Vật lí [Vật lí 9] Lời giải cho các câu hỏi Sách giáo khoa + Sách bài tập

P

pi.smile

Bài 12: Công suất điện.

C6:

$I=0,341A$ và $R=645$
Có thể dùng cầu chì loại 0,5A cho bóng đèn này, vì nó đảm bảo cho đèn hoạt động bình thường và sẽ nóng chảy, tự động ngắt mạch khi đoản mạch.

[tex]\mathscr{P}[/tex]$=UI=12.0,4=4,8W; R=\frac{U}{I}=\frac{12}{0,4}=30$

[tex]\mathscr{P}[/tex]$=UI=\frac{U^2}{R}=\frac{220^2}{48,4}=1000W$

Topic rất hay, tuy nhiên có vài lỗi, mong bạn tìm và khắc phục sớm :)

về câu c6:
- Không thể dùng loại cầu chì 0.5A vì Cđdđ là 0.314A, giả sử cđdđ lên trên 0.4A thì cầu chì chưa kịp ngắt thì thiết bị đã cháy rồi. :|

À, còn câu 12.17 nữa mới hết bài 12. :)

Thân!
 
N

nhok1111oo0oo

Bài 16-17 Bài tập vận dụng Jun - Len Xơ
16-17.14 nk
a) Điện trở của dây nung là:
R=U^2 : P = 220^2 : 880 = 55 Ôm
Cường độ dòng điện là :
I =U : R = 220 : 55 = 4 A
b) Nhiệt lượng là
Q = I^2 . R . t = 4^2 . 55 . 14400 = 1267200 J
= 12672 kJ
c) Điện năng tiêu thụ là
A = P . t = 880 . 4 . 30 = 105,6
Số tiền phải trả là
105,6 . 1000 = 105600 đ


] Tiếp nhá
Bài 16-17.13
a) Cường độ dòng điện là
I = P : U = 1100 : 220 = 5 A
b) Nhiệt lượng nước thu vào là
Q = m . c . t = 10 . 4200 . ( 100 - 20 ) = 3360000 J
thời gian đun nóng nước là
t = Q : P = 3360000 : 1100 + 3301,5 s
c) công của dòng điện là
A = P . t = 1100 . 30 = 33000 Wh = 33 kWh
tiền phải trả là t = 33 . 1000 = 33000 đ































 
Last edited by a moderator:
D

dodung9x

tui có bài 33.1 33.2 33.3 và 33.4 đó
33.1 chọn D
33.2:Có vì trường hợp n/c quay 1 trục với cuộn dây
33.4:cho nam châm điên quay
cho cuộn dây quay
33.3 đưa n/c chuyển động lại gần hay ra xa cuôn dây kín
 
D

dodung9x

21.1 ta dùng n/c để phân biêt giữa nắm đấm cửa
21.2 Có vì có thể 1 trong 2 thanh nam châm là kim loại
21.3 ta cho từng đầu của chúng với nhau 1 cực là S và một cực N nếu chúng hút nhau thi cực đó là S và N đổi đâu cua nam châm đê phân biệt nốt tên của cực
21.4 là 2 cực cùng tên
 
B

banmaituoidep

Xác định lực điện tại tại điểm N bài tập 10 Tổng kết chương II: Điện từ học

Xác định lực điện tại tại điểm N bài tập 10 Tổng kết chương II: Điện từ học
 
K

khoangkhackidieu

giúp m bài 13.6 đc ko ?
đề : một khu dân cư có 500 hộ gia đình , trung bình mỗi hộ sử dụng 4 giờ một ngày với công suất điện 120W.
a) Tính công suất điện trung bình cuả cả khu dân cư
b) Tính điện năng mà khu dân cư này sử dụng trong 30 ngày .
c) Tính tiền điện mà mỗi hộ và cả khu dân cư phải trả trong 30 ngày với giá 700đ/kW.h.
 
G

goodgirla1city

một khu dân cư có 500 hộ gia đình , trung bình mỗi hộ sử dụng 4 giờ một ngày với công suất điện 120W.
a) Tính công suất điện trung bình cuả cả khu dân cư
b) Tính điện năng mà khu dân cư này sử dụng trong 30 ngày .
c) Tính tiền điện mà mỗi hộ và cả khu dân cư phải trả trong 30 ngày với giá 700đ/kW.h.

Bài này không khó, chỉ cần áp dụng công thức là ra:

a) Công suất điện trung bình của khu dân cư là:

$P=120.500=60000W=60kW$

b) Điện năg khu dân cư sd trog 30 ngày:

$A=Pt=60.30.4=7200 kWh$

c)Tiền điện khu dân cư phải trả trog 30 ngày:

$T=7200.700=504000 đ$

Tiền điện mỗi hộ phải trả:

$T1=\frac{T}{500}=\frac{5040000}{500}=10080 đ$
 
K

khoangkhackidieu

m có 1 bài tập , trong đề kiểm tra 1 tiết, bạn nào giải giúp m đc ko ? chỉ cần câu b thôi , câu a m bik làm rồi
Đề : Một bếp điện 22OV-1000W được sử dụng với hđt 220V để đun sôi 2 lít nước từ nhiệt độ ban đầu [TEX] 20^0 C[/TEX], thời gian để nước sôi là 20 phút
a/ tính hiệu suất của bếp
b/ Mỗi ngày đun sôi 4 lít nước trong điều kiện như trên thì 30 ngày sẽ phải trả bao nhiêu tiền điện cho việc đun nước này.Biết 1kW.h có giá là 1200 đồng
 
Last edited by a moderator:
L

letrang2404

cũng kg biết mk làm đúng kg nữa nhé
SỐ giờ đun sôi nước trong 1 ngày : 20.4= 80' => 4/3 giờ
..................................1 tháng 4/3 . 30= 40h
Điện năng tiêu thụ trong 1 tháng : A=P.t=1 . 40= 40kwh
=> 1 tháng phải trả :40.1200=48 000 đồng
xl~ mình kg biết gõ Tex
 
K

khoangkhackidieu

cũng kg biết mk làm đúng kg nữa nhé
SỐ giờ đun sôi nước trong 1 ngày : 20.4= 80' => 4/3 giờ
..................................1 tháng 4/3 . 30= 40h
Điện năng tiêu thụ trong 1 tháng : A=P.t=1 . 40= 40kwh
=> 1 tháng phải trả :40.1200=48 000 đồng
xl~ mình kg biết gõ Tex
còn chỗ 4 lít nước ấy thì s bạn ?? m cũng giải như bạn rồi , n mà còn dữ kiện đó nên m hok biết giải sao lun .
 
T

tamaharu

m có 1 bài tập , trong đề kiểm tra 1 tiết, bạn nào giải giúp m đc ko ? chỉ cần câu b thôi , câu a m bik làm rồi
Đề : Một bếp điện 22OV-1000W được sử dụng với hđt 220V để đun sôi 2 lít nước từ nhiệt độ ban đầu [TEX] 20^0 C[/TEX], thời gian để nước sôi là 20 phút
a/ tính hiệu suất của bếp
b/ Mỗi ngày đun sôi 4 lít nước trong điều kiện như trên thì 30 ngày sẽ phải trả bao nhiêu tiền điện cho việc đun nước này.Biết 1kW.h có giá là 1200 đồng

Phần b bài này nếu bạn để ý một chút thì cũng dễ thôi ;)

Đáp án phần a: Hiệu suất = 56 %

b, Trong 1 ngày điện năng tiêu thụ 4 lít nước gấp 2 lần điện năng khi tiêu thụ 2 lít nước

\Rightarrow Nhiệt lượng tỏa ra mỗi ngày là:

$Q_{tỏa2}$ = 2 x $Q_{tỏa1}$ = 2 x 1200000 = 2400000 J

Điện năng tiêu thụ trong 30 ngày là:

A = $Q_{tỏa2}$ x 30 = 2400000 x 30 = 72000000 J = 20 kWh

Tiền điện phải trả là:

20 x 1200 = 24000 (đồng)
 
D

dbt5201314

bài c5 với c6 cua bai 8: su phu thuoc cua day dan vao tiet dien có còn cách giải nào ko. thầy minh giải cách khác. bai c5 thi minh hieu con c6 thi ko
 
K

kinomotosan

phần hướng dẫn chỉ cho kết quả nên minh hk bik làm. vì vậy rất mong bạn bỏ thời gian ra giải giúp mình những câu hỏi đó nha , ths nhìu ^^
 
C

cobebichbu

Feedback

Bài 6: Bài tập vận dụng của định luật ôm.

Hướng dẫn trả lời câu hỏi.

1. Trong sách giáo khoa: Các bạn làm theo hướng dẫn trong sách giáo khoa.

2. Trong sách bài tập:

Các câu số 6.1; 6.2; 6.3; 6.5; 6.10; 6.11; 6.12; 6.14 như hướng dẫn cuối sách.

6.4: (Đây là một câu hỏi khó): Không mắc nối tiếp hai bóng đèn này được vì cường độ dòng điện thực tế chạy qua hai đèn là $I_{Đ1}=I_{Đ2}=0,52A$. So sánh với cường độ dòng điện định mức của mỗi đèn ta thấy đèn 1 có thể không sáng nên được, còn đèn 2 thì có thể cháy.

6.6: C

6.7: D

6.8: C

6.9: B

6.13: Ta có: $\frac{1}{R_{tđ}}=\frac{1}{R_1}+\frac{1}{R_2}+ \frac{1}{R_3}$

Mà $R_1; R_2; R_3$ đều là số dương nên $\frac{1}{R_{tđ}}>\frac{1}{R_1} \Longrightarrow R_{tđ}<R_1$

Tương tự ta có $đpcm$.

Hết bài 6.

Tình hình là ._. tớ thuộc loại *** đặc Lý :(( thế nên mới phải mò lên đây để tham khảo bài :p nhưng ._. bài 6 bạn bảo tớ theo gợi ý SGK, thực tế thì nếu biết làm tớ sẽ không mò lên đây :((
 
T

tjuthunho

mình nghĩ những bài trong sách bài tập mà bạn ghi ở cuối sách hay ghi có kết quả là thì hãy ghi cả lời giải ra, ghi vậy thì các bạn khác xem sẽ khó hiểu
 
Last edited by a moderator:
Top Bottom