Toán Toaˊn 9Chuyeˆn đeˆˋ hıˋnh học phẳng\color{Teal}{\fbox{Toán 9}\text {Chuyên đề hình học phẳng} }

T

toiyeu9a3

Bài 1: Cho hình vuông [FONT=MathJax_Math]A[/FONT][FONT=MathJax_Math]B[/FONT][FONT=MathJax_Math]C[/FONT][FONT=MathJax_Math]D[/FONT] cố định, cạnh [FONT=MathJax_Math]a[/FONT]. [FONT=MathJax_Math]E[/FONT] di chuyển trên [FONT=MathJax_Math]C[/FONT][FONT=MathJax_Math]D[/FONT] và [FONT=MathJax_Math]A[/FONT][FONT=MathJax_Math]E[/FONT][FONT=MathJax_Main],[/FONT][FONT=MathJax_Math]B[/FONT][FONT=MathJax_Math]C[/FONT] cắt nhau tại [FONT=MathJax_Math]F[/FONT]. Đường thẳng vuôn góc với [FONT=MathJax_Math]A[/FONT][FONT=MathJax_Math]E[/FONT] tại [FONT=MathJax_Math]A[/FONT] cắt đường thẳng [FONT=MathJax_Math]C[/FONT][FONT=MathJax_Math]D[/FONT] tại [FONT=MathJax_Math]K[/FONT].

(a) Chứng minh: [FONT=MathJax_Math]A[/FONT][FONT=MathJax_Math]F[/FONT][FONT=MathJax_Main]([/FONT][FONT=MathJax_Math]C[/FONT][FONT=MathJax_Math]K[/FONT][FONT=MathJax_Main]−[/FONT][FONT=MathJax_Math]C[/FONT][FONT=MathJax_Math]F[/FONT][FONT=MathJax_Main])[/FONT][FONT=MathJax_Main]=[/FONT][FONT=MathJax_Math]B[/FONT][FONT=MathJax_Math]D[/FONT][FONT=MathJax_Main].[/FONT][FONT=MathJax_Math]F[/FONT][FONT=MathJax_Math]K[/FONT]

(b) Chứng minh [FONT=MathJax_Math]I[/FONT] là trung điểm của [FONT=MathJax_Math]K[/FONT][FONT=MathJax_Math]F[/FONT] và [FONT=MathJax_Math]I[/FONT] di động trên một đường thẳng cố định khi [FONT=MathJax_Math]E[/FONT] chuyển động trên [FONT=MathJax_Math]C[/FONT][FONT=MathJax_Math]D[/FONT].

(c) Chỉ ra [FONT=MathJax_Math]E[/FONT] để [FONT=MathJax_Math]E[/FONT][FONT=MathJax_Math]K[/FONT] ngắn nhất.
a.Ta có : FCK^=FAK^=900\widehat{FCK} = \widehat{FAK} = 90^0 \Rightarrow FCAK\diamond FCAK nội tiếp \Rightarrow ACK^=AFK^=450\widehat{ACK} = \widehat{AFK} = 45^0 \Rightarrow \triangle AFK vuông cân
Áp dụng định lí Pơtôlême ta có: AF.CK = CF.AK + AC.FK = CF.AF + AC.FK \Rightarrowđpcm
b. Chẳng thấy điểm I trong giả thiết . Nhưng với điều kiện I là trung điểm của FK \Rightarrow I là tâm đường tròn ngoại tiếp \diamond ACFK \Rightarrow IA = IC \Rightarrow I thuộc đường trung trực của AC
c. EK2=AE2+AK2=2AD2+ED2+DK2EK^2 = AE^2 + AK^2 = 2AD^2 + ED^2 + DK^2 \geq 2AD2+EK222AD^2 + \dfrac{EK^2}{2} \Rightarrow EK \geq 2AD
dấu = xảy ra \Leftrightarrow E trùng với C
 
T

toiyeu9a3


Cho tam giác nhọn ABC nội tiếp (O:R)
cm: BCsinA=CAsinB=ABsinC=2R\frac{BC}{sinA}=\frac{CA}{sinB}=\frac{AB}{sinC}=2R.
Chứng minh BCsinA=2R\dfrac{BC}{sinA} = 2R
Kẻ đường kính BB' \Rightarrow BB' = 2R
Ta có: BCBB\dfrac{BC}{BB'} = sinBBC^\widehat{BB'C}
BBC^=BAC^\widehat{BB'C} = \widehat{BAC} ( cùng chắn cung BC nhỏ) \RightarrowĐpcm
Hoàn toàn tương tự
 
T

tanngoclai



Bài 2: Cho nửa đường tròn (O)(O) đường kính AB=2RAB=2R, dây cung ACAC. Gọi MM là điểm chính giữa cung ACAC. Đường thẳng qua CC song song với MBMB cắt AMAMKK và cắt đường OMOMDD. ODOD cắt ACACHH.

(a) Chứng minh:
- CKMHCKMH nội tiếp.
- CD=MBCD=MBDM=CBDM=CB.

(b) Xác định CC để ADAD là tiếp tuyến.

(c) Khi ADAD là tiếp tuyến. Tính SADCS_{ADC} "ở ngoài (O)(O)" theo RR

Lâu lắm rồi không làm bài hình nào =)) Hình tự vẽ nhá =))

a) Dễ dàng chứng minh : AHM^=AMB^=AKC^=90oMHCK\widehat{AHM}=\widehat{AMB}=\widehat{AKC}=90^o \to MHCK nội tiếp.

- Lại có : MOAC;BCACMO//BCOMB^=MBC^MO \bot AC; BC \bot AC \to MO // BC \to \widehat{OMB}=\widehat{MBC}

DMB^+MBC^=MBC^+BCD^=180oDM//BC\rightarrow \widehat{DMB}+\widehat{MBC}=\widehat{MBC}+\widehat{BCD}=180^o \to DM // BC

BCDM\to BCDM là hình bình hành CD=BM; DM=BC\to CD=BM; \ DM=BC

b) AD là tiếp tuyến DAC^+BAC^=90o\leftrightarrow \widehat{DAC}+\widehat{BAC}=90^o

Chứng minh : DAC^=HCD^; MAC^=CBM^\widehat{DAC}=\widehat{HCD}; \ \widehat{MAC}=\widehat{CBM}

Có : DCA^+MBC^+ACB^=180oMBC^+ACD^=90o\widehat{DCA}+\widehat{MBC}+\widehat{ACB}=180^o \to \widehat{MBC}+ \widehat{ACD}=90^o

MBC^+ACD^=DAC^+BAC^=90oMAC^=BAC^\to \widehat{MBC}+ \widehat{ACD}= \widehat{DAC}+ \widehat{BAC}=90^o \to \widehat{MAC}=\widehat{BAC} \to cung AM = cung MC = cung BC.

c) Chứng minh tam giác ACD đều. Tính AC theo R bằng Pythagore ( chứng minh BC = OB ).Tính tiếp diện tích nửa hình tròn, 3SAMO3S_{AMO} \to phần tam giác ACD ở trong (O).

Bác Khoa vẽ hình bằng cái gì thế :3
 
H

huynhbachkhoa23

Vẽ bằng tay hết, giờ không vẽ bằng phần mềm nữa :)) Trừ khi là đồ thị hàm số

Tiếp, bài dễ hơn nhiều theo yêu cầu của phuong_july:

Bài 1:

Cho ΔABC\Delta ABC nội tiếp (O)(O) và có II là tâm nội tiếp. Đường thẳng BI,CIBI, CI cắt (O)(O) tại E,FE, F. Gọi K,D,MK, D, M lần lượt là giao điểm của AIAI với EF,BC,(O)EF, BC, (O)

Biết AB+AC=2BCAB+AC=2BC. Chứng minh IK=IDIK=ID

Bài 2:

ΔABC\Delta ABC nhọn có ADAD là đường cao. O,HO, H lần lượt là tâm ngoại tiếp và trực tâm của ΔABC\Delta ABC. Qua DD dựng dODd \bot OD cắt ABAB tại KK.

Chứng minh DHK^+AHC^=180o\widehat{DHK}+\widehat{AHC}=180^{o}

Nhìn đề thế thôi chứ dễ lắm :D
 
H

huynhbachkhoa23

Trước khi làm thì mình xin giới thiệu một định lý mới, rất hay và cũng rất quan trọng. Đó là định lý con bướm:

Hinhg.png


Hinhg.png


Định lý này phát biểu như sau:

Cho dây cung ABABII là trung điểm ABAB

Dây CD,EFCD, EF bất kỳ đi qua II

Giả sử ED;CFED; CF lần lượt cắt ABAB tại PPQQ

Khi đó, IP=IQIP=IQ

Chứng minh có trong cách tài liệu trên mạng :))

Các bạn hãy thử ứng dụng vào 2 bài trên :D
 
P

phuong_july

2.
10569011_1518829624998046_4486327692661646738_n.jpg

Hình vẽ không mang tính chất chính xác chỉ mang t/c minh hoạ thôi. Đánh thiếu mất điểm K. :D:D
Kẻ thêm hình như hình vẽ.
Dễ chứng minh được HIC\bigtriangleup HIC cân (CD vừa là đường cao và phân giác)
\Rightarrow +HIC^=IHC^\widehat{HIC}=\widehat{IHC} \Leftrightarrow DIM^=IHC^\widehat{DIM}=\widehat{IHC} (1)
+ KH=DIKH=DI
Áp dụng định lý con bướm ta có: KD=KMKD=KM
Từ đó chứng minh được: KDH=MDI(c.g.c)\bigtriangleup KDH=\bigtriangleup MDI(c.g.c)
\Rightarrow DHK^=DIM^\widehat{DHK}=\widehat{DIM} (2)
Từ (1),(2) \Rightarrow DHK^=IHC^\widehat{DHK}=\widehat{IHC}
\Rightarrow ĐPCM.
Chủ pic chữa bài 1 đi, được 2 ngày rồi.:)
 
H

huynhbachkhoa23

2.
10569011_1518829624998046_4486327692661646738_n.jpg

Hình vẽ không mang tính chất chính xác chỉ mang t/c minh hoạ thôi. Đánh thiếu mất điểm K. :D:D
Kẻ thêm hình như hình vẽ.
Dễ chứng minh được HIC\bigtriangleup HIC cân (CD vừa là đường cao và phân giác)
\Rightarrow +HIC^=IHC^\widehat{HIC}=\widehat{IHC} \Leftrightarrow DIM^=IHC^\widehat{DIM}=\widehat{IHC} (1)
+ KH=DIKH=DI
Áp dụng định lý con bướm ta có: KD=KMKD=KM
Từ đó chứng minh được: KDH=MDI(c.g.c)\bigtriangleup KDH=\bigtriangleup MDI(c.g.c)
\Rightarrow DHK^=DIM^\widehat{DHK}=\widehat{DIM} (2)
Từ (1),(2) \Rightarrow DHK^=IHC^\widehat{DHK}=\widehat{IHC}
\Rightarrow ĐPCM.
Chủ pic chữa bài 1 đi, được 2 ngày rồi.:)

Làm rõ hơn bài của em.

ΔHIC\Delta HIC cân do HICDHI \bot CDDH=DIDH=DI

ODKMOD \bot KM nên có DD là trung điểm dây đi qua K,MK,M

AI,BCAI,BC là 2 dây qua DD

Theo định lý con bướm thì DM=DKDM=DK không phải DK=KMDK=KM

Phần còn lại thì dễ hiểu.
 
H

huynhbachkhoa23


Bài 1:

Cho ΔABC\Delta ABC nội tiếp (O)(O) và có II là tâm nội tiếp. Đường thẳng BI,CIBI, CI cắt (O)(O) tại E,FE, F. Gọi K,D,MK, D, M lần lượt là giao điểm của AIAI với EF,BC,(O)EF, BC, (O)

Biết AB+AC=2BCAB+AC=2BC. Chứng minh IK=IDIK=ID


Bài toán đưa về chứng minh IA=IMIA=IM

AMC^=ABD^\widehat{AMC}=\widehat{ABD}

Suy ra ΔAMCΔABD\Delta AMC \sim \Delta ABD

Suy ra MCMA=BDBA=DCAD=BCAB+AC=12\dfrac{MC}{MA}=\dfrac{BD}{BA}=\dfrac{DC}{AD}= \dfrac{BC}{AB+AC}=\dfrac{1}{2}

ΔMCI\Delta MCI cân tại MM (Điều hiển nhiên) suy ra IM=MCIM=MC

Suy ra IM=12MAIM=\dfrac{1}{2}MA

Suy ra IA=IMIA=IM

 
H

huynhbachkhoa23

Cho đường tròn tâm (O)(O)(I)(I) cắt nhau tại A,BA,B phân biệt. OBOB cắt (I)(I) tại FF, IBIB cắt (O)(O) tại EE

Qua BB kẻ dd song song với EFEF cắt (O)(O)(I)(I) lần lượt tại MMNN

Chứng minh:

(a) AOEIAOEI nội tiếp.

(b) AE+AF=MNAE+AF=MN

 
H

huynhbachkhoa23

Cho nửa đừng tròn đường kính BCBC, tâm OO.

Trên nửa đường tròn (O)(O) chọn E,FE, F sao cho FF nằm giữa B,EB,E

BF,CEBF, CE giao nhau tại AA

BEBE cắt CFCF tại HH

Tiếp tuyến tại E,FE,F cắt nhau tại II

Chứng minh II là tâm ngoại tiếp của tứ giác AEHFAEHF
 
P

phuong_july

Cho đường tròn tâm (O)(O)(I)(I) cắt nhau tại A,BA,B phân biệt. OBOB cắt (I)(I) tại FF, IBIB cắt (O)(O) tại EE

Qua BB kẻ dd song song với EFEF cắt (O)(O)(I)(I) lần lượt tại MMNN

Chứng minh:

(a) AOEIAOEI nội tiếp.

Ta có:OAI^=OBI^=EBF^\widehat{OAI}=\widehat{OBI}=\widehat{EBF}

$\left\{\begin{matrix}
\widehat{EBF}=\widehat{BEO+BOE} & \\
\widehat{OEB}=\widehat{OBE} &
\end{matrix}\right.$
\Rightarrow OAI^+OEB^\widehat{OAI}+\widehat{OEB} =EBF^+OBE^=\widehat{EBF}+\widehat{OBE} =OEB^+BOE^=\widehat{OEB}+\widehat{BOE} +OBE^=180o+\widehat{OBE}=180^o
\Rightarrow đpcm.
 
T

tathivanchung

material-441001.png

a/ Vì (O) cắt (I) tại A và B nên OI là đường trung trực của AB
[TEX]\Rightarrow \widehat{OAI}=\widehat{OBI}(1)[/TEX]
Xét (O) có [TEX]OE=OB(=bk) \Rightarrow \Delta OBE[/TEX] cân tại [TEX]O [/TEX]
[TEX]\Rightarrow \widehat{OBE}=\widehat{OEB}(2)[/TEX]
Từ [TEX](1)[/TEX] và [TEX](2)[/TEX] [TEX]\Rightarrow \widehat{OAI}+\widehat{OEB}=\widehat{OBI}+\widehat{OBE}=180^o[/TEX]
[TEX]\Rightarrow[/TEX] tg AOEI nội tiếp.
b/ DDCM [TEX]\widehat{AEB}=\widehat{AOI}(AOEI nt)=\widehat{BOI}(OEFI nt)=\widehat{IEF}(MN//EF)=\widehat{MBE}[/TEX]
[TEX]\Rightarrow cung AB = cung ME[/TEX]
[TEX]\Rightarrow AB=ME \Rightarrow AE=MB.[/TEX]
CMTT [TEX]AF=BN \Rightarrow AE+AF=MN.[/TEX]
 
T

tathivanchung

Cho nửa đừng tròn đường kính BCBC, tâm OO.

Trên nửa đường tròn (O)(O) chọn E,FE, F sao cho FF nằm giữa B,EB,E

BF,CEBF, CE giao nhau tại AA

BEBE cắt CFCF tại HH

Tiếp tuyến tại E,FE,F cắt nhau tại II
material-441015.png

Chứng minh II là tâm ngoại tiếp của tứ giác AEHFAEHF
Trước hết ta dễ dàng có được tứ giác AEHF nội tiếp.
Ta cần c/m: [TEX]IA=IE=IH=IF.[/TEX]
Vì IE và IF là 2 tiếp tuyến cắt nhau của (O) nên [TEX]IE=IF[/TEX].(1)
Lại có: [TEX]\widehat{IEB}=\widehat{BCE}=\widehat{AFE}=\widehat{AHE}[/TEX]
[TEX]\Rightarrow \Delta IHE[/TEX] cân tại I [TEX]\Rightarrow IH=IE.[/TEX](2)
Kéo dài AH cắt BC tại D [TEX]\Rightarrow AH \per BC.[/TEX]
[TEX]\Rightarrow \widehat{IAF}+\widehat{IFC}=90^o.[/TEX]
Mà [TEX]\widehat {IFA}+\widehat{ABD}=90^o.[/TEX]
Lại có: [TEX]\widehat{ABD}=\widehat{IFC}[/TEX] (góc nt và góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung cùng chắn cung FC)
[TEX]\Rightarrow \widehat{IAF}=\widehat{IFA}[/TEX]
[TEX]\Rightarrow \Delta IAF[/TEX] cân tại I
[TEX]\Rightarrow IA=IF(3)[/TEX]
Từ (1); (2) và (3) [TEX]\Rightarrow IA=IE=IH=IF[/TEX]
 
T

tin9a12123

Cho hình chữ nhật ABCD. Gọi H là hình chiếu của B lên AC, M,N lần lượt là trung điểm của CD,AH. CMR: tam giác BMN vuông
 
Last edited by a moderator:
T

tkkgn

Cho tam giác ABC nhọn, các đường cao AH, BD, CE cắt nhau tại I. Chứng minh:
a) ED.IC=ID.BC
b) I là giao điểm 3 đường phân giác tam giác HDE.
c) sin AHE. Sin BDH . sin CED <=1/8
 
Top Bottom