Vật lí [Vật lí 9] Lời giải cho các câu hỏi Sách giáo khoa + Sách bài tập

K

kool_boy_98

[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

Như tiêu đề, topic này được mình lập ra để chúng ta cùng nhau giải các câu hỏi trong sách giáo khoa cũng như sách bài tập Vật Lí 9.

Mỗi bài bao gồm nội dung cần ghi nhớ, trả lời câu hỏi trong sách giáo khoa và sách bài tập.

Vì không phải lúc nào mình cũng on để post nên các bạn cùng tham gia với mình nhé. :). Những bạn nào post bài thì lưu ý:

+Cần nêu ra được nội dung của từng bài

+Trả lời đầy đủ và chính xác nhất (ngắn gọn càng tốt) hoặc đưa ra hướng giải mà người đọc cảm thấy dễ hiểu và có khả năng từ hướng giải đó làm tốt được bài.

Và một điều không thể thiếu: Nghiêm cấm mọi hành vi spam, phá đám.

Chốt câu cuối: Hi vọng mọi người ủng hộ pic và ai có khả năng đi kêu gọi giùm nhá ;)).
 
K

kool_boy_98

Chương I: Điện học

Bài 1: Sự phụ thưộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn.

I. Lí thuyết.

  • Cường độ dòng điện chạy qua một dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn đó.
  • Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn là một đường thẳng đi qua gốc tọa độ (U=0, I=0).

II. Hướng dẫn giải.

1. Câu hỏi trong sách giáo khoa.

C1: Từ thí nghiệm ta thấy: Khi tăng hoặc giảm hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn bao nhiêu lần thì cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn đó cũng tăng hoặc giảm bấy nhiêu lần.

C2: Các bạn xác định các điểm biểu diễn sự phụ thuộc của I và U theo đúng số liệu thu được từ thí nghiệm rồi nhận xét: Đường biểu diễn là đường thẳng đi qua gốc tọa độ

C3: Sử dụng bảng 1.2 sách giáo khoa, ta được:

  • Cường độ dòng điên chạy qua dây dẫn khi hiệu điện thế là 2,5V là 0,5A
  • Cường độ dòng điên chạy qua dây dẫn khi hiệu điện thế là 3,5V là 0.7A

C4: Các giá trị còn thiếu từ trên xuống dưới: 0,125A; 4V; 5V; 0,3A.

C5: Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn đó.

2. Câu hỏi trong sách bài tập.

1.1: I=1,5A

1.2: U=16V

1.3: NẾu I=0,15A là sai vì đã nhầm hiệu điện thế giảm đi hai lân. Theo đầu bài, hiệu điện thế giảm đi 2V tức là còn 4V. Khi đó cường độ dòng điện là 0,2A.

1.4: D

1.5: C

1.6: A

1.7: B

1.8: Ta có: $\frac{U_1}{I_1}=\frac{U_2}{I_2}$; mà $U_1=12V$

$I_1-I_2=0,6I_1 \Longrightarrow I_2=0,4I_1$

Thay số vào ta được $U_2=4,8V \Longrightarrow$ Chọn B

1.9: Vì hiệu điện thế hai đầu đèn tăng thì cường độ dòng điện qua đèn cũng tăng theo.

1.10: $I_2$ phải lớn gấp 2,5 lần $I_1$

1.11: Phải giảm hiệu điện thế giữa hai đầu dây đi một lượng là 4V

Hết bài 1.
 
K

kool_boy_98

Bài 2: Điện trở của dây dẫn - định luật ôm

I. Lí thuyết.

  • Định luật ôm: Cường độ dòng đienj chạy qua dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây và tỉ lệ nghịch với điện trở của dây: $I=\frac{U}{R}$
  • Điện trở của một dây dẫn được xác định bằng công thức: $R=\frac{U}{I}$
  • Đơn vị điện trở được kí hiệu là [tex]\large\Omega[/tex]

II. Hướng dẫn giải

1. Câu hỏi trong sách giáo khoa.

C1 + C2: Dựa vào bảng số liệu thí nghiệm, tính cường độ dòng điện chạy qua mỗi điện trở rồi so sánh.

C3: U=6V

C4: $I_1=\frac{U}{R_1}; I_2=\frac{U}{R_2}=\frac{U}{3R_1} \Longrightarrow I_1=3I_2$

2. Câu hỏi trong sách bài tập.

Câu 2.2; 2.3; 2.4; 2.10; 2.11; 2.12 như phần hướng dẫn cuối sách.

2.1: a) Từ đồ thị, khi U=3V thì $I_1=5mA \Longrightarrow R_1=600$ [tex]\large\Omega[/tex]

$I_2=2mA \Longrightarrow R_2=1500$ [tex]\large\Omega[/tex]

$I_3=1mA \Longrightarrow R_3=3000$ [tex]\large\Omega[/tex]

b) Điện trở lớn nhất là dây dẫn 3, điện trở nhỏ nhất là dây dẫn 1.

2.5: C

2.6: B

2.7: A

2.8: D

2.9: Phát biểu đó sai vì đối với một dây dẫn xác định thì điện trở của nó không đổi.

Hết bài 2.
 
K

kool_boy_98

Bài 3: Thực hành

<Lên lớp thực hành>

Bài 4: Đoạn mạch nối tiếp.

I. Lí thuyết.

Đối với đoạn mạch gồm hai điện trở mắc nối tiếp:

  • Cường độ dòng điện có giá trị như nhau tại một điểm: $I=I_1=I_2$.
  • Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch bằng tổng hai hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi điện trở thành phần: $U=U_1+U_2$.
  • Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch bằng tổng hai điện trở thành phần: $R_{tđ}=R_1+R_2$.
  • Hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi điện trở tỉ lệ thuận với điện trở đó: $\frac{U_1}{U_2}=\frac{R_1}{R_2}$.

II. Hướng dẫn trả lời.

1. Câu hỏi sách giáo khoa.

C1: $R_1, R_2$ và ampe kế được mắc nối tiếp với nhau.

C2: $I=\frac{U_1}{R_1}=\frac{U_2}{R_2}$, từ đó suy ra $\frac{U_1}{U_2}=\frac{R_1}{R_2}$

C3: $U_{AB}=U_1+U_2=IR_1+IR_2=IR_{tđ} \Longrightarrow R_{tđ}+R_1+R_2$.

C4:
  • Khi công tắc K mở, hai đèn không hoạt động vì mạch hở, không có dòng điện chạy qua đèn.
  • Khi công tắc K đóng, cầu chì không hoạt động vì mạch hở, không có dòng điện chạy qua chúng.
  • Khi công tắc K đóng, dây tóc bóng đèn 1 bị đứt thì đèn 2 cũng không hoạt động vì mạch hở, không có dòng điện chạy qua nó.

C5: $R_{1+2}=20+20=40$ [tex]\large\Omega[/tex]

$R_{AC}=R_{1+2}+R_3=R_{AB}+R_3=40+20=60$ [tex]\large\Omega[/tex]

2. Câu hỏi sách bài tập.

Câu 4.1; 4.2; 4.3; 4.4; 4.7; 4.14; 4.15; 4.16 như phần hướng dẫn cuối sách.

4.5: Điện trở của đoạn mạch là $R_{tđ}=\frac{U}{I}=\frac{12}{0,4}=30$ [tex]\large\Omega[/tex] $\Longrightarrow$ có hai cách mắc các điện trở đó vào mạch:

Cách 1: Trong mạch chỉ có điện trở 30 [tex]\large\Omega[/tex]

Cách 2: Trong mạch mắc hai điện trở 10 [tex]\large\Omega[/tex] và 20 [tex]\large\Omega[/tex] nối tiếp nhau.

P/s: Các bạn vẽ hình theo chỉ dẫn.

4.6:C

4.8: A

4.9: D

4.10: C

4.11: A

4.12: C

4.13: D.

Hết bài 4.
 
K

kool_boy_98

Bài 5: Đoạn mạch song song.

I. Lí thuyết.

Đối với đoạn mạch gồm hai điện trở mắc song song:

  • Cường độ dòng điện chạ qua mạch chính bằng tổng cường độ dòng điện chạy qua các mạch rẽ: $I=I_1+I_2.$
  • HIệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch song song bằng hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi đoạn mạch rẽ: $U=U_1+U_2$.
  • Điện trở tương đương được tính theo công thức: $\frac{1}{R_{tđ}}=\frac{1}{R_1}+\frac{1}{R_2}$.
  • Cường độ dòng điện chạy qua mỗi điện trở tỉ lệ nghịch với điện trở đó: $\frac{I_1}{I_2}=\frac{R_2}{R_1}$

II. Hướng dẫn trả lời.

1. Câu hỏi trong sách giáo khoa.

C1: Sơ đồ cho ta thấy $R_1$ được lắp song song với $R_2$. Ampe kế đo cường độ dòng điện chạy qua mạch chính. Vôn kế đo hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi điện trở đồng thời là hiệu điện thế của cả đoạn mạch.

C2: $I_1R_1=I_2R_2 \Longrightarrow \frac{I_1}{I_2}=\frac{R_2}{R_1}$

C3: Từ hệ thức của định luật ôm $I=\frac{U}{R}$ [TEX](*)[/TEX], ta có: $I_1=\frac{U_1}{R_1}; I_2=\frac{U_2}{R_2}$

Đồng thời, $I=I_1+I_2; U=U_1=U_2$. Thay vào biểu thức [TEX](*)[/TEX] ta có:

$\frac{1}{R_{tđ}}=\frac{1}{R_1}+\frac{1}{R_2}$

$\Longrightarrow R_{tđ}=\frac{R_1R_2}{R_1+R_2}$
C4:

+Đèn và quạt được mắc song song vào nguồn 220V để chúng hoạt động bình thường

+Sơ đồ như hình bên dưới:

intr.png


+Nếu đèn không hoạt động thì quạt vẫn hoạt động vì quạt vẫn được mắc vào hiệu điện thế đã cho.

C5: +$R_{12}=\frac{30}{2}=15$ [tex]\large\Omega[/tex]

+$R_{tđ}=\frac{R_{12}R_3}{R_{12}+R_3}=\frac{15.30}{45}=10$[tex]\large\Omega[/tex]

$R_{tđ}$ nhỏ hơn mỗi điện trở thành phần.

2. Câu hỏi trong sách bài tập.

Bài 5.1; 5.2; 5.3; 5.5; 5.6; 5.11; 5.13; 5.14 như phần hướng dẫn cuối sách.

5.4: B

5.7: C

5.8: D

5.9: A

5.10: B

5.12: Hướng dẫn: $\frac{1}{R_{tđ}}=\frac{1}{R_1}+\frac{1}{R_x} \Longrightarrow R_x$

Hết bài 5.
 
K

kool_boy_98

Bài 6: Bài tập vận dụng của định luật ôm.

Hướng dẫn trả lời câu hỏi.

1. Trong sách giáo khoa: Các bạn làm theo hướng dẫn trong sách giáo khoa.

2. Trong sách bài tập:

Các câu số 6.1; 6.2; 6.3; 6.5; 6.10; 6.11; 6.12; 6.14 như hướng dẫn cuối sách.

6.4: (Đây là một câu hỏi khó): Không mắc nối tiếp hai bóng đèn này được vì cường độ dòng điện thực tế chạy qua hai đèn là $I_{Đ1}=I_{Đ2}=0,52A$. So sánh với cường độ dòng điện định mức của mỗi đèn ta thấy đèn 1 có thể không sáng nên được, còn đèn 2 thì có thể cháy.

6.6: C

6.7: D

6.8: C

6.9: B

6.13: Ta có: $\frac{1}{R_{tđ}}=\frac{1}{R_1}+\frac{1}{R_2}+ \frac{1}{R_3}$

Mà $R_1; R_2; R_3$ đều là số dương nên $\frac{1}{R_{tđ}}>\frac{1}{R_1} \Longrightarrow R_{tđ}<R_1$

Tương tự ta có $đpcm$.

Hết bài 6.
 
K

kool_boy_98

Bài 7: Sự phụ thuộc của điện trở vào chiều dài dây dẫn.

I. Lí thuyết.

  • Điện trở của các dây dẫn có cùng tiết diện và được làm từ cùng một loại vật liệu thì tỉ lệ thuận với chiều dài của mỗi dây.

II. Hướng dẫn trả lời.

1. Câu hỏi trong sách giáo khoa.

C1: Dây dẫn dài 2l có điện trở 2R, dây dẫn dài 3l có điện trở 3R.

C2: Khi giữ hiệu điện thế không đổi, nếu mắc bóng đèn vào hiệu điện thế này bằng dây dẫn càng dài thì điện trở của đoạn mạch càng lớn. Theo định luật Ôm, cường độ dòng điện chạy qua đèn càng nhỏ và đèn sáng yếu hơn hoặc có thể không sáng.

C3: Điện trở của cuộn dây là $R=\frac{U}{I}=20$
latex.php


Chiều dài của cuộn dây là l$= \frac{20}{2}.4=40m$

C4: Vì $I_1=0,25I_2=\frac{I_2}{4}$ nên điện trở của đoạn dây dẫn thứ nhất lớn gấp 4 lần dây thứ hai, do đó $l_1=4l_2$

2. Câu hỏi trong sách bài tập.

Các câu số 7.1; 7.2; 7.3; 7.7; 7.8; 7.9; 7.10 như hướng dẫn cuối sách.

7.4: D

7.5: B

7.6: A

7.11: Ta có R tỉ lệ thuận với chiều dài, khi nối lại thì chiều dài của dây bị giảm nên cường độ dòng điện $I=\frac{U}{R}$ sẽ tăng lên.

Hết bài 7.
 
Last edited by a moderator:
K

kool_boy_98

Bài 8: Sự phụ thuộc của điện trở vào tiết diện dây dẫn.

I. Lí thuyết.

  • Điện trở của các dây dẫn có cùng chiều dài và được làm từ cùng một loại vật liệu thì tỉ lệ nghịch với tiết diện của dây.

II. Hướng dẫn trả lời.

1. Câu hỏi trong sách giáo khoa.

C1: $R_2=\frac{R}{2}; R_3=\frac{R}{3}$

C2:

  • Tiết diện tăng gấp hai thì điện trở của dây giảm hai lần: $R_2=\frac{R}{2}$.
  • Tiết diện tăng gấp ba thì điện trở của dây giảm ba lần: $R_3=\frac{R}{3}$.
  • Đối với các dây dẫn có cùng chiều dài và làm từ cùng một vật liệu, néu tiết diện của dây lớn gấp bao nhiêu lần thì điện trở của nó nhỏ hơn bấy nhiêu lần.

    Hoặc: Điện trở của các dây dẫn có cùng chiều dài và được làm từ cùng một loại vật liệu thì tỉ lệ nghịch với tiết diện của dây.

C3: Điện trở của dây thứ nhất lớn gấp 3 lần dây thứ hai.

C4: $R_2=R_1\frac{S_1}{S_2}=1,1$
latex.php


C5:* Dây thứ hai có chiều dài $l_2=\frac{l_1}{2}$ nên có điện trở nhỏ hơn hai lần, đồng thời có tiết diện $S_2=5S_1$ nên có điện trở nhỏ hơn năm lần. Kết quả la dâu thứ hai có điẹn trở nhỏ hơn 10 lần so với điện trở của dây thứ nhất: $R_2=\frac{R_1}{10}=50$
latex.php


C6:* Xét một dây sắt dài $l_2=50m=\frac{l_1}{4}$, có điện trở $R_1=120$
latex.php
thì phải có tiết diện là:

$S=\frac{S_1}{4}$

Vậy dây sắt dài $l_2=50m$, có điện trở $R_2=45$
latex.php
thì phải có tiết diện là:

$S_2=S\frac{R_1}{R_2}=\frac{S_1}{4}.\frac{120}{45}=\frac{2}{3}S_1=\frac{2}{15}mm^2$.

2. Câu hỏi trong sách bài tập.

Các câu số 8.3; 8.4; 8.5; 8.11; 8.12; 8.13 như hướng dẫn cuối sách.

8.1: A

8.2: A

8.6: B

8.7: D

8.8: C

8.9: B

8.10: D

Hết bài 8.
 
K

kool_boy_98

Bài 9: Sự phụ thuộc của điện trở vào vật liệu làm dây dẫn.

I. Lí thuyết. <Ghi nhớ>

P/s: Từ giờ mình sẽ không ghi lí thuyết nữa, chỉ ghi hướng dẫn trả lời, cho nhanh.

II. Hướng dẫn trả lời.

1. Câu hỏi trong sách giáo khoa.

C1: Để xác định sự phụ thuộc của điện trở vào vật liệu làm dây dẫn thì phải tiến hành đo điện trở của các dây dẫn có cùng chiều dài và cùng tiết diện nhưng làm bằng các vật liệu khác nhau.

C2: 0,5
latex.php


C3: $R_1=$[tex]\rho[/tex]

$R_2=$[tex]\rho[/tex]$l$

$R_3=$[tex]\rho[/tex]$\frac{l}{S}$.

C4: $R=0,87$
latex.php


C5: a. $R=2,8.10^{-8}.2.10^6=0,056$
latex.php


b. [TEX]R=0,4.10^{-6}.\frac{8}{\pi.(0,2.10^{-3})^2}=25,5[/TEX]
latex.php


c. $R=1,7.10^{-8}.\frac{400}{2.10^{-6}}=3,4$
latex.php


C6: Chiều dài dây tóc: $l=$[TEX]\frac{RS}{\rho}=\frac{25.\pi.10^{-10}}{5,5.10^{-8}}=0,1428m=14,18cm[/TEX]

2. Câu hỏi trong sách bài tập.

Các câu số 9.4; 9.5; 9.10; 9.11; 9.12 như hướng dẫn cuối sách.

9.1: C

9.2: B

9.3: D

9.6: D

9.7: C

9.8: B

9.9: D

9.13: a-3; b-4; c-1.

Hết bài 9.
 
  • Like
Reactions: unamed person
K

kool_boy_98

Bài 10: Biến trở-biến trở dùng trong kĩ thuật.

Hướng dẫn trả lời.

1. Câu hỏi trong sách giáo khoa.

C1: Nhận dạng thôi :))

C2: Biến trở không có tác dụng thay đổi điện trở. Vì khi đó, nếu dịch chuyển con chạy C thì dòng điện vẫn chạy qua toàn bộ cuộn dây của biến trở và con chạy sẽ không có tác dụng làm thay đổi chiêu dài của phần cuộn dây có dòng điện chạy qua.

C3: Điện trở của mạch điẹn có thay đổi. Vì khi đó, nếu dịch chuyển con chạy hoặc tay quay C sẽ làm thay đổi chiều dài của phần cuộn dây có dòng điẹn chạy qua và do đó làm thay đổi điện trở của biến trở và của mạch điện.

C4: Khi dịch chuyển con chạy thì sẽ làm thay đổi chiều dài của phần cuộn dây có dòng điện chạy qua và do đó làm thay đổi điện trở của biến trở.

C5: Sơ đồ như hình dưới. <hình hơi xấu>

HnhZingChatchattn-2.png


C6: <Thực hành>

C7: Lớp than hay lớp kim loại mỏng đó có thể có điện trở lớn vì tiết diện S của chúng có thể rất nhỏ, theo công thức $R=$
latex.php
$\frac{l}{S}$ thì khi S rất nhỏ R có thể rất lớn.

C8+C9: <Thực hành>

C10: Chiều dài của dây hợp kim là: $l=$[TEX]\frac{RS}{\rho}=\frac{20.0,5.10^{-6}}{1,1.10^{-6}}=9,091m[/TEX]

Số vòng dây của biến trở là: $N=$[TEX]\frac{l}{\pi.d}=\frac{9,091}{\pi.0,02}=144,7[/TEX] vòng.

2. Câu hỏi trong sách bài tập.

Các câu số 10.1; 10.2; 10.3; 10.5; 10.6; 10.12; 10.13; 10.14 như hướng dẫn cuối sách.

10.4: A

10.7: B

10.8: B

10.9: D

10.10: D

10.11: C

Hết bài 10.​
 
K

kool_boy_98

Bài 11: Bài tập vận dụng định luật Ôm và công thức tính điện trở của dây dẫn.

Hướng dẫn trả lời.

1. Câu hỏi trong sách giáo khoa <Như hướng dẫn của sách>

2. Câu hỏi trong sách bài tập.

Các câu số 11.1; 11.2; 11.3; 11.4; 11.8; 11.9; 11.10; 11.11 như hướng dẫn cuối sách.

11.5: B

11.6: D

11.7: a-4; b-3; c-1; d-2

Hết bài 11.
 
K

kool_boy_98

Bài 12: Công suất điện.

Hướng dẫn trả lời.

1. Câu hỏi trong sách giáo khoa.

C1: Với cùng một hiệu điện thế, đèn có số oát lớn hơn thì sáng mạnh hơn, đèn có số oát nhỏ hơn thì sáng yếu hơn.

C2: Oát là đơn vị đo công suất, $1W=\frac{1J}{1s}$

C3:
  • Cùng một bóng đèn, khi sáng mạnh thì có công suất lớn hơn
  • Cùng một bếp điện, lúc nóng ít hơn thì có công suất nhỏ hơn.
C4:
  • Với bóng đèn 1: $UI=6.0,82=4,92W$
  • Với bóng đèn 2: $UI=6.0,51=3,6W$

    Tích UI đối với mỗi bóng đèn có giá trị bằng công suất định mức ghi trên bóng đèn.
C5: [tex]\mathscr{P}[/tex]=UI và U=IR nên [tex]\mathscr{P}[/tex]$=I^2R$

[tex]\mathscr{P}[/tex]=UI và $I=\frac{U}{R}$ nên [tex]\mathscr{P}[/tex]=$\frac{U^2}{R}$

C6:
  • $I=0,341A$ và $R=645$
    latex.php
  • Có thể dùng cầu chì loại 0,5A cho bóng đèn này, vì nó đảm bảo cho đèn hoạt động bình thường và sẽ nóng chảy, tự động ngắt mạch khi đoản mạch.

    [tex]\mathscr{P}[/tex]$=UI=12.0,4=4,8W; R=\frac{U}{I}=\frac{12}{0,4}=30$
    latex.php


    [tex]\mathscr{P}[/tex]$=UI=\frac{U^2}{R}=\frac{220^2}{48,4}=1000W$

C7+8: Tự làm <dễ mà>

2. Trong sách bài tập.

Các câu số 12.2; 12.4; 12.5; 12.6; 12.15; 12.17 như hướng dẫn cuối sách.

12.1: B

12.3: Công suất và độ sáng của bóng đèn lớn hơn so với trước.

Vì khi bị đứt và sau khi được nối dính lại thì dây tóc ngắn hơn trước.

Do đó, điện trở của dây tóc nhỏ hơn trước. Trong khi đó, hiệu điện thế giữa hai đầu đầu dây tóc vẫn như trước nên công suất lớn hơn trước và đèn sáng hơn.

12.7: B

12.8: B

12.9: A

12.10: C

12.11: B

12.12: D

12.13: C

12.14: B

12.16: Hướng dẫn:

[TEX](*)[/TEX] Khi các điện trở mắc nối tiếp ta có công suất mạch là:

[tex]\mathscr{P}[/tex]=$RI^2=(R_1+R_2+...+R_n)I^2=R_1I^2+R_2I^2+...+R_nI^2$

$\Longrightarrow$ [tex]\mathscr{P}=\mathscr{P_1}+\mathscr{P_2}+...+ \mathscr{P_n}[/tex]

[TEX](*)[/TEX] Khi các điện trở mắc song song ta có công suất là:

[TEX]\mathscr{P}[/TEX]=$\frac{U^2}{R}=U^2\frac{1}{R}=U^2.(\frac{1}{R_1}+\frac{1}{R_2}+...+\frac{1}{R_n})$

$\Longrightarrow$ [TEX]\mathscr{P}[/TEX]=$\frac{U^2}{R_1}+\frac{U^2}{R_2}+...+\frac{U^2}{R_n}=$[TEX]\mathscr{P_1}+\mathscr{P_2}+...+\mathscr{P_n}[/TEX]

Hết bài 12.
 
P

prince_physic

Bài viết của bạn thật là hữu ích......sau này có gì thì chúng ta cùng pót bài môn vật lý để giải cho nhau nha....:):):)
 
A

applemicrosoft

Ban co the giai phan bai tap li 9 chi tiet hon duoc khong
 
Last edited by a moderator:
P

pht_02

Bài 2: Điện trở của dây dẫn - định luật ôm


2.1: a) Từ đồ thị, khi U=3V thì $I_1=5mA \Longrightarrow R_1=600$ [tex]\large\Omega[/tex]

$I_2=2mA \Longrightarrow R_2=1500$ [tex]\large\Omega[/tex]

$I_3=1mA \Longrightarrow R_3=3000$ [tex]\large\Omega[/tex]

b) Điện trở lớn nhất là dây dẫn 3, điện trở nhỏ nhất là dây dẫn 1.



Bài này yêu cầu trả lời 3 cách mà bạn chỉ trả lời 1 cách nên mình sẽ bổ sung cho bạn 2 cách còn lại:
C1 như bạn đã trả lời
C2 Nhìn vào đồ thị, không cần tính toán, ở cùng một hiệu điện thế, dây dẫn nào cho dòng điện chạy qua có cường độ lớn nhất thì điện trở của dây đó nhỏ nhất và ngược lại
C3 Nhìn vào đồ thị, khi dòng điện chạy qua ba điện trở có cường độ như nhau thì giá trị hiệu điện thế giữa hai đầu dây điện trở nào lớn nhất, điện trở đó có giá trị lớn nhất
 
L

linh234

sao các bạn không giải mấy bài trong sách 500 bài tập vật lý nhỉ, mình thấy ở đó có nhiều bài giải sai lắm
 
D

dj_eel_1998

Bài 5: Đoạn mạch song song.

I. Lí thuyết.

Đối với đoạn mạch gồm hai điện trở mắc song song:

  • Cường độ dòng điện chạ qua mạch chính bằng tổng cường độ dòng điện chạy qua các mạch rẽ: $I=I_1+I_2.$
  • HIệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch song song bằng hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi đoạn mạch rẽ: $U=U_1+U_2$.
  • Điện trở tương đương được tính theo công thức: $\frac{1}{R_{tđ}}=\frac{1}{R_1}+\frac{1}{R_2}$.
  • Cường độ dòng điện chạy qua mỗi điện trở tỉ lệ nghịch với điện trở đó: $\frac{I_1}{I_2}=\frac{R_2}{R_1}$

II. Hướng dẫn trả lời.

1. Câu hỏi trong sách giáo khoa.

C1: Sơ đồ cho ta thấy $R_1$ được lắp song song với $R_2$. Ampe kế đo cường độ dòng điện chạy qua mạch chính. Vôn kế đo hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi điện trở đồng thời là hiệu điện thế của cả đoạn mạch.

C2: $I_1R_1=I_2R_2 \Longrightarrow \frac{I_1}{I_2}=\frac{R_2}{R_1}$

C3: Từ hệ thức của định luật ôm $I=\frac{U}{R}$ [TEX](*)[/TEX], ta có: $I_1=\frac{U_1}{R_1}; I_2=\frac{U_2}{R_2}$

Đồng thời, $I=I_1+I_2; U=U_1=U_2$. Thay vào biểu thức [TEX](*)[/TEX] ta có:

$\frac{1}{R_{tđ}}=\frac{1}{R_1}+\frac{1}{R_2}$

$\Longrightarrow R_{tđ}=\frac{R_1R_2}{R_1+R_2}$
C4:

+Đèn và quạt được mắc song song vào nguồn 220V để chúng hoạt động bình thường

+Sơ đồ như hình bên dưới:

intr.png


+Nếu đèn không hoạt động thì quạt vẫn hoạt động vì quạt vẫn được mắc vào hiệu điện thế đã cho.

C5: +$R_{12}=\frac{30}{2}=15$ [tex]\large\Omega[/tex]

+$R_{tđ}=\frac{R_{12}R_3}{R_{12}+R_3}=\frac{15.30}{45}=10$[tex]\large\Omega[/tex]

$R_{tđ}$ nhỏ hơn mỗi điện trở thành phần.

2. Câu hỏi trong sách bài tập.

Bài 5.1; 5.2; 5.3; 5.5; 5.6; 5.11; 5.13; 5.14 như phần hướng dẫn cuối sách.

5.4: B

5.7: C

5.8: D

5.9: A

5.10: B

5.12: Hướng dẫn: $\frac{1}{R_{tđ}}=\frac{1}{R_1}+\frac{1}{R_x} \Longrightarrow R_x$

Hết bài 5.
ban giai go minh bai` 5.1-5.6 dc khong.,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,
 
C

c0_p3_dang_iu

sao các bạn không poss nhiều nhiều nữa đi!!!!!!!!
Topic này thật có ích! Cảm ơn topic nhìu lắm
 
P

phihuyen0102

sai hết cả, chẳng thể tin ai trên này đâu! Đề nghị bạn nên cis tinh thần trách nhiệm một tí, chứ lừa mấy bạn lười suy nghĩ là không nên.
 
Last edited by a moderator:
Top Bottom