Vật lí Con lắc đơn

E

em_buon

[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

Bài toán 1
Một con lắc đơn được treo trong thang máy, dao động điều hòa với chu kì T = 1s khi thang máy đứng yên.Nếu thang máy đi xuống nhanh dần đều với gia tốc g/10 (g là gia tốc rơi tự do) thì chu kỳ dao động của con lắc là

A. $\sqrt{\dfrac{10}{9}}$
B. $\sqrt{\dfrac{11}{10}}$
C. $\sqrt{\dfrac{10}{11}}$
D. $\sqrt{\dfrac{9}{10}}$

-------------------------------------------

Bài toán 2:
Con lắc đơn có chu kì T = 2,205s, biên độ góc 5^0. Chiều dài của con lắc là 1,2m. Lực căng của dây treo quả nặng khi nó ở biên là bao nhiêu khi vật có m= 200g. Lấy p = 3,142

A. 1,942 N
B. 1,952 N
C. 1,992 N
D. 1,962 N
 
H

huong1691995

trả lời bài tập 1 về chu kỳ dao động của con lắc cho embuon

Bài toán 1
Một con lắc đơn được treo trong thang máy, dao động điều hòa với chu kì T = 1s khi thang máy đứng yên.Nếu thang máy đi xuống nhanh dần đều với gia tốc g/10 (g là gia tốc rơi tự do) thì chu kỳ dao động của con lắc là
A.[latex]\sqrt{\frac{10}{9}}[/latex]
B.[latex]\sqrt{\frac{11}{9}}[/latex]
C[latex]\sqrt{\frac{10}{11}}[/latex]
D[latex]\sqrt{\frac{9}{10}}[/latex]

bài này vì thang máy đi xuống nhanh dần đều nên ta có [latex]T'=2\pi \sqrt{\frac{L}{g-a}}[/latex] .từ đây bạn lập tỉ số[latex]\frac{T}{T'}[/latex]
=>ĐÁP ÁN A NHÉ!
Đối với những dạng bài thang này chủ yếu mình phải xác định được là g+a hay g-a...
Đây là cách nhớ của tớ xuống sâu h trên 2R lên cao h lại trên R đấy thôi!Bạn không cần phải xác định đó là nhanh dần đều hay chậm dần đều chỉ cần xác định rằng thang máy nó đang ở trên hay đang ở dưới .nếu dưới thì dùng h trên 2 r ,dễ thấy nó có 2 r tức mẫu nó lớn thì tức là g+a và ngược lại.
đây là cách nhớ của tớ thấy nó khá ổn,cậu góp ý cho tớ với nhé![/QUOTE
 
Last edited by a moderator:
E

em_buon

Bài toán 1
Một con lắc đơn được treo trong thang máy, dao động điều hòa với chu kì T = 1s khi thang máy đứng yên.Nếu thang máy đi xuống nhanh dần đều với gia tốc g/10 (g là gia tốc rơi tự do) thì chu kỳ dao động của con lắc là
A.[latex]\sqrt{\frac{10}{9}}[/latex]
B.[latex]\sqrt{\frac{11}{9}}[/latex]
C[latex]\sqrt{\frac{10}{11}}[/latex]
D[latex]\sqrt{\frac{9}{10}}[/latex]

bài này vì thang máy đi xuống nhanh dần đều nên ta có [latex]T'=2\pi \sqrt{\frac{L}{g-a}}[/latex] .từ đây bạn lập tỉ số[latex]\frac{T}{T'}[/latex]
=>ĐÁP ÁN A NHÉ!
Đối với những dạng bài thang này chủ yếu mình phải xác định được là g+a hay g-a...
Đây là cách nhớ của tớ xuống sâu h trên 2R lên cao h lại trên R đấy thôi!Bạn không cần phải xác định đó là nhanh dần đều hay chậm dần đều chỉ cần xác định rằng thang máy nó đang ở trên hay đang ở dưới .nếu dưới thì dùng h trên 2 r ,dễ thấy nó có 2 r tức mẫu nó lớn thì tức là g+a và ngược lại.
đây là cách nhớ của tớ thấy nó khá ổn,cậu góp ý cho tớ với nhé![/QUOTE

Cách nhớ của cậu hay nhỉ, nhưng hình như sai ở trên.

Theo mẹo của cậu thì: Thang máy đang đi xuống --> dùng h/2r --> 2r lớn nên đó là g + a.
Nhưng bài này là g - a mà.
:)|
 
H

huong1691995

giải đáp thắc mắc của embuon

không phải như cậu hiểu đâu nhé xuống sâu tức là thang máy đang ở dưới còn lên cao tức là thang máy đang ở trên.
chẳng hạn thang máy đi xuống chậm dần đều tức là thang máy đang ở phía dưới đúng không cậu.chậm dần tức là nó chuẩn bị "hạ cánh" nên lúc này thang máy đang ở dưới.còn thang máy đi xuống nhanh dần đều tức là nó đang ở phía trên lúc này"nó mới bắt đầu cất cánh".tương tự thang máy đi lên chậm dần đều là thang máy đang ở phía trên vì chuẩn bị đến mốc dừng lại.còn thang máy đi lên nhanh dần đều là thang máy ở dưới mới bắt đầu cất cánh từ mốc dưới...cậu chỉ cần tưởng tượng ra các vị trí đó là ổn!:)
 
M

makumata

Bài toán 1
Một con lắc đơn được treo trong thang máy, dao động điều hòa với chu kì T = 1s khi thang máy đứng yên.Nếu thang máy đi xuống nhanh dần đều với gia tốc g/10 (g là gia tốc rơi tự do) thì chu kỳ dao động của con lắc là

A. $\sqrt{\dfrac{10}{9}}$
B. $\sqrt{\dfrac{11}{10}}$
C. $\sqrt{\dfrac{10}{11}}$
D. $\sqrt{\dfrac{9}{10}}$

-------------------------------------------

Bài toán 2:
Con lắc đơn có chu kì T = 2,205s, biên độ góc 5^0. Chiều dài của con lắc là 1,2m. Lực căng của dây treo quả nặng khi nó ở biên là bao nhiêu khi vật có m= 200g. Lấy p = 3,142

A. 1,942 N
B. 1,952 N
C. 1,992 N
D. 1,962 N
2)dùng công thức là ra.khi vật ở vị trí biên thì lực căng dây min.................................bạn tự làm tiếp nhé
 
Last edited by a moderator:
F

forever_aloner_95

-------------------------------------------

Bài toán 2:
Con lắc đơn có chu kì T = 2,205s, biên độ góc 5^0. Chiều dài của con lắc là 1,2m. Lực căng của dây treo quả nặng khi nó ở biên là bao nhiêu khi vật có m= 200g. Lấy p = 3,142

A. 1,942 N
B. 1,952 N
C. 1,992 N
D. 1,962 N[/QUOTE]

bài ni khi vật ở biên thì Tmin = mg.cosao (ao biên độ góc )
thế số dzô tính ra T = 1,992 nhé !
Bạn thấy mình giải rứa hợp lý không ? :-?:-?:-?
 
Top Bottom