phẳng xích đạo của tất cả các tế bào con trong đợt phân bào cuối cùng là 3360. Hãy xác định.
a. Số lần phân bào của mỗi tế bào A, B, C, D
b. Số tế bào con mới được tạo thêm từ mỗi tế bào A, B, C, D?
Tổng số tế bào hiện diện qua các đợt phân bào của 4 tế bào đã cho?
em chưa kịp làm đăng lên cj cho đáp án đc k ạ
 

Vũ Linh Chii

Cựu TMod Sinh học
Thành viên
18 Tháng năm 2014
2,843
3,701
584
20
Tuyên Quang
THPT Thái Hòa
Câu 1:
Bộ NST của TB ở các kì của NP:
-Kì TG: AAaaBBbbCCcc
-Kì đầu: AAaaBBbbCCcc
-Kì giữa: AAaaBBbbCCcc
-Kì sau : AAaaBBbbCCcc
-Kì cuối: AaBbCc
Câu 2:
a, Gọi số tế bào sinh dục đực và cái lần lượt là a, b ( a,b là số nguyên dương)
Số NST kép loại Y ở ruồi giấm đực đang tập trung ở mặt phẳng xích đạo bằng 1/16 số NST đơn các loại khi đang phân ly về các cực tế bào ở ruồi giấm cái. =>[tex]a=\frac{1}{16}.2n.2b\Leftrightarrow a=\frac{1}{16}.8.2b\Leftrightarrow a=b[/tex]
Tổng số NST đơn và kép các loại ở 2 cá thể nói trên tại thời điểm quan sát là 768. => 8a+16b=768
Giải hệ 2 pt trên được a=b=32
b, Số lần np của mỗi tế bào là k(k là số nguyên dương)=> [tex]2^k=32\Leftrightarrow k=5[/tex]
Câu 3:
a, Gọi số lần np của 4 tb sinh dưỡng A,B,C,D lần lượt là: a,b,c,d (a,b,c,d là số nguyên dương)
số tế bào con tham gia vào đợt phân bào cuối cùng của các tế bào lần lượt phân chia theo tỷ lệ 1: 2: 4: 8[tex]\Rightarrow \frac{2^{a-1}}{1}=\frac{2^{b-1}}{2}=\frac{2^{c-1}}{4}=\frac{2^{c-1}}{8}=\frac{2^{a-1}+2^{b-1}+2^{c-1}+2^{d-1}}{1+2+4+8}=\frac{14(2^{a-1}+2^{b-1}+2^{c-1}+2^{d-1})}{14.(1+2+4+8)}=\frac{3360}{14.15}=16[/tex]
Giải các phương trình được : a=5; b=6;c=7; d=8 (thỏa mãn điều kiện)
Số tb mới được tạo thêm từ mỗi tế bào A,B,C,D
-A: [tex]2^5-2^4=16[/tex]
-B: [tex]2^6-2^5=32[/tex]
-C: [tex]2^7-2^6=64[/tex]
-D: [tex]2^8-2^7=128[/tex]
Tổng số tế bào hiện diện là: [tex](2^{a+1}-1)+(2^{b+1}-1)+(2^{c+1}-1)+(2^{d+1}-1)=(2^{5+1}-1)+(2^{6+1}-1)+(2^{7+1}-1)+(2^{8+1}-1)=956[/tex]
- Lần NP số 0: 1 tế bào gốc = [tex]2^0[/tex]
- Lần NP số 1 : 1 tế bào gốc và 2 tế bào con mới tạo ra=[tex]2^0+2^1[/tex]
- Lần NP số 2: 1 tế bào mẹ + 2 tế bào tạo ra sau lần np1 + 4 tế bào mới tạo ra = [tex]2^0+2^1+2^2[/tex]
- Lần NP số k: [tex]2^0+2^1+2^2+...+2^k[/tex]
Đặt [tex]A= 2^0+2^1+2^2+...+2^k[/tex]
=> 2A= [tex]2^1+2^2+2^3+...+2^(k+1)[/tex]
=> A= [tex]2^(k+1)-1[/tex]
Vậy số tế bào xuất hiện sau k lần NP là [tex]2^(k+1)-1[/tex]
 
Last edited:

Vũ Linh Chii

Cựu TMod Sinh học
Thành viên
18 Tháng năm 2014
2,843
3,701
584
20
Tuyên Quang
THPT Thái Hòa
- Giảm phân chỉ xảy ra ở tế bào sinh dục vùng chín của cơ quan sinh dục.
1. Giai đoạn chuẩn bị (kỳ trung gian):
a. Đầu kỳ trung gian:
- NST đơn ở dạng sợi mảnh, duỗi xoắn, ngoài ra tế bào tích lũy các chất cần thiết.
b. Cuối kỳ trung gian:
- NST đơn ở dạng sợi mảnh, nhân đôi thành dạng sợi mảnh kép. Mỗi NST kép gồm 2 cromatit dính với nhau tại tâm động.
- Trung tử nhân đôi, di chuyển đều về hai cực của tế bào.
- Màng nhân và nhân con bắt đầu tan ra.
2. Giảm phân:
- Giảm phân thực hiện qua hai lần phân bào liên tiếp.
1.1. Giảm phân I:
a. Kỳ đầu 1.
- Các NST đóng xoắn, co ngắn chiều dài và tăng kích thước về chiều rộng.
- Các NST kép tương đồng bắt cặp trao đổi chéo giữa 2 trong 4 cromatit không chị em của mỗi cặp NST NST kép tương đồng.
- Thoi phân bào hình thành.
- Màng nhân và nhân con biến mất.
b. Kỳ giữa 1.
- NST kép đóng xoắn cực đại.
- Các NST kép trong mỗi cặp NST kép tương đồng sắp xếp ngẫu nhiên thành hai hàng trên mặt phẳng xính đạo của thoi phân bào (cùng với kỳ sau 1 góp phần tạo ra nhiều loại giao tử khác nhau về nguồn gốc).
c. Kỳ sau 1.
- Các NST kép trong mỗi cặp NST kép tương đồng phân li độc lập nhau về hai cực của tế bào (cùng với kỳ giữa 1 góp phần tạo ra nhiều loại giao tử khác nhau về nguồn gốc). Trạng thái cặp NST tương đồng biến mất.
d. Kỳ cuối 1.
- Các NST kép về tới hai cực của tế bào vẫn đóng xoắn cực đại, thoi phân bào tan ra, màng nhân và nhân con xuất hiện bọc lấy các NST đơn bội ở hai cực tế bào.
- Màng tế bào thắt lại (ở TB động vật) hoặc hình thành vách ngăn (ở TB động vật) ở khoảng giữa hai nhân, chia tế bào mẹ lưỡng bội (TB có bộ NST lưỡng bội – 2n) thành hai tế bào con đơn bội kép (TB mang bộ NST đơn bội kép – n kép).
* Giai đoạn chuẩn bị 2 (Kỳ trung gian 2): Hai tế bào con có bộ NST đơn bội kép vẫn đóng xoắn cực đại sinh trưởng (tăng về kích thước), trung thể nhân đôi, màng nhân và nhân con tan ra; tế bào đi ngay vào Giảm phân 2.
2.2. Giảm phân II: (giống Nguyên phân)
a. Kỳ đầu 2:
- Các NST kép vẫn đóng xoắn cực đại.
- Thoi phân bào hình thành.
b. Kỳ giữa 2:
- Các NST kép vẫn đóng xoắn cực đại sắp xếp thành 1 hàng trên mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào.
c. Kỳ sau 2:
- Các NST kép tách thành các NST đơn tại tâm động, mỗi NST kép tách thành 2 NST đơn, mỗi NST đơn phân li về một cực của tế bào, trạng thái cromatit biến mất.
d. Kỳ cuối 2:
- Các NST đơn bội về đến hai cực của tế bào, chúng duỗi xoắn trở về dạng sợ mảnh.
- Thoi phân bào tan ra, màng nhân và nhân con xuất hiện. Màng nhân bao bọc lấy các NST ở hai cực của tế bào.
- Màng tế bào thắt lại (ở TB động vật) hoặc hình thành vách ngăn (ở TB TV) tại khoảng giữa hai nhân của hai tế bào, chia 2 tế bào con có bộ NST đơn bội kép thành 4 tế bào con mới có bộ NST đơn bội.
· Kết quả: sau quá trình giảm phân:
- Tế bào: tử 1 tế bào sinh giao tử ở vùng chín, có bộ NST lưỡng bội (2n) phân chia 2 lần liên tiếp tạo ra 4 tế bào có bộ NST đơn bội (n).
· Nguyên nhân của giảm phân:
- Từ 1 tế bào lưỡng bội (2n) sau giảm phân tạo được 4 tế bào đơn bội (n) là do NST chỉ nhân đôi 1 lần ở Kỳ trung gian trước khi vào giảm phân I [từ 1 bộ NST lưỡng bội (2n) nhân đôi thành 1 bộ NST lưỡng bội kép (2n kép)] nhưng NST lại chia 2 lần ở Kỳ sau của GP I [từ 1 bộ NST lưỡng bội kép (2n kép) chia thành 2 bộ NST đơn bội kép] và ở Kỳ sau của GPII [từ 2 bộ NST đơn bội kép (n kép) chia thành 4 bộ NST đơn bội (n)]
· Ý nghĩa của giảm phân:
- Giảm phân là cơ chế hình thành các giao tử có bộ NST đơn bội [bộ NST chỉ bằng ½ bộ NST bình thường (2n)], góp phần duy trì tính đặc trưng và ổn định cho bộ NST của mỗi loài sau khi kết hợp với quá trình thụ tinh [1TB tinh trùng (n) + 1TB trứng (n) → 1TB hợp tử (2n)]
- Trong giảm phân có hiện tượng bắt cặp giữa 2 trong 4 cromatit không chị em trong cặp NST kép tương đồng CÓ THỂ dẫn tới sự trao đội chéo các đoạn NST thể (hiện tượng Hoán vị gen), hiện tượng này kết hợp với (sự sắp xếp ngẫu nhiên thành 2 hàng của 2 NST khác nhau về nguồn gốc trong các cặp NST tương đồng ở Kỳ giữa GP I và) sự phân li độc lập, tổ hợp tự do của các NST khác nhau về nguồn gốc ở các cặp NST tương đồng tại Kỳ sau GP I và Kỳ sau GP II → đã tạo ra nhiều biến dị tổ hợp, làm phong phú đa dạng cho sinh giới → có ý nghĩa đối với quá trình tiến hóa và quá trình chọn giống.
1. Giống nhau
- Các giai đoạn phân chia (kỳ trung gian, kỳ đầu,…)
- TB biến đổi và hoạt động theo chu kỳ, đó là:
- Tế bào tăng kích thước ở kỳ trung gian,
+ Màng tế bào thắt lại (TB động vật) hoặc hình thành vách ngăn chia TB mẹ thành hai TB con ở kỳ cuối.
+ Màng nhân và nhân con tan ra ở cuối kỳ trung gian, biến mất ở kỳ đầu và xuất hiện trở lại ở kì cuối.
+ Trung tử nhân đôi và di chuyển về hai cực của tế bào ở kỳ trung gian,
+ Thoi phân bào hình thành ở kì đầu và biến mất ỏ kì cuối.
+ TB chất và các bào quan được chia cho 2 tế bào con ở kỳ cuối.
+ NST ở dạng sợ mảnh, nhân đôi thành NST kép gồm 2 cromatit dinh nhau tại động ở kỳ trung gian, NST đóng xoắn ở kì đầu, NST có hình dạng đặc trưng và xếp thành hàng ở kỳ giữa, NST phân li đồng đều về 2 cực của TB ở kì sau, NST tháo xoắn sau khi hoàn thành quá trình phân bào.






Khác nhau:
Chỉ tiêu so sánhNguyên phânGiảm phân
1. Loại TB……………..……………..
2. Số lần phân bào……………..……………..
3. Biến đổi và hoạt động của NST- Hiện tượng bắt cặp trao đổi chéo đoạn.
- Hiện tượng xếp hàng.
- Hiện tượng phân li.
- Hiện tượng tháo xoắn.
……………..
……………..
……………..
……………..
……………..
……………..
……………..
……………..
……………..
……………..
……………..
……………..
……………..
……………..
……………..
……………..
4. Hoạt động của các thành phần khác trong tế bào (trung tử nhân đôi và di chuyển về hai cực; sự hình thành và biến mất của thoi phân bào; biển đổi của màng nhân và nhân con; màng tế bào thăt lại hoặc hình thành vách ngăn phân chia TB chất và bào quan)……………..
……………..
……………..
……………..
……………..
……………..
……………..
……………..
……………..
……………..
……………..
……………..
……………..
……………..
……………..
……………..
[TBODY] [/TBODY]
Chỉ tiêu so sánhNguyên phânGiảm phân
1. Loại TB……………..……………..
2. Số lần phân bào……………..……………..
3. Biến đổi và hoạt động của NST- Hiện tượng bắt cặp trao đổi chéo đoạn.
- Hiện tượng xếp hàng.
- Hiện tượng phân li.
- Hiện tượng tháo xoắn.
……………..
……………..
……………..
……………..
……………..
……………..
……………..
……………..
……………..
……………..
……………..
……………..
……………..
……………..
……………..
……………..
4. Hoạt động của các thành phần khác trong tế bào (trung tử nhân đôi và di chuyển về hai cực; sự hình thành và biến mất của thoi phân bào; biển đổi của màng nhân và nhân con; màng tế bào thăt lại hoặc hình thành vách ngăn phân chia TB chất và bào quan)……………..
……………..
……………..
……………..
……………..
……………..
……………..
……………..
……………..
……………..
……………..
……………..
……………..
……………..
……………..
……………..
[TBODY] [/TBODY]
+ Số giao tử được tạo thành sau giảm phân:
- 1 tế bào sinh tinh giảm phân → 4 tinh trùng
x tế bào sinh tinh giảm phân → 4x tinh trùng
- 1 tế bào sinh trứng giảm phân → 1 trứng + 3 thể định hướng
y tế bào sinh trứng giảm phân → y trứng
+ Số lượng NST đơn có trong các giao tử tham gia thụ tinh:
- Tinh trùng: 4 n
- Trứng: 1.Y. n
+ Số lượng NST đơn do môi trường cung cấp cho tế bào sinh dục đực và cái sơ khai tạo thành giao tử là:
Có 2 cách tính:
Cách 1:
- Vùng sinh sản (thực hiện nguyên phân): 2n(2k - 1) ;
- Vùng chin (giảm phân): 2n2k ; (NST nhân đôi 1 lần → phân chia 2 lần).
Cả đợt: a [ 2n(2k - 1) + 2n2k ] = a2n (2k +1 - 1)
(a: số tế bào)
Cách 2:
- Số NST có trong các tế bào sinh dục sơ khai: a2n (a: số tế bào)
Số NST có trong các giao tử được tạo thành là: a4n2k
(Qua nguyên phân ở vùng sinh sản với k lần; 4: kể cả 3 thể định hướng ở cái)
- Số NST môi trường cần cung cấp cho tế bào sinh dục sơ khai tạo thành giao tử là:
4an2k - a2n = a2n2.2k - a2n
= a .2n (2.2k - 1) = a .2n (2k+1 - 1)
+ Số lượng tế bào con đơn bội được tạo ra sau giảm phân:
- Ở động vật (chủ yếu):
Tế bào sinh tinh và sinh trứng mỗi tế bào sau khi kết thúc quá trình giảm phân 4 tế bào đơn bội. Vậy nếu có (a x 2k) tế bào bước vào giảm phân thì:
Số lượng tế bào con đơn bội được tạo ra sau giảm phân là:
Tinh trùng: (a x 2k) x 4 ; còn Trứng: (a x 2k) x 1
+ Số lượng NST do môi trường tế bào cung cấp hoàn toàn mới cho các tế bào sinh dục sơ khai tạo thành giao tử là:
a x 2n (2k+1 -2)
+ Tìm số loại giao tử và hợp tử được tạo thành (không có hiện tượng tiếp hợp trao đổi chéo):
- Số loại giao tử được tạo thành : 2n (n số cặp NST) vì:
1 cặp NST 2 loại giao tử
n cặp NST 2n loại giao tử
- Số loại hợp tử được tạo thành: 2n x 2n = 22n
- Tỷ lệ mỗi loại giao tử:
+ Số lượng tâm động, số crômatit, số NST đơn, số NST kép ở các kỳ phân bào giảm phân.

CÁC KỲ
CHỈ TIÊU CẦN TÌM
KTGKT1KG1KS1KC1KT2KG2KS2KC2
Số lượng tâm động2n2n2n2n1n1n1n2nn
Số crômatit0*4n4n4n2n2n2n0*0*
Số NST(đơn, kép)2n2n2n2n1n1n1n2nn
[TBODY] [/TBODY]
0* không có nghĩa là không có mà chúng bị biến đổi sang tên khác.
Bài 1: Ruồi giấm đực có bộ NST 2n = 8 được ký hiệu như sau: AaBbDdXY. Xét quá trình phân bào giảm nhiễm của một tế bào sinh tinh (Điều kiện không xảy ra trao đổi chéo).
a) Xác định:
-Số kiểu sắp xếp có thể có của các NST kép ở kỳ giữa 1?
-Số kiểu phân ly có thể có của các NST kép ở kỳ sau 1?
-Số kiểu tổ hợp có thể có của các NST kép ở kỳ cuối 1?
-Số kiểu tổ hợp có thể có của các NST đơn ở kỳ cuối 2?
b) Ký hiêu có thể có của bộ NST ở các thời điểm sau:
- Kỳ giữa 1 - Kỳ sau 1 - Kỳ cuối 1 - Kỳ cuối 2
Bai 2: Ở gà bộ NST 2n = 78. Quan sát 1 nhóm tế bào sinh tinh phân bào ở thời điểm các NST kép xếp thành 2 hàng trên mặt phẳng xích đạo và một nhóm tế bào sinh trứng phân bào ở thời điểm các NST đơn đang phân ly về 2 cực tế bào người ta nhận thấy tổng số NST đếm được từ 2 nhóm là 4680 . Trong đó số NST đơn ở nhóm tế bào sinh trứng nhiều gấp 2 lần số NST kép ở nhóm tế bào sinh tinh. Xác định
a. Các tế bào sinh tinh và tế bào sinh trứng đang phân bào ở kỳ nào? Số lượng tế bào thuộc mỗi nhóm?
b. Số tinh trùng, sô tế bào trứng, số thể định hướng được tạo ra khi kết thúc đợt phân bào?
c. Tổng số NST đơn mới tương đương môi trương nội bào phải cung cấp cho cả 2 nhóm tế bào phân bào?
Bài 3
Xác định số NST đơn do môi trường cung cấp khi:
a) 300 tế bào sinh trứng của thỏ (2n = 44) giảm phân tạo ra giao tử.
b) 4 tế bào sinh dục đực sơ khai của thỏ nguyên phân liên tiếp 3 đợt. Tất cả các tế bào con tạo ra đều trở thành tế bào sinh giao tử và qua giảm phân thành giao tử.
Các em có thể làm bài ra giấy rồi chụp ảnh lên, chỉ cần đảm bảo là đọc được chứ không cần phải đẹp quá nhé các em:D
Nó sẽ tiết kiệm nhiều thời gian cho các em đó :3
Cố lên nào :D Các bạn dần dần bỏ cuộc rồi,kiên trì lên chứ? :(
 
Last edited:

Phục Hổ

Học sinh
Thành viên
12 Tháng hai 2018
79
106
46
24
Nghệ An
THCS Hải Hòa
em chưa kịp làm đăng lên cj cho đáp án đc k ạ
cj ơi cj chưa câu 2,3 nguyên phân đi đã ạ gp để chủ nhật chữa

DI TRUYỀN NHIỄM SẮC THỂ
I. Đặc trưng của bộ NST
1. Đặc trưng về số lượng NST trong tế bào
-NST luôn tồn tại thành từng cặp tương đồng (trừ cặp NST giới tính XY) trong tế bào sinh dưỡng (hay còn gọi là tế bào xôma. Kí hiệu: 2n : bộ NST lưỡng bội. Ở các loài khác nhau thì n có giá trị khác nhau
-NST luôn tồn tại đơn lẻ từng chiếc trong tế bào giao tử (trứng, tinh trùng) và bằng một nửa bộ NST lưỡng bội. Kí hiệu: n: Bộ NST đơn bội
2. Đăc trưng về hình dạng NST trong tế bào (khi ở kỳ giữa)
-Có 4 hình dạng: Hạt, Móc, Que, V
3. Đặc trưng về kích thước NST trong tế bào (khi ở kỳ giữa)
- Chiều dài: 0,5-5 micromet
-Đường kính: 0,2 - 2 micromet
4 Đặc trưng về cấu trúc của NST trong tế bào
-NST đều cso cấu trúc đặc trưng do sự sắp xếp của các gen
II. Chức năng của NST trong tế bào: Mang gen di truyền, quy định các tính trạng và di truyền thông tin di truyền
- Nguyên phân xảy ra ở tế bào xôma của cơ thể.
1. Giai đoạn chuẩn bị (kỳ trung gian hay còn gọi là gian kỳ)
a. Đầu kỳ trung gian:
- NST đơn ở dạng sợi mảnh, duỗi xoắn, ngoài ra tế bào tích lũy các chất cần thiết.
b. Cuối kỳ trung gian:
- NST đơn ở dạng sợi mảnh, nhân đôi thành dạng sợi mảnh kép. Mỗi NST kép gồm 2 cromatit dính với nhau tại tâm động.
- Trung tử nhân đôi, di chuyển đều về hai cực của tế bào.
- Màng nhân và nhân con tan ra.
2. Giai đoạn nguyên phân.
a. Kỳ đầu:
- NST kép bắt đóng xoắn.
- NST vẫn sắp xếp theo cặp tương đống
- Thoi phân bào hình thành.
b. Kỳ giữa:
- Các NST kép đóng xoắn cực đại, đạt kích thước lớn nhất về chiều rộng và nhỏ nhất về chiều dài. Các cặp NST kép tương đồng xếp thành một hàng trên mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào.
c. Kỳ sau:
- Các NST kép tách thành các NST đơn tại tâm động. Ttrong đó, mỗi nhiễm sắc thể kép tách thành hai nhiêm sắc thể đơn vào di chuyển đều về hai cực của tế bào.
d. Kỳ cuối:
- Các nhiễm sắc thể đơn bội trong các cặp NST tương đồng về tới hai cực của tế bào thì duỗi xoắn, đồng thời thoi phân bào tan ra, màng nhân và nhân con lại xuất hiện bao bọc lấy các cặp NST đơn tương đồng ở hai cực của tế bào tạo thành 2 nhân. Với tế bào động vật, hình thành eo thắt ở khoảng giữa của hai nhân chia tế bào mẹ thành hai tế bào con. Với tế bào thực vật thì hình thành vách ngắn ở khoảng giữa của 2 nhân trong tế bào chia tế bào mẹ thành 2 tế bào con.
* Kết quả của quá trình Nguyên phân:
- Từ 1 tế bào mẹ ban đầu (2n) nguyên phân 1 lần tạo ra 2 tế bào con có bộ NST giống hệt nhau và giống hệt NST ở TB ban đầu (2n).
· Nguyên nhân của kết quả đó là vì NST 2n đơn đã nhân đối thành 2n kép ở cuối kỳ trung gian và sự NST 2n kép phân li thành 2 bộ NST 2n đơn ở kỳ sau giúp cho số lượng NST trong tế bào của loài luôn ổn định.
* Ý nghĩa của nguyên phân:
- Nguyên phân tạo ra nhiều tế bào lưỡng bội cho cơ thể giúp cơ thể sinh trưởng (cơ thể lớn lên).
- Nguyên phân tạo ra nhiều tế bào lưỡng bội giúp tái sinh các mô, cơ quangiúp cơ thể sinh sản vô tính.
- Nguyên phân tạo ra nhiều tế bào sinh giao tử (sinh trứng và tế bào sinh tinh) cho cơ thể.
Số lần nguyên phân là k
Số tế bào mẹ ban đầu là a
Bộ NST lưỡng bội 2n
1.
Kì TGKì đầuKì giữaKì sauKì cuối
Số NST2n kép2n kép2n kép4n đơn2n đơn
Số tâm động2n2n2n4n2n
Số cromatit4n4n4n00
[TBODY] [/TBODY]
2. Số tế bào con tạo ra sau k lần nguyên phân là: [tex]a. 2^k[/tex]
3. Số NST có trong các tế bào con: [tex]a. 2n. 2^k[/tex]
4. Số NST đơn môi trường cung cấp là: [tex]2n.a. (2^k-1)[/tex]
5. Số NST đơn mới hoàn toàn môi trường cung cấp là: [tex]2n.a. (2^k-2)[/tex]
6. Số thoi vô sắc hình thành (hoặc phá hủy) là: [tex]a.(2^k-1)[/tex]
Bài 1: một loài có bộ NST 2n= 6, kí hiệu AaBbCc. Hãy viết kí hiệu bộ NST của loài ở các kì của phân bào nguyên phân?
Bài 2: Ruồi giấm có bộ NST 2n = 8. Quan sát tế bào sinh dục sơ khai của một ruồi giấm đực và một ruồi giấm cái đang phân bào người ta nhận thấy :
Số NST kép loại Y ở ruồi giấm đực đang tập trung ở mặt phẳng xích đạo bằng 1/16 số NST đơn các loại khi đang phân ly về các cực tế bào ở ruồi giấm cái.
Tổng số NST đơn và kép các loại ở 2 cá thể nói trên tại thời điểm quan sát là 768.
a. Xác định số tế bào tại mỗi thời điểm quan sát?
b. Nếu các tế bào nói trên đều được tạo ra từ một tế bào sinh dục sơ khai thì số lần nguyên phân của mỗi tế bào sinh dục sơ khai ban đầu là bao nhiêu.
Bài 3: Ở đậu Hà Lan 2n = 14. Xét 4 tế bào sinh dưỡng A, B, C, D đang phân bào, người ta nhận thấy số tế bào con tham gia vào đợt phân bào cuối cùng của các tế bào lần lượt phân chia theo tỷ lệ 1: 2: 4: 8
Tổng số cromatit đếm được trên mặt phẳng xích đạo của tất cả các tế bào con trong đợt phân bào cuối cùng là 3360. Hãy xác định.
a. Số lần phân bào của mỗi tế bào A, B, C, D
b. Số tế bào con mới được tạo thêm từ mỗi tế bào A, B, C, D?
Tổng số tế bào hiện diện qua các đợt phân bào của 4 tế bào đã cho?
Câu 1: Gọi số tế bào ruồi đực là a và số tế bào ruồi cái là b ( a, b thuộc N*)
Theo bài ra ta có: Số NST kép loại Y ở ruồi giấm đực đang tập trung ở mặt phẳng xích đạo chứng tỏ NST của TB ruồi đực đang ở kỳ giữa nguyên phân với số lượng là 2n kép
Các NST đơn đang ply về 2 cực của TB của ruồi dấm cái chứng tỏ NST của TB ruồi cái đang ở kỳ sau của nguyên phân với số lượn là 4n đơn
Ta có: a=1/16 x b x 4n =b
Tổng số NST đơn và NST kép là 768 nên a x 2n + b x 4n = 768
Giải PT ta có: a=b =32 (TB) (TM)
Vậy.........
b)Gọi k là số lần lượt là số lần nguyên phân của TB sd đực và cái ( k thuộc N*) ( Vì a =b)
Ta có: 2^k=32 <=> k = 5 (TM)
Vậy......

Em chưa làm thì chị xem kiểu gì nhỉ?
của đề nguyên phân ạ
Câu 2: Gọi số tế bào ruồi đực là a và số tế bào ruồi cái là b ( a, b thuộc N*)
Theo bài ra ta có: Số NST kép loại Y ở ruồi giấm đực đang tập trung ở mặt phẳng xích đạo chứng tỏ NST của TB ruồi đực đang ở kỳ giữa nguyên phân với số lượng là 2n kép
Các NST đơn đang ply về 2 cực của TB của ruồi dấm cái chứng tỏ NST của TB ruồi cái đang ở kỳ sau của nguyên phân với số lượn là 4n đơn
Ta có: a=1/16 x b x 4n =b
Tổng số NST đơn và NST kép là 768 nên a x 2n + b x 4n = 768
Giải PT ta có: a=b =32 (TB) (TM)
Vậy.........
b)Gọi k là số lần lượt là số lần nguyên phân của TB sd đực và cái ( k thuộc N*) ( Vì a =b)
Ta có: 2^k=32 <=> k = 5 (TM)
Vậy......
#Chii: Bài làm đúng rồi, cố gắng làm hết tất cả các bài tập
 
Last edited by a moderator:
  • Like
Reactions: Vũ Linh Chii

Vũ Linh Chii

Cựu TMod Sinh học
Thành viên
18 Tháng năm 2014
2,843
3,701
584
20
Tuyên Quang
THPT Thái Hòa
Câu 1: Gọi số tế bào ruồi đực là a và số tế bào ruồi cái là b ( a, b thuộc N*)
Theo bài ra ta có: Số NST kép loại Y ở ruồi giấm đực đang tập trung ở mặt phẳng xích đạo chứng tỏ NST của TB ruồi đực đang ở kỳ giữa nguyên phân với số lượng là 2n kép
Các NST đơn đang ply về 2 cực của TB của ruồi dấm cái chứng tỏ NST của TB ruồi cái đang ở kỳ sau của nguyên phân với số lượn là 4n đơn
Ta có: a=1/16 x b x 4n =b
Tổng số NST đơn và NST kép là 768 nên a x 2n + b x 4n = 768
Giải PT ta có: a=b =32 (TB) (TM)
Vậy.........
b)Gọi k là số lần lượt là số lần nguyên phân của TB sd đực và cái ( k thuộc N*) ( Vì a =b)
Ta có: 2^k=32 <=> k = 5 (TM)
Vậy......
Sorry vì chưa cập nhật kịp đáp án
Nhưng ngày nào thì là việc của ngày đó nhé :3
Thứ 4 chị sẽ đăng đáp án của Giảm Phân và phần kiến thức tiếp theo
Em cố gắng hoàn thành phần giảm phân trong tối nay và ngày mai nhe :3
 

Phục Hổ

Học sinh
Thành viên
12 Tháng hai 2018
79
106
46
24
Nghệ An
THCS Hải Hòa
Sorry vì chưa cập nhật kịp đáp án
Nhưng ngày nào thì là việc của ngày đó nhé :3
Thứ 4 chị sẽ đăng đáp án của Giảm Phân và phần kiến thức tiếp theo
Em cố gắng hoàn thành phần giảm phân trong tối nay và ngày mai nhe :3
Thế cj xem hộ em bài 2 phần GP đi ạ
 
Top Bottom