Hóa Nito

Lynn0208

Học sinh mới
Thành viên
14 Tháng mười 2017
29
3
6
23
Đà Nẵng
[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

Trong kim loại A nhúng vào dd HNO3 đặc nguội thì thấy kim loại tan hoàn toàn và sủi bọt khí màu nâu. Mặt khác nhúng A vào dd HNO3 loãng vừa đủ thấy thoát ra khí không màu hoá nâu trong không khí và dd B. Nhỏ từ từ dd NaOH vào dd B và đun nóng nhận thấy có khí mùi khai thoát ra và xuất hiện kết tủa trắng rồi tan. Xác định A và viết ptpu
 

Attachments

  • IMG_5240.JPG
    IMG_5240.JPG
    1.9 MB · Đọc: 65

Lynn0208

Học sinh mới
Thành viên
14 Tháng mười 2017
29
3
6
23
Đà Nẵng
img_5240-jpg.32334
 

Lý Dịch

Học sinh tiến bộ
Thành viên
13 Tháng chín 2017
628
1,417
169
21
Nghệ An
2.
CO2 + Ca(OH)2 ------> CaCO3 + H2O(1)
0.02____0.02_________0.02___
CaCo3 + h2O + CO2 -------> Ca(HCO3)2 (2)
0.005_________0.005_______0.005__
n CO2 =0.56/22.4 = 0.025 mol
n Ca(OH)2 = 0.1*0.2= 0.02 mol
=> n CaCO3 bị hóa tan = 0.025 -0.02 =0.005 mol
=> n CaCO3 sau phản ứng = 0.02 -0.005 = 0.015 mol
=> m kt = 0.015*100 =1.5 g
b.
TH1 vừa đủ tạo ra muối Na2CO3
Ca(HCO3)2 +2 NaOH -------> Na2CO3 + CaCO3 + 2H2O
0.005_____________________________0.005_____
=> m CaCO3 = 0.005*100= 0.5 g
Th2 vua đủ tạo ra muối NaHCO3
Ca(HCO3)2 + NaOh ------> NaHCO3 + caCO3 + h2o
0.005____________________________0.005__
=> m CaCO3 = 0.005*100= 0.5 g
3
Cu + HNO3 --------> Cu(NO3)2 + No2 + No + H2O
áp dụng đg chéo
=> n NO/n NO2=1
Tong n = 4.48/22.4= 0.2 mol
=> n NO = 0.1
=> n NO2 = 0.1
ta có n Cu = a/64 => n Cu(NO3)2 = a/64 mol
=> n HNO3 = a/32 + 0.2 mol
=> n H2O ( a/32 + 0.2) /2
=> a + (a/32 + 0.2)*63 = a/64*188 + 4.6+3+(a/32+0.2)*9
=> a = 12.8 g
=> n HNO3 = 12.8/32 + 0.2=0.6 mol
=> Cm = 0.6/0.2= 3M
 
  • Like
Reactions: Lynn0208

ngoctran99

Học sinh tiến bộ
Thành viên
12 Tháng ba 2015
957
1,319
289
TP Hồ Chí Minh
KHTN HCM
Trong kim loại A nhúng vào dd HNO3 đặc nguội thì thấy kim loại tan hoàn toàn và sủi bọt khí màu nâu. Mặt khác nhúng A vào dd HNO3 loãng vừa đủ thấy thoát ra khí không màu hoá nâu trong không khí và dd B. Nhỏ từ từ dd NaOH vào dd B và đun nóng nhận thấy có khí mùi khai thoát ra và xuất hiện kết tủa trắng rồi tan. Xác định A và viết ptpu
*A tan hết trong dd HNO3 đặc nguội => A ko phải Fe, Al, Cr (vì Fe, Al, Cr thụ động trong HNO3, H2SO4 đặc nguội) (1)
*Nhỏ từ từ dd NaOH vào dd B và đun nóng nhận thấy có khí mùi khai thoát ra và xuất hiện kết tủa trắng rồi tan:
- có khí mùi khai thoát ra vì trong dd B có $NH_4^+$ => A là kim loại mạnh ( có thể là Mg, Al, Zn..) (2)
- kết tủa trắng rồi tan trong NaOH dư
=> Hidroxit của A là chất lưỡng tính (3)
(1)(2)(3) => A là Zn
 
  • Like
Reactions: Lý Dịch
Top Bottom