Hóa [Ôn thi THPTQG] Topic Tổng ôn Lý Thuyết

Hồng Nhật

Cựu Trưởng nhóm Hóa|Cựu Chủ nhiệm CLB Hóa học vui
Thành viên
29 Tháng sáu 2017
5,209
8,405
944
24
Cần Thơ
Đại học Cần Thơ
[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

Chào các bạn!!!
Còn khoảng 40 ngày nữa thì kỳ thi THPTQG. Hôm nay mình xin phép lập một topic Tổng ôn kiến thức về lý thuyết. Các câu hỏi được lấy trong tài liệu của topic sau: 400 câu hỏi lý thuyết Hóa học ôn thi Đại học 2018. Nhưng hàng ngày sẽ đưa lên từng ít để các bạn dễ nắm bắt là thực hành.

Mỗi ngày, mình sẽ đăng lên 5 câu hỏi lý thuyết lấy trong tài liệu trên để giúp các bạn ôn tập. Đáp án và lời giải sẽ có trong ngày hôm sau. Bạn nào có nhu cầu thì tham gia trả lời, bàn luận, nhận xét.... để vừa giúp gia tăng kiến thức bản thân, vừa giúp đỡ các bạn khác...

Ngay sau đây là 5 câu hỏi đầu tiên. Mong các bạn ủng hộ và tham gia. Các bạn đang học hoặc sắp học cũng có thể tham gia cùng cho topic xôm xôm chút!!! Cám ơn các bạn!!! :D:D:D

Câu 1: Chất X, Y (đều có M = 60 và chứa C, H, O). Chất X phản ứng được với Na, NaOH và NaHCO3; chất Y phản ứng được với NaOH nhưng không phản ứng với Na, NaHCO3. Tên gọi của X, Y lần lượt là:
A. axit axetic và metyl fomat.
B. axit axetic và metyl axetat.
C. metyl fomat và axit axetic.
D. axit fomic và metyl axetat.
_____
Câu 2: Kim loại sắt không phải ứng được với dung dịch nào sau đây?
A. HNO3 loãng.
B. H2SO4 đặc, nóng.
C. H2SO4 loãng.
D. HNO3 đặc, nguội.
_____
Câu 3: Cho bột Fe vào dung dịch AgNO3 dư, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch gồm các chất tan:
A. Fe(NO3)2, AgNO3, Fe(NO3)3.
B. Fe(NO3)2, Fe(NO3)3.
C. Fe(NO3)3, AgNO3.
D. Fe(NO3)2, AgNO3.
_____
Câu 4: Chất X có công thức phân tử C3H4O2, tác dụng với dung dịch NaOH thu được CHO2Na. Công thức cấu tạo của X là:
A. CH3-COOH.
B. HCOO-C2H3.
C. HCOO-C2H5.
D. CH3-COO-CH3.
_____
Câu 5: Số electron lớp ngoài cùng của kim loại Al (Z = 13) là:
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.

Lưu ý: Đây chỉ là topic ôn tập, không thưởng, cũng không phạt, nên các bạn cứ trao đổi với nhau thật nhiệt tình nhé!!! Chia sẻ kiến thức của mình cũng chính là giúp các bạn khác ôn tập hiệu quả hơn. :D

@NHOR , @chaugiang81 ,@minnyvtpt02 ,@ngoctran99 ,@Đặng Thư ,@Nguyễn Thị Ngọc Bảo , @Phạm Thúy Hằng ,@Lê Phạm Kỳ Duyên ,@Huỳnh Thanh Trúc ,@phuongthao1910@gmail.com ,@Toshiro Koyoshi ,@Ngọc Đạt ,@Dương Minh Nhựt ,@Nguyễn Võ Hà Trang ,@dương đại uyển ,@Kyanhdo ,@Shmily Karry's ,@Duyen Nguyen ... Mọi người giới thiệu topic này cho các bạn đang có nhu cầu dùm nhé!!!
 

dương đại uyển

Banned
Banned
Thành viên
31 Tháng một 2018
581
481
91
Hà Nội
thpt văn phùng
Câu 1: Chất X, Y (đều có M = 60 và chứa C, H, O). Chất X phản ứng được với Na, NaOH và NaHCO3; chất Y phản ứng được với NaOH nhưng không phản ứng với Na, NaHCO3. Tên gọi của X, Y lần lượt là:
A. axit axetic và metyl fomat.
B. axit axetic và metyl axetat.
C. metyl fomat và axit axetic.
D. axit fomic và metyl axetat.
_____
Câu 2: Kim loại sắt không phải ứng được với dung dịch nào sau đây?
A. HNO3 loãng.
B. H2SO4 đặc, nóng.
C. H2SO4 loãng.
D. HNO3 đặc, nguội.
_____
Câu 3: Cho bột Fe vào dung dịch AgNO3 dư, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch gồm các chất tan:
A. Fe(NO3)2, AgNO3, Fe(NO3)3.
B. Fe(NO3)2, Fe(NO3)3.
C. Fe(NO3)3, AgNO3.
D. Fe(NO3)2, AgNO3.
_____
Câu 4: Chất X có công thức phân tử C3H4O2, tác dụng với dung dịch NaOH thu được CHO2Na. Công thức cấu tạo của X là:
A. CH3-COOH.
B. HCOO-C2H3.
C. HCOO-C2H5.
D. CH3-COO-CH3.
_____
Câu 5: Số electron lớp ngoài cùng của kim loại Al (Z = 13) là:
A. 1.
B. 2.C. 3.
D. 4.



@NHOR , @chaugiang81 ,@minnyvtpt02 ,@ngoctran99 ,@Đặng Thư ,@Nguyễn Thị Ngọc Bảo , @Phạm Thúy Hằng ,@Lê Phạm Kỳ Duyên ,@Huỳnh Thanh Trúc ,@phuongthao1910@gmail.com ,@Toshiro Koyoshi ,@Ngọc Đạt ,@Dương Minh Nhựt ,@Nguyễn Võ Hà Trang ,@dương đại uyển ,@Kyanhdo ,@Shmily Karry's ,@Duyen Nguyen ... Mọi người giới thiệu topic này cho các bạn đang có nhu cầu dùm nhé!!![/QUOTE]
 
Last edited:
  • Like
Reactions: chaugiang81

Hồng Nhật

Cựu Trưởng nhóm Hóa|Cựu Chủ nhiệm CLB Hóa học vui
Thành viên
29 Tháng sáu 2017
5,209
8,405
944
24
Cần Thơ
Đại học Cần Thơ
Câu 1: Chất X, Y (đều có M = 60 và chứa C, H, O). Chất X phản ứng được với Na, NaOH và NaHCO3; chất Y phản ứng được với NaOH nhưng không phản ứng với Na, NaHCO3. Tên gọi của X, Y lần lượt là:
A. axit axetic và metyl fomat.
B. axit axetic và metyl axetat.
C. metyl fomat và axit axetic.
D. axit fomic và metyl axetat.
_____
Câu 2: Kim loại sắt không phải ứng được với dung dịch nào sau đây?
A. HNO3 loãng.
B. H2SO4 đặc, nóng.
C. H2SO4 loãng.
D. HNO3 đặc, nguội.
_____
Câu 3: Cho bột Fe vào dung dịch AgNO3 dư, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch gồm các chất tan:
A. Fe(NO3)2, AgNO3, Fe(NO3)3.
B. Fe(NO3)2, Fe(NO3)3.
C. Fe(NO3)3, AgNO3.
D. Fe(NO3)2, AgNO3.
_____
Câu 4: Chất X có công thức phân tử C3H4O2, tác dụng với dung dịch NaOH thu được CHO2Na. Công thức cấu tạo của X là:
A. CH3-COOH.
B. HCOO-C2H3.
C. HCOO-C2H5.
D. CH3-COO-CH3.
_____
Câu 5: Số electron lớp ngoài cùng của kim loại Al (Z = 13) là:
A. 1.
B. 2.C. 3.
D. 4.



@NHOR , @chaugiang81 ,@minnyvtpt02 ,@ngoctran99 ,@Đặng Thư ,@Nguyễn Thị Ngọc Bảo , @Phạm Thúy Hằng ,@Lê Phạm Kỳ Duyên ,@Huỳnh Thanh Trúc ,@phuongthao1910@gmail.com ,@Toshiro Koyoshi ,@Ngọc Đạt ,@Dương Minh Nhựt ,@Nguyễn Võ Hà Trang ,@dương đại uyển ,@Kyanhdo ,@Shmily Karry's ,@Duyen Nguyen ... Mọi người giới thiệu topic này cho các bạn đang có nhu cầu dùm nhé!!!
[/QUOTE]

em có thể giải thích rõ hơn được không nè??? :D:D:D
 

dương đại uyển

Banned
Banned
Thành viên
31 Tháng một 2018
581
481
91
Hà Nội
thpt văn phùng
Chất X phản ứng được với Na, NaOH và NaHCO3; chất Y phản ứng được với NaOH nhưng không phản ứng với Na, NaHCO3. Tên gọi của X, Y lần lượt là:
A. axit axetic và metyl fomat.
(theo em axit sẽ phản ứng đc bazo ,muối trung tính,... còn về cái metyl format thường thì este sẽ phản ứng với ancol thì p ???(hay nói cách khác vế sau chọn bừa )

B. axit axetic và metyl axetat.
C. metyl fomat và axit axetic.
D. axit fomic và metyl axetat.
_____
Câu 2: Kim loại sắt không phải ứng được với dung dịch nào sau đây?
A. HNO3 loãng.
B. H2SO4 đặc, nóng.
C. H2SO4 loãng.
D. HNO3 đặc, nguội.
(vì fe,al,cr bị thụ động hóa trong HNO3đ nguội

_____
Câu 3: Cho bột Fe vào dung dịch AgNO3 dư, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch gồm các chất tan:
A. Fe(NO3)2, AgNO3, Fe(NO3)3.
B. Fe(NO3)2, Fe(NO3)3.
C. Fe(NO3)3, AgNO3.
D. Fe(NO3)2, AgNO3.
em nghĩ là sau phản ứng thì có AgNO3 dư nữa

_____
Câu 4: Chất X có công thức phân tử C3H4O2, tác dụng với dung dịch NaOH thu được CHO2Na. Công thức cấu tạo của X là:
A. CH3-COOH.
B. HCOO-C2H3.
C. HCOO-C2H5. (em thấy hợp hihi nhưng vẫn thấy như kiểu sai)
D. CH3-COO-CH3.

_____
Câu 5: Số electron lớp ngoài cùng của kim loại Al (Z = 13) là:
A. 1.
B. 2.C. 3.
D. 4.
em viết ra 1s22s22p63s23p1
thì lớp số 3 có 3e
đừng chê em hihi
 

Hồng Nhật

Cựu Trưởng nhóm Hóa|Cựu Chủ nhiệm CLB Hóa học vui
Thành viên
29 Tháng sáu 2017
5,209
8,405
944
24
Cần Thơ
Đại học Cần Thơ
Chất X phản ứng được với Na, NaOH và NaHCO3; chất Y phản ứng được với NaOH nhưng không phản ứng với Na, NaHCO3. Tên gọi của X, Y lần lượt là:
A. axit axetic và metyl fomat.
(theo em axit sẽ phản ứng đc bazo ,muối trung tính,... còn về cái metyl format thường thì este sẽ phản ứng với ancol thì p ???(hay nói cách khác vế sau chọn bừa )

B. axit axetic và metyl axetat.
C. metyl fomat và axit axetic.
D. axit fomic và metyl axetat.
_____
Câu 2: Kim loại sắt không phải ứng được với dung dịch nào sau đây?
A. HNO3 loãng.
B. H2SO4 đặc, nóng.
C. H2SO4 loãng.
D. HNO3 đặc, nguội.
(vì fe,al,cr bị thụ động hóa trong HNO3đ nguội

_____
Câu 3: Cho bột Fe vào dung dịch AgNO3 dư, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch gồm các chất tan:
A. Fe(NO3)2, AgNO3, Fe(NO3)3.
B. Fe(NO3)2, Fe(NO3)3.
C. Fe(NO3)3, AgNO3.
D. Fe(NO3)2, AgNO3.
em nghĩ là sau phản ứng thì có AgNO3 dư nữa

_____
Câu 4: Chất X có công thức phân tử C3H4O2, tác dụng với dung dịch NaOH thu được CHO2Na. Công thức cấu tạo của X là:
A. CH3-COOH.
B. HCOO-C2H3.
C. HCOO-C2H5. (em thấy hợp hihi nhưng vẫn thấy như kiểu sai)
D. CH3-COO-CH3.

_____
Câu 5: Số electron lớp ngoài cùng của kim loại Al (Z = 13) là:
A. 1.
B. 2.C. 3.
D. 4.
em viết ra 1s22s22p63s23p1
thì lớp số 3 có 3e
đừng chê em hihi
làm sao anh dám chê em được chớ!!! Đáp án sẽ có vào ngày mai!!! Tranh thủ ôn tập lại luôn em nhé!!!
 

donghieu1701

Học sinh mới
Thành viên
4 Tháng chín 2017
31
26
6
21
Hưng Yên
THCS Tiên Lữ
Câu 1: Chất X, Y (đều có M = 60 và chứa C, H, O). Chất X phản ứng được với Na, NaOH và NaHCO3; chất Y phản ứng được với NaOH nhưng không phản ứng với Na, NaHCO3. Tên gọi của X, Y lần lượt là:
A. axit axetic và metyl fomat.
B. axit axetic và metyl axetat.
C. metyl fomat và axit axetic.
D. axit fomic và metyl axetat.
Vì X + Na, NaOH, NaHCO3 => X là axit, Y + NaOH nhưng ko + Na, NaHCO3 => Y là este mà M của X, Y đều = 60 => là CH3COOH và HCOOCH3
_____
Câu 2: Kim loại sắt không phải ứng được với dung dịch nào sau đây?
A. HNO3 loãng.
B. H2SO4 đặc, nóng.
C. H2SO4 loãng.
.D.HNO3 đặc, nguội.
[em không biết giải thích, thầy em chỉ cho ghi thế thôi:)]

_____
Câu 3: Cho bột Fe vào dung dịch AgNO3 dư, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch gồm các chất tan:
A. Fe(NO3)2, AgNO3, Fe(NO3)3.
B. Fe(NO3)2, Fe(NO3)3.
C. Fe(NO3)3, AgNO3.
D. Fe(NO3)2, AgNO3.
giải thích:
Fe + 2AgNO3 = Fe(NO3)2 + 2Ag
Fe(NO3)2 + AgNO3(dư) = Fe(NO3)3 + Ag
=> sau pư còn Fe(NO3)3, AgNO3 dư

_____
Câu 4: Chất X có công thức phân tử C3H4O2, tác dụng với dung dịch NaOH thu được CHO2Na. Công thức cấu tạo của X là:
A. CH3-COOH.
B. HCOO-C2H3.
C. HCOO-C2H5
D. CH3-COO-CH3.
giải thích:
câu này em chịu, em chưa học :D
_____
Câu 5: Số electron lớp ngoài cùng của kim loại Al (Z = 13) là:
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Thầy em bảo số e lớp ngoài cùng chính là hóa trị của nó :p
 
Last edited by a moderator:

Hồng Nhật

Cựu Trưởng nhóm Hóa|Cựu Chủ nhiệm CLB Hóa học vui
Thành viên
29 Tháng sáu 2017
5,209
8,405
944
24
Cần Thơ
Đại học Cần Thơ
Câu 1: Chất X, Y (đều có M = 60 và chứa C, H, O). Chất X phản ứng được với Na, NaOH và NaHCO3; chất Y phản ứng được với NaOH nhưng không phản ứng với Na, NaHCO3. Tên gọi của X, Y lần lượt là:
A. axit axetic và metyl fomat.
B. axit axetic và metyl axetat.
C. metyl fomat và axit axetic.
D. axit fomic và metyl axetat.
Vì X + Na, NaOH, NaHCO3 => X là axit, Y + NaOH nhưng ko + Na, NaHCO3 => Y là este mà M của X, Y đều = 60 => là CH3COOH và HCOOCH3
_____
Câu 2: Kim loại sắt không phải ứng được với dung dịch nào sau đây?
A. HNO3 loãng.
B. H2SO4 đặc, nóng.
C. H2SO4 loãng.
.D.HNO3 đặc, nguội.
[em không biết giải thích, thầy em chỉ cho ghi thế thôi:)]

_____
Câu 3: Cho bột Fe vào dung dịch AgNO3 dư, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch gồm các chất tan:
A. Fe(NO3)2, AgNO3, Fe(NO3)3.
B. Fe(NO3)2, Fe(NO3)3.
C. Fe(NO3)3, AgNO3.
D. Fe(NO3)2, AgNO3.
giải thích:
Fe + 2AgNO3 = Fe(NO3)2 + 2Ag
Fe(NO3)2 + AgNO3(dư) = Fe(NO3)3 + Ag
=> sau pư còn Fe(NO3)3, AgNO3 dư

_____
Câu 4: Chất X có công thức phân tử C3H4O2, tác dụng với dung dịch NaOH thu được CHO2Na. Công thức cấu tạo của X là:
A. CH3-COOH.
B. HCOO-C2H3.
C. HCOO-C2H5
D. CH3-COO-CH3.
giải thích:
câu này em chịu, em chưa học :D
_____
Câu 5: Số electron lớp ngoài cùng của kim loại Al (Z = 13) là:
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Thầy em bảo số e lớp ngoài cùng chính là hóa trị của nó :p
câu trả lời ấn tượng đó em!!! cố gắng luyện tập nhiều hơn để biết những câu chưa biết nhé!!!
 

Hồng Nhật

Cựu Trưởng nhóm Hóa|Cựu Chủ nhiệm CLB Hóa học vui
Thành viên
29 Tháng sáu 2017
5,209
8,405
944
24
Cần Thơ
Đại học Cần Thơ
ĐÁP ÁN TỪ CÂU 1 - 5
Câu 1: Chất X, Y (đều có M = 60 và chứa C, H, O). Chất X phản ứng được với Na, NaOH và NaHCO3; chất Y phản ứng được với NaOH nhưng không phản ứng với Na, NaHCO3. Tên gọi của X, Y lần lượt là:
A. axit axetic và metyl fomat.
B. axit axetic và metyl axetat.
C. metyl fomat và axit axetic.
D. axit fomic và metyl axetat.
Đáp án là A
X tác dụng với Na, NaOH, Na2CO3 => X là axit cacboxylic
Y chỉ tác dụng với NaOH mà không phản ứng được với Na, Na2CO3 => Y là este
X và Y đều có M=60 => đều có CTPT là C2H4O2
=> X là CH3COOH và Y là HCOOCH3
Câu 2: Kim loại sắt không phải ứng được với dung dịch nào sau đây?
A. HNO3 loãng.
B. H2SO4 đặc, nóng.
C. H2SO4 loãng.
D. HNO3 đặc, nguội.
Đáp án là D
Fe, Al, Cr bị thụ động hóa trong HNO3 đặc nguội và H2SO4 đặc nguội
Câu 3: Cho bột Fe vào dung dịch AgNO3 dư, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch gồm các chất tan:
A. Fe(NO3)2, AgNO3, Fe(NO3)3.
B. Fe(NO3)2, Fe(NO3)3.
C. Fe(NO3)3, AgNO3.
D. Fe(NO3)2, AgNO3.
Đáp án là C
Fe + 2AgNO3 ---> Fe(NO3)2 + 2Ag
Do AgNO3 dư nên muối Fe(NO3)2 tiếp tục phản ứng với AgNO3
Fe(NO3)2 + AgNO3 ---> Fe(NO3)3 + Ag
=> dd sau phản ứng gồm Fe(NO3)3 và AgNO3 (do dùng dư)
Câu 4: Chất X có công thức phân tử C3H4O2, tác dụng với dung dịch NaOH thu được CHO2Na. Công thức cấu tạo của X là:
A. CH3-COOH.
B. HCOO-C2H3.
C. HCOO-C2H5.
D. CH3-COO-CH3.
Đáp án là B
Muối sau phản ứng là HCOONa
Do Este có gốc axit là HCOO- và có CTPT là C3H4O2 => X là HCOO-CH=CH2
Câu 5: Số electron lớp ngoài cùng của kim loại Al (Z = 13) là:
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Đáp án là C
Cấu hình electron của của Al là: [tex]1s^22s^22p^63s^23p^1[/tex]
Do đó, Al có 3 electron ở lớp ngoài cùng (lớp thứ 3)
Có thể nhận biết nhanh vì thấy Al chỉ có hóa trị III.
 

Hồng Nhật

Cựu Trưởng nhóm Hóa|Cựu Chủ nhiệm CLB Hóa học vui
Thành viên
29 Tháng sáu 2017
5,209
8,405
944
24
Cần Thơ
Đại học Cần Thơ
Tiếp tục nhé mọi người!!! :D @dương đại uyển , @donghieu1701

Câu 6: Phản ứng hóa học nào sau đây sai?
A. Cu + 2FeCl3 (dung dịch) ---> CuCl2 + 2FeCl2.
B. 2Na + 2H2O ---> 2NaOH + H2.
C. H2 + CaO --(t0)--> Ca + H2O.
D. ZnSO4 + Mg --->MgSO4 + Zn.
_____
Câu 7: Hình vẽ sau mô tả thí nghiệm nào?
upload_2018-5-16_19-0-41.png
A. Ca(OH)2 dung dịch + NH4Cl rắn --(t0)--> 2NH3 + CaCl2 + H2O.
B. HCl dung dịch + Zn --(t0)--> ZnCl2 + H2.
C. H2SO4 đặc + Na2SO3 rắn --(t0)--> SO2 + Na2SO4 + H2O.
D. MnO2 + HCl đặc --(t0)--> MnCl2 + Cl2 + H2O.
_____
Câu 8: Ancol no, mạch hở X có không quá 3 nguyên tử cacbon trong phân tử. Biết X tác dụng với Cu(OH)2 ở điều kiện thường. Số công thức cấu tạo bền phù hợp với X là:
A. 3.
B. 4.
C. 2.
D. 1.
_____
Câu 9: Thực hiện các thí nghiệm sau ở nhiệt độ thường:
(1) Cho bột Al vào dung dịch NaOH.
(2) Cho bột Fe vào dung dịch AgNO3.
(3) Cho CaO vào dung dịch CH3COOH.
(4) Cho dung dịch Na2CO3 vào dung dịch MgCl2.
Số thí nghiệm có xảy ra phản ứng là:
A. 4.
B. 2.
C. 3.
D. 1.
_____
Câu 10: Phát biểu nào sau đây sai:
A. Trong hợp chất, crom có số oxi hóa đặc trưng là +2, +3, +6.
B. Dung dịch K2Cr2O7 có màu da cam.
C. CrO3 là oxi axit.
D. Cr2O3 tan được trong dung dịch NaOH loãng.
 

Ngọc Đạt

Banned
Banned
TV ấn tượng nhất 2017
11 Tháng năm 2017
5,281
7,952
829
20
Lâm Đồng
THCS Lộc Nga
Câu 6: Phản ứng hóa học nào sau đây sai?
A. Cu + 2FeCl3 (dung dịch) ---> CuCl2 + 2FeCl2.
B. 2Na + 2H2O ---> 2NaOH + H2.
C. H2 + CaO --(t0)--> Ca + H2O. => Phản ứng sai, H2 không khử được Ca (k khử dc các kim loại trc Mg)
D. ZnSO4 + Mg --->MgSO4 + Zn.
_____
Câu 7: Hình vẽ sau mô tả thí nghiệm nào?
View attachment 54958
A. Ca(OH)2 dung dịch + NH4Cl rắn --(t0)--> 2NH3 + CaCl2 + H2O.
B. HCl dung dịch + Zn --(t0)--> ZnCl2 + H2.
C. H2SO4 đặc + Na2SO3 rắn --(t0)--> SO2 + Na2SO4 + H2O.
D. MnO2 + HCl đặc --(t0)--> MnCl2 + Cl2 + H2O.
_____
Câu 8: Ancol no, mạch hở X có không quá 3 nguyên tử cacbon trong phân tử. Biết X tác dụng với Cu(OH)2 ở điều kiện thường. Số công thức cấu tạo bền phù hợp với X là:
A. 3. (C3H8O, C2H6O, CH4O)
B. 4.
C. 2.
D. 1.
_____
Câu 9: Thực hiện các thí nghiệm sau ở nhiệt độ thường:
(1) Cho bột Al vào dung dịch NaOH.
(2) Cho bột Fe vào dung dịch AgNO3.
(3) Cho CaO vào dung dịch CH3COOH.
(4) Cho dung dịch Na2CO3 vào dung dịch MgCl2.
Số thí nghiệm có xảy ra phản ứng là:
A. 4.
B. 2.
C. 3.
D. 1.
_____
Câu 10: Phát biểu nào sau đây sai:
A. Trong hợp chất, crom có số oxi hóa đặc trưng là +2, +3, +6.
B. Dung dịch K2Cr2O7 có màu da cam.
C. CrO3 là oxi axit.
D. Cr2O3 tan được trong dung dịch NaOH loãng.
 
Last edited by a moderator:

dương đại uyển

Banned
Banned
Thành viên
31 Tháng một 2018
581
481
91
Hà Nội
thpt văn phùng
Tiếp tục nhé mọi người!!! :D @dương đại uyển , @donghieu1701

Câu 6: Phản ứng hóa học nào sau đây sai?
A. Cu + 2FeCl3 (dung dịch) ---> CuCl2 + 2FeCl2.
B. 2Na + 2H2O ---> 2NaOH + H2.
C. H2 + CaO --(t0)--> Ca + H2O.
D. ZnSO4 + Mg --->MgSO4 + Zn.
bời vì CaO là oxit bazo
với mấy cái tính chất tác dụng với H2 j đó khi học vô cơ(p/s quên sạch ạ)
nhưng mà nhìn A,B,D đúng là đoán ra ngày

_____
Câu 7: Hình vẽ sau mô tả thí nghiệm nào?
View attachment 54958
A. Ca(OH)2 dung dịch + NH4Cl rắn --(t0)--> 2NH3 + CaCl2 + H2O.
B. HCl dung dịch + Zn --(t0)--> ZnCl2 + H2.
C. H2SO4 đặc + Na2SO3 rắn --(t0)--> SO2 + Na2SO4 + H2O.
D. MnO2 + HCl đặc --(t0)--> MnCl2 + Cl2 + H2O.
vì mno2 là chất rắn
em nghĩ khí clo khi đi vào nước có pứ nhưng phản ứng 2 chiều ..ko bền nên lại tạo ra khí làm sủi bot)(p/s hình vẽ lớp 10)

_____
Câu 8: Ancol no, mạch hở X có không quá 3 nguyên tử cacbon trong phân tử. Biết X tác dụng với Cu(OH)2 ở điều kiện thường. Số công thức cấu tạo bền phù hợp với X là:
A. 3.
B. 4.
C. 2.
D. 1.
vì tác dụng vs Cuoh thì nghĩ là 2 cái là gixerol và etylen glixerol
_____
Câu 9: Thực hiện các thí nghiệm sau ở nhiệt độ thường:
(1) Cho bột Al vào dung dịch NaOH.
(2) Cho bột Fe vào dung dịch AgNO3.
(3) Cho CaO vào dung dịch CH3COOH.
(4) Cho dung dịch Na2CO3 vào dung dịch MgCl2.
Số thí nghiệm có xảy ra phản ứng là:
A. 4.
B. 2.
C. 3.

D. 1.
thoe em là 1,2,4

_____
Câu 10: Phát biểu nào sau đây sai:
A. Trong hợp chất, crom có số oxi hóa đặc trưng là +2, +3, +6.
B. Dung dịch K2Cr2O7 có màu da cam.
C. CrO3 là oxi axit.
D. Cr2O3 tan được trong dung dịch NaOH loãng.
do Cr2O3 chỉ tác dụng vs cái NaOHđ nóng
 
Last edited:
  • Like
Reactions: Hồng Nhật

Hồng Nhật

Cựu Trưởng nhóm Hóa|Cựu Chủ nhiệm CLB Hóa học vui
Thành viên
29 Tháng sáu 2017
5,209
8,405
944
24
Cần Thơ
Đại học Cần Thơ
Câu 6: Phản ứng hóa học nào sau đây sai?
A. Cu + 2FeCl3 (dung dịch) ---> CuCl2 + 2FeCl2.
B. 2Na + 2H2O ---> 2NaOH + H2.
C. H2 + CaO --(t0)--> Ca + H2O. => Phản ứng sai, H2 không khử được Ca (k khử dc các kim loại trc Mg)
D. ZnSO4 + Mg --->MgSO4 + Zn.
_____
Câu 7: Hình vẽ sau mô tả thí nghiệm nào?
View attachment 54958
A. Ca(OH)2 dung dịch + NH4Cl rắn --(t0)--> 2NH3 + CaCl2 + H2O.
B. HCl dung dịch + Zn --(t0)--> ZnCl2 + H2.
C. H2SO4 đặc + Na2SO3 rắn --(t0)--> SO2 + Na2SO4 + H2O.
D. MnO2 + HCl đặc --(t0)--> MnCl2 + Cl2 + H2O.
_____
Câu 8: Ancol no, mạch hở X có không quá 3 nguyên tử cacbon trong phân tử. Biết X tác dụng với Cu(OH)2 ở điều kiện thường. Số công thức cấu tạo bền phù hợp với X là:
A. 3. (C3H8O, C2H6O, CH4O)
B. 4.
C. 2.
D. 1.
_____
Câu 9: Thực hiện các thí nghiệm sau ở nhiệt độ thường:
(1) Cho bột Al vào dung dịch NaOH.
(2) Cho bột Fe vào dung dịch AgNO3.
(3) Cho CaO vào dung dịch CH3COOH.
(4) Cho dung dịch Na2CO3 vào dung dịch MgCl2.
Số thí nghiệm có xảy ra phản ứng là:
A. 4.
B. 2.
C. 3.
D. 1.
_____
Câu 10: Phát biểu nào sau đây sai:
A. Trong hợp chất, crom có số oxi hóa đặc trưng là +2, +3, +6.
B. Dung dịch K2Cr2O7 có màu da cam.
C. CrO3 là oxi axit.
D. Cr2O3 tan được trong dung dịch NaOH loãng.
em có thể giải thích câu trả lời của mình ko Đạt? :D
Tiếp tục nhé mọi người!!! :D @dương đại uyển , @donghieu1701

Câu 6: Phản ứng hóa học nào sau đây sai?
A. Cu + 2FeCl3 (dung dịch) ---> CuCl2 + 2FeCl2.
B. 2Na + 2H2O ---> 2NaOH + H2.
C. H2 + CaO --(t0)--> Ca + H2O.
D. ZnSO4 + Mg --->MgSO4 + Zn.
bời vì CaO là oxit bazo
với mấy cái tính chất tác dụng với H2 j đó khi học vô cơ(p/s quên sạch ạ)
nhưng mà nhìn A,B,D đúng là đoán ra ngày

_____
Câu 7: Hình vẽ sau mô tả thí nghiệm nào?
View attachment 54958
A. Ca(OH)2 dung dịch + NH4Cl rắn --(t0)--> 2NH3 + CaCl2 + H2O.
B. HCl dung dịch + Zn --(t0)--> ZnCl2 + H2.
C. H2SO4 đặc + Na2SO3 rắn --(t0)--> SO2 + Na2SO4 + H2O.
D. MnO2 + HCl đặc --(t0)--> MnCl2 + Cl2 + H2O.
vì mno2 là chất rắn
em nghĩ khí clo khi đi vào nước có pứ nhưng phản ứng 2 chiều ..ko bền nên lại tạo ra khí làm sủi bot)(p/s hình vẽ lớp 10)

_____
Câu 8: Ancol no, mạch hở X có không quá 3 nguyên tử cacbon trong phân tử. Biết X tác dụng với Cu(OH)2 ở điều kiện thường. Số công thức cấu tạo bền phù hợp với X là:
A. 3.
B. 4.
C. 2.
D. 1.
vì tác dụng vs Cuoh thì nghĩ là 2 cái là gixerol và etylen glixerol
_____
Câu 9: Thực hiện các thí nghiệm sau ở nhiệt độ thường:
(1) Cho bột Al vào dung dịch NaOH.
(2) Cho bột Fe vào dung dịch AgNO3.
(3) Cho CaO vào dung dịch CH3COOH.
(4) Cho dung dịch Na2CO3 vào dung dịch MgCl2.
Số thí nghiệm có xảy ra phản ứng là:
A. 4.
B. 2.
C. 3.

D. 1.
thoe em là 1,2,4

_____
Câu 10: Phát biểu nào sau đây sai:
A. Trong hợp chất, crom có số oxi hóa đặc trưng là +2, +3, +6.
B. Dung dịch K2Cr2O7 có màu da cam.
C. CrO3 là oxi axit.
D. Cr2O3 tan được trong dung dịch NaOH loãng.
do Cr2O3 chỉ tác dụng vs cái NaOHđ nóng
câu cuối cùng em chọn câu gì nè?:D
 

donghieu1701

Học sinh mới
Thành viên
4 Tháng chín 2017
31
26
6
21
Hưng Yên
THCS Tiên Lữ
Câu 6: Phản ứng hóa học nào sau đây sai?
A. Cu + 2FeCl3 (dung dịch) ---> CuCl2 + 2FeCl2.
B. 2Na + 2H2O ---> 2NaOH + H2.
C. H2 + CaO --(t0)--> Ca + H2O.
D. ZnSO4 + Mg --->MgSO4 + Zn.
H2 chỉ khử được những oxit kim loại sau Al
_____
Câu 7: Hình vẽ sau mô tả thí nghiệm nào?
upload_2018-5-16_19-0-41-png.54958

A. Ca(OH)2 dung dịch + NH4Cl rắn --(t0)--> 2NH3 + CaCl2 + H2O.
B. HCl dung dịch + Zn --(t0)--> ZnCl2 + H2.
C. H2SO4 đặc + Na2SO3 rắn --(t0)--> SO2 + Na2SO4 + H2O.
D. MnO2 + HCl đặc --(t0)--> MnCl2 + Cl2 + H2O.
khí thu bằng phương pháp đẩy nước thì phải không tan trong nước. Đồng thời phải nhẹ hơn không khí.
_____
Câu 8: Ancol no, mạch hở X có không quá 3 nguyên tử cacbon trong phân tử. Biết X tác dụng với Cu(OH)2 ở điều kiện thường. Số công thức cấu tạo bền phù hợp với X là:
A. 3.
B. 4.
C. 2.
D. 1.
Rượu X no, mạch hở có [tex]\leq[/tex] 3 NT (C) trong phân tử, td với Cu(OH)2 ở đk thường => phải là rượu đa chức có 2 nhóm - OH liền kề nhau => CTCT có thể có là CH2(OH)CH(OH)CH3 và CH2(OH)CH(OH)CH2OH (câu này khó quá đi @@, em kém nhất phần CTCT.)
_____
Câu 9: Thực hiện các thí nghiệm sau ở nhiệt độ thường:
(1) Cho bột Al vào dung dịch NaOH.
(2) Cho bột Fe vào dung dịch AgNO3.
(3) Cho CaO vào dung dịch CH3COOH.
(4) Cho dung dịch Na2CO3 vào dung dịch MgCl2.
Số thí nghiệm có xảy ra phản ứng là:
A. 4.
B. 2.
C. 3.
D. 1.
phản ứng:
Al + NaOH + H2O = NaAlO2 + H2
Fe + AgNO3 = Fe(NO3)2 + Ag
CaO + CH3COOH = (CH3COO)2Ca + H2O
Na2CO3 + MgCl2 + H2O = NaCl + Mg(OH)2 + CO2

_____
Câu 10: Phát biểu nào sau đây sai:
A. Trong hợp chất, crom có số oxi hóa đặc trưng là +2, +3, +6.
B. Dung dịch K2Cr2O7 có màu da cam.
C. CrO3 là oxit axit.
D. Cr2O3 tan được trong dung dịch NaOH loãng.

Cr2O3 chỉ tác dụng với dd HCl đặc nóng, H2SO4 đặc nóng. Các dung dịch HCl loãng, H2SO4 loãng gần như không tác dụng. Cr2O3 chỉ tác dụng với NaOH đặc nóng. Dung dịch NaOH loãng không tác dụng với Cr2O3
 
  • Like
Reactions: Hồng Nhật

Hồng Nhật

Cựu Trưởng nhóm Hóa|Cựu Chủ nhiệm CLB Hóa học vui
Thành viên
29 Tháng sáu 2017
5,209
8,405
944
24
Cần Thơ
Đại học Cần Thơ
Câu 6: Phản ứng hóa học nào sau đây sai?
A. Cu + 2FeCl3 (dung dịch) ---> CuCl2 + 2FeCl2.
B. 2Na + 2H2O ---> 2NaOH + H2.
C. H2 + CaO --(t0)--> Ca + H2O. => Phản ứng sai, H2 không khử được Ca (k khử dc các kim loại trc Mg)
D. ZnSO4 + Mg --->MgSO4 + Zn.
_____
Câu 7: Hình vẽ sau mô tả thí nghiệm nào?
View attachment 54958
A. Ca(OH)2 dung dịch + NH4Cl rắn --(t0)--> 2NH3 + CaCl2 + H2O.
B. HCl dung dịch + Zn --(t0)--> ZnCl2 + H2.
C. H2SO4 đặc + Na2SO3 rắn --(t0)--> SO2 + Na2SO4 + H2O.
D. MnO2 + HCl đặc --(t0)--> MnCl2 + Cl2 + H2O.
_____
Câu 8: Ancol no, mạch hở X có không quá 3 nguyên tử cacbon trong phân tử. Biết X tác dụng với Cu(OH)2 ở điều kiện thường. Số công thức cấu tạo bền phù hợp với X là:
A. 3. (C3H8O, C2H6O, CH4O)
B. 4.
C. 2.
D. 1.
_____
Câu 9: Thực hiện các thí nghiệm sau ở nhiệt độ thường:
(1) Cho bột Al vào dung dịch NaOH.
(2) Cho bột Fe vào dung dịch AgNO3.
(3) Cho CaO vào dung dịch CH3COOH.
(4) Cho dung dịch Na2CO3 vào dung dịch MgCl2.
Số thí nghiệm có xảy ra phản ứng là:
A. 4.
B. 2.
C. 3.
D. 1.
_____
Câu 10: Phát biểu nào sau đây sai:
A. Trong hợp chất, crom có số oxi hóa đặc trưng là +2, +3, +6.
B. Dung dịch K2Cr2O7 có màu da cam.
C. CrO3 là oxi axit.
D. Cr2O3 tan được trong dung dịch NaOH loãng.
Tiếp tục nhé mọi người!!! :D @dương đại uyển , @donghieu1701

Câu 6: Phản ứng hóa học nào sau đây sai?
A. Cu + 2FeCl3 (dung dịch) ---> CuCl2 + 2FeCl2.
B. 2Na + 2H2O ---> 2NaOH + H2.
C. H2 + CaO --(t0)--> Ca + H2O.
D. ZnSO4 + Mg --->MgSO4 + Zn.
bời vì CaO là oxit bazo
với mấy cái tính chất tác dụng với H2 j đó khi học vô cơ(p/s quên sạch ạ)
nhưng mà nhìn A,B,D đúng là đoán ra ngày

_____
Câu 7: Hình vẽ sau mô tả thí nghiệm nào?
View attachment 54958
A. Ca(OH)2 dung dịch + NH4Cl rắn --(t0)--> 2NH3 + CaCl2 + H2O.
B. HCl dung dịch + Zn --(t0)--> ZnCl2 + H2.
C. H2SO4 đặc + Na2SO3 rắn --(t0)--> SO2 + Na2SO4 + H2O.
D. MnO2 + HCl đặc --(t0)--> MnCl2 + Cl2 + H2O.
vì mno2 là chất rắn
em nghĩ khí clo khi đi vào nước có pứ nhưng phản ứng 2 chiều ..ko bền nên lại tạo ra khí làm sủi bot)(p/s hình vẽ lớp 10)

_____
Câu 8: Ancol no, mạch hở X có không quá 3 nguyên tử cacbon trong phân tử. Biết X tác dụng với Cu(OH)2 ở điều kiện thường. Số công thức cấu tạo bền phù hợp với X là:
A. 3.
B. 4.
C. 2.
D. 1.
vì tác dụng vs Cuoh thì nghĩ là 2 cái là gixerol và etylen glixerol
_____
Câu 9: Thực hiện các thí nghiệm sau ở nhiệt độ thường:
(1) Cho bột Al vào dung dịch NaOH.
(2) Cho bột Fe vào dung dịch AgNO3.
(3) Cho CaO vào dung dịch CH3COOH.
(4) Cho dung dịch Na2CO3 vào dung dịch MgCl2.
Số thí nghiệm có xảy ra phản ứng là:
A. 4.
B. 2.
C. 3.

D. 1.
thoe em là 1,2,4

_____
Câu 10: Phát biểu nào sau đây sai:
A. Trong hợp chất, crom có số oxi hóa đặc trưng là +2, +3, +6.
B. Dung dịch K2Cr2O7 có màu da cam.
C. CrO3 là oxi axit.
D. Cr2O3 tan được trong dung dịch NaOH loãng.
do Cr2O3 chỉ tác dụng vs cái NaOHđ nóng
Câu 6: Phản ứng hóa học nào sau đây sai?
A. Cu + 2FeCl3 (dung dịch) ---> CuCl2 + 2FeCl2.
B. 2Na + 2H2O ---> 2NaOH + H2.
C. H2 + CaO --(t0)--> Ca + H2O.
D. ZnSO4 + Mg --->MgSO4 + Zn.
H2 chỉ khử được những oxit kim loại sau Al
_____
Câu 7: Hình vẽ sau mô tả thí nghiệm nào?
upload_2018-5-16_19-0-41-png.54958

A. Ca(OH)2 dung dịch + NH4Cl rắn --(t0)--> 2NH3 + CaCl2 + H2O.
B. HCl dung dịch + Zn --(t0)--> ZnCl2 + H2.
C. H2SO4 đặc + Na2SO3 rắn --(t0)--> SO2 + Na2SO4 + H2O.
D. MnO2 + HCl đặc --(t0)--> MnCl2 + Cl2 + H2O.
khí thu bằng phương pháp đẩy nước thì phải không tan trong nước. Đồng thời phải nhẹ hơn không khí.
_____
Câu 8: Ancol no, mạch hở X có không quá 3 nguyên tử cacbon trong phân tử. Biết X tác dụng với Cu(OH)2 ở điều kiện thường. Số công thức cấu tạo bền phù hợp với X là:
A. 3.
B. 4.
C. 2.
D. 1.
Rượu X no, mạch hở có [tex]\leq[/tex] 3 NT (C) trong phân tử, td với Cu(OH)2 ở đk thường => phải là rượu đa chức có 2 nhóm - OH liền kề nhau => CTCT có thể có là CH2(OH)CH(OH)CH3 và CH2(OH)CH(OH)CH2OH (câu này khó quá đi @@, em kém nhất phần CTCT.)
_____
Câu 9: Thực hiện các thí nghiệm sau ở nhiệt độ thường:
(1) Cho bột Al vào dung dịch NaOH.
(2) Cho bột Fe vào dung dịch AgNO3.
(3) Cho CaO vào dung dịch CH3COOH.
(4) Cho dung dịch Na2CO3 vào dung dịch MgCl2.
Số thí nghiệm có xảy ra phản ứng là:
A. 4.
B. 2.
C. 3.
D. 1.
phản ứng:
Al + NaOH + H2O = NaAlO2 + H2
Fe + AgNO3 = Fe(NO3)2 + Ag
CaO + CH3COOH = (CH3COO)2Ca + H2O
Na2CO3 + MgCl2 + H2O = NaCl + Mg(OH)2 + CO2

_____
Câu 10: Phát biểu nào sau đây sai:
A. Trong hợp chất, crom có số oxi hóa đặc trưng là +2, +3, +6.
B. Dung dịch K2Cr2O7 có màu da cam.
C. CrO3 là oxit axit.
D. Cr2O3 tan được trong dung dịch NaOH loãng.

Cr2O3 chỉ tác dụng với dd HCl đặc nóng, H2SO4 đặc nóng. Các dung dịch HCl loãng, H2SO4 loãng gần như không tác dụng. Cr2O3 chỉ tác dụng với NaOH đặc nóng. Dung dịch NaOH loãng không tác dụng với Cr2O3
cám ơn mọi người nhé!!! Các bạn giới thiệu cho bạn bè hoặc anh chị em có nhu cầu vào đây thảo luận cho vui nào!!! :D:D:D
 

Hồng Nhật

Cựu Trưởng nhóm Hóa|Cựu Chủ nhiệm CLB Hóa học vui
Thành viên
29 Tháng sáu 2017
5,209
8,405
944
24
Cần Thơ
Đại học Cần Thơ
ĐÁP ÁN TỪ CÂU 6-10
Câu 6: Phản ứng hóa học nào sau đây sai?
A. Cu + 2FeCl3 (dung dịch) ---> CuCl2 + 2FeCl2.
B. 2Na + 2H2O ---> 2NaOH + H2.
C. H2 + CaO --(t0)--> Ca + H2O.
D. ZnSO4 + Mg --->MgSO4 + Zn.
Đáp án là C
H2 chỉ khử được được các oxit của kim loại trung bình và yếu (dưới Al). Còn Ca là kim loại kiềm thổ có độ hoạt động mạnh nên H2 không khử được CaO. Để điều chế Ca, ta phải điện phân nóng chảy muối canxi halogenua ở nhiệt độ cao.
Câu 7: Hình vẽ sau mô tả thí nghiệm nào?
upload_2018-5-16_19-0-41-png.54958

A. Ca(OH)2 dung dịch + NH4Cl rắn --(t0)--> 2NH3 + CaCl2 + H2O.
B. HCl dung dịch + Zn --(t0)--> ZnCl2 + H2.
C. H2SO4 đặc + Na2SO3 rắn --(t0)--> SO2 + Na2SO4 + H2O.
D. MnO2 + HCl đặc --(t0)--> MnCl2 + Cl2 + H2O.
Đáp án là B
để ý thấy khí Z không tan trong nước và nhẹ hơn nước. Ta loại đi lần lượt câu A, C và D
ở câu A, NH3 có thể tan rất mạnh trong tạo thành dung dịch amoniac
ở câu C, SO2 tuy độ tan ít nhưng vẫn tan trong nước để tạo dd axit
ở câu D, Cl2 phản ứng với nước theo phương trình: Cl2 + H2O <---> HCl + HClO
Câu 8: Ancol no, mạch hở X có không quá 3 nguyên tử cacbon trong phân tử. Biết X tác dụng với Cu(OH)2 ở điều kiện thường. Số công thức cấu tạo bền phù hợp với X là:
A. 3.
B. 4.
C. 2.
D. 1.
Đáp án là A
để tác dụng với Cu(OH)2 thì ancol phải có ít nhất 2 gốc -OH nằm cạnh nhau Các chất phù hợp
CH2OH-CH2OH (etylen glycol)
CH2OH-CHOH-CH3 (propan-1,2-diol)
CH2OH-CHOH-CH2OH (glycerol)
Câu 9: Thực hiện các thí nghiệm sau ở nhiệt độ thường:
(1) Cho bột Al vào dung dịch NaOH.
(2) Cho bột Fe vào dung dịch AgNO3.
(3) Cho CaO vào dung dịch CH3COOH.
(4) Cho dung dịch Na2CO3 vào dung dịch MgCl2.
Số thí nghiệm có xảy ra phản ứng là:
A. 4.
B. 2.
C. 3.
D. 1.
Đáp án là A
(1) 2Al + 2NaOH + 2H2O ---> 2NaAlO2 + 3H2
(2) Fe + 2AgNO3 ---> Fe(NO3)2 + 2Ag
Nếu AgNO3 dư: Fe(NO3)2 + AgNO3 --- Fe(NO3)3 + Ag
(3) CaO + 2CH3COOH ---> (CH3COO)2Ca + H2O
(4) Na2CO3 + MgCl2 ---> MgCO3 (kt) + 2NaCl
Câu 10: Phát biểu nào sau đây sai:
A. Trong hợp chất, crom có số oxi hóa đặc trưng là +2, +3, +6.
B. Dung dịch K2Cr2O7 có màu da cam.
C. CrO3 là oxi axit.
D. Cr2O3 tan được trong dung dịch NaOH loãng.
Đáp án là D
Lưu ý, Cr2O3 chỉ tác dụng với NaOH đặc nóng.
 

dương đại uyển

Banned
Banned
Thành viên
31 Tháng một 2018
581
481
91
Hà Nội
thpt văn phùng
ĐÁP ÁN TỪ CÂU 6-10

Đáp án là C
H2 chỉ khử được được các oxit của kim loại trung bình và yếu (dưới Al). Còn Ca là kim loại kiềm thổ có độ hoạt động mạnh nên H2 không khử được CaO. Để điều chế Ca, ta phải điện phân nóng chảy muối canxi halogenua ở nhiệt độ cao.

Đáp án là B
để ý thấy khí Z không tan trong nước và nhẹ hơn nước. Ta loại đi lần lượt câu A, C và D
ở câu A, NH3 có thể tan rất mạnh trong tạo thành dung dịch amoniac
ở câu C, SO2 tuy độ tan ít nhưng vẫn tan trong nước để tạo dd axit
ở câu D, Cl2 phản ứng với nước theo phương trình: Cl2 + H2O <---> HCl + HClO

Đáp án là A
để tác dụng với Cu(OH)2 thì ancol phải có ít nhất 2 gốc -OH nằm cạnh nhau Các chất phù hợp
CH2OH-CH2OH (etylen glycol)
CH2OH-CHOH-CH3 (propan-1,2-diol)
CH2OH-CHOH-CH2OH (glycerol)

Đáp án là A
(1) 2Al + 2NaOH + 2H2O ---> 2NaAlO2 + 3H2
(2) Fe + 2AgNO3 ---> Fe(NO3)2 + 2Ag
Nếu AgNO3 dư: Fe(NO3)2 + AgNO3 --- Fe(NO3)3 + Ag
(3) CaO + 2CH3COOH ---> (CH3COO)2Ca + H2O
(4) Na2CO3 + MgCl2 ---> MgCO3 (kt) + 2NaCl

Đáp án là D
Lưu ý, Cr2O3 chỉ tác dụng với NaOH đặc nóng.
hay quá
đáp án làm não em mở mang ra
sai nhiều ghê
 
Top Bottom