Thắc mắc đáp án bài 7 bttl khoảng cách

D

dkasd

[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

bài 7 trong phần BTTL Các Vấn đề khoảng cách 7,8,9 của thầy Phương mình nghĩ đã bị chữa sai , có ai có thể vào xem rồi cho mình ý kiến về bài này được không ? nếu giải được hộ mình được đoạn tính cuối thì càng tốt !

Link BTTL : http://tinyurl.com/dapankhoangcach
 
L

linkinpark_lp

Có phải bạn muốn hỏi câu này?

1451577_438635529593117_1149713037_n.jpg


Mình xin làm câu đó như sau:
Vì S.ABC là hình chóp đều nên hình chiếu vuông góc của đỉnh S sẽ trùng với trọng tâm của tam giác ABC là H. Vì đáy ABC là tam giác đều nên đường trung tuyến AK vừa là đường cao.
Ta có BC vuông góc với AK và vuông góc với SH => BC vuông góc với mặt phẳng (SAK). Từ H kẻ HJ vuông góc với SK => HJ chính là khoảng cách từ H tới mặt phẳng (SBC). Ta có tam giác SBC là tam giác đều \Rightarrow $ \ SK = \frac{{a\sqrt 3 }}{2}\ $. AH là đường cao của tam giác đều \Rightarrow $ \ HK = \frac{a}{{2\sqrt 3 }}\ $. Xét tam giác vuông SHK theo pytago ta có $ \ SH = \frac{{a\sqrt 6 }}{3}\ $ \Rightarrow $ \ HJ = \frac{{a\sqrt 6 }}{9}\ $. Ta có khoảng cách từ A tới mặt phẳng (SBC) bằng 3 lần khoảng cách từ H tới mặt phẳng (SBC) \Rightarrow $ \ {d_{(A;(SBC))}} = 3HJ = \frac{{a\sqrt 6 }}{3}\ $

1458610_438635526259784_1894169245_n.jpg
 
D

dodaihoc19962014

à ừ mình nhầm :D , có phải là vì , hk = 1/3ak => d(h;SBC) = 1/3d(A;SBC) vậy đáp án của thầy có bị sai không vậy ? và mình muốn hỏi thêm là chóp đều thì sẽ có đáy là đa giác đều và tất cả các cạnh bằng nhau hả bạn ?
 
N

nguyenbahiep1

à ừ mình nhầm :D , có phải là vì , hk = 1/3ak => d(h;SBC) = 1/3d(A;SBC) vậy đáp án của thầy có bị sai không vậy ? và mình muốn hỏi thêm là chóp đều thì sẽ có đáy là đa giác đều và tất cả các cạnh bằng nhau hả bạn ?

3HK = AK nên có tỷ lệ khoảng cách , đó là công thức về tỷ lệ khoảng cách ( định lý talet )

chóp đều chỉ có cạnh đáy = nhau

cạnh bên = nhau

cạnh bên chưa chắc = cạnh đáy

 
G

gmbbungbu@gmail.com

Mình học lớp 12 cách đây 4 năm , kiến thức của mình ôn lại nếu như nhầm chỗ nào các bạn đừng gạch đá nhé :D

Cùng nhau học là chính :rolleyes:


untitled.PNG
 
N

nguyenbahiep1

Mình học lớp 12 cách đây 4 năm , kiến thức của mình ôn lại nếu như nhầm chỗ nào các bạn đừng gạch đá nhé :D

Cùng nhau học là chính :rolleyes:


untitled.PNG

Cho nên mới nói là bài trên chỉ cần hiểu vấn đề quan trọng nhất là tỷ lệ khoảng cách kia thôi

còn đâu bạn trên giải sai khi ngộ nhân SBC là tam giác đều và ko sử dụng đến dữ kiện góc apha
 
G

gmbbungbu@gmail.com

Cho nên mới nói là bài trên chỉ cần hiểu vấn đề quan trọng nhất là tỷ lệ khoảng cách kia thôi

còn đâu bạn trên giải sai khi ngộ nhân SBC là tam giác đều và ko sử dụng đến dữ kiện góc apha


mình nghĩ ngộ nhận như thế là SAI nhé ...

Bài này bắt mình tính khoảng cách theo góc anfa , nghĩa là khi anfa bằng bất kì giá trị nào đó thỏa mãn 0 < anfa < 90° , thì vẫn đúng biểu thức vẫn đúng

có thể kiếm tra bằng cách cho anfa = 60 ° chẳng hạn , rồi làm thôi :p
 
L

linkinpark_lp

OK mình hơi nhầm chỗ mặt bên đều nhưng chủ yếu là biết cách làm thôi :D đến đấy bạn có thể sửa là $ \ SH = HK.{\tan _\alpha }\ $
 
C

concacuoc

các bạn ơi giúp mình bài đại 8 với

tìm GTNN của A=2x^2-16x+11/x^2-8x+22

và bài này nữa

cho b khác 3a và 6a^2 -15ab+5b^2=a. Tính giá trị Q=2a-b/3a-b +5b-a/3a+b
 
L

linkinpark_lp

Bạn nào rảnh giúp mình bài 1 trong này nữa với , mình không thấy A và B ở đây nằm trong 2 tam giác đồng dạng thì tỉ lệ khoảng cách làm sao mà bằng 2/3 được ? http://tinyurl.com/n7zvlzu

Có phải bạn muốn hỏi bài này?

1452242_439617386161598_1514880057_n.jpg


Mình xin làm như sau:
Kẻ AH vuông góc với CM. Ta có:
CM vuông góc với AH và SA => CM vuông góc với mặt phẳng (SAH) => CM vuông góc với SH. Từ A kẻ AK vuông góc với SH => AK chính là khoảng cách từ A tới mặt phẳng (SMC).

Ta có: $ \ BM = 2MA = \frac{{2a}}{3}\ $.
$ \ {\sin _{\widehat{BMC}}} = \frac{{3\sqrt {93} }}{{31}}\ $ \Rightarrow $ \ AH = \frac{{a\sqrt {93} }}{{31}}\ $ \Rightarrow $ \ AK = \frac{{a\sqrt {102} }}{{34}}\ $

Nhận thấy khoảng cách từ B tới mặt phẳng (SMC) bằng 2 lần khoảng cách từ A tới mặt phẳng (SMC) \Rightarrow $ \ {d_{(B;(SMC))}} = \frac{{a\sqrt {102} }}{{17}}\ $
1484747_439620126161324_97206360_n.jpg
 
D

dkasd

vâng lần đầu hỏi trên diễn đàn nên còn chút sai sót mọi người thông cảm ! , em xin upload ảnh : đề bài ghi là lăng trụ đứng nhưng chỉ cho AB=AD nhưng hình như điểm O=AC\bigcap_{}^{} BD chưa chắc là trung điểm BD:


New_Bitmap_Image_3.png
 
C

cobemuadong95c

bai 6 va bai 7 phan khoang cach bai tap tu luyen

mây bạn ơi cho minh hoi:
Bài 6:IH=1/2OK=1/4 AP????(tại sao lại co tỉ lê đó???)
Bai 7:là bai các bạn đang thao luan:tai sao dien tich tam giac SAI=1/2AI.SH=1/2SI.AH vậy ha các bạn?minh nhin quai ma cha hieu tai sao lalị bang 1/2.AI.SH
 
L

luanhoathang2012

vâng lần đầu hỏi trên diễn đàn nên còn chút sai sót mọi người thông cảm ! , em xin upload ảnh : đề bài ghi là lăng trụ đứng nhưng chỉ cho AB=AD nhưng hình như điểm O=AC\bigcap_{}^{} BD chưa chắc là trung điểm BD:


New_Bitmap_Image_3.png

bạn vô xem bài giảng bằng video của thầy ak....thầy c/minh là hình bình hành có 2 cạnh liên tiếp bằng nhau là hình thoi!=>cắt nhau tại trung điểm mỗi đường.
 
Top Bottom