[Đề 6] Câu 1-10

L

lananh_vy_vp

[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

Câu 1: Dạng đột biến nào sau đây có thể làm cho 2 gen alen cùng nằm trên một nhiễm sắc thể?
A. Đảo đoạn. B. Chuyển đoạn tương hỗ.
C. Lặp đoạn. D. Chuyển đoạn không tương hỗ.

Câu 2: Điều nào dưới đây không đúng đối với di truyền ngoài NST?
A. Vai trò của mẹ lớn hơn hoàn toàn vai trò của bố đối với sự di truyền tính trạng.
B. Di truyền tế bào chất không có sự phân tính ở các thế hệ sau.
C. Mọi hiện tượng di truyền theo dòng mẹ đều là di truyền tế bào chất.
D. Di truyền tế bào chất được xem là di truyền theo dòng mẹ.

Câu 3: Nhân tố có thể làm thay đổi tần số alen theo một hướng xác định là
A. quá trình đột biến.
B. các yếu tố ngẫu nhiên.
C. quá trình chọn lọc tự nhiên.
D. giao phối không ngẫu nhiên và quá trình chọn lọc tự nhiên.

Câu 4: Cho biết các gen phân li độc lập và trội hoàn toàn. Phép lai P: AaBbDdEe x AaBbDdEe cho thế hệ sau với kiểu hình mang 3 tính trạng trội và 1 tính trạng lặn với tỉ lệ
A. 27/128. B. 27/256. C. 27/64. D. 81/256.

Câu 5: Trong tế bào của cơ thể người bình thường có các gen ức chế khối u làm cho các khối u không thể hình thành được. Tuy nhiên, nếu bị đột biến làm cho gen này mất khả năng kiểm soát khối u thì các tế bào ung thư xuất hiện tạo nên các khối u. Loại đột biến này thường là
A. đột biến lệch bội. B. đột biến mất đoạn NST.
C. đột biến gen trội. D. đột biến gen lặn.

Câu 6: Xét 2 gen ở ruồi giấm: gen A (mắt đỏ), a (mắt trắng) nằm trên nhiễm sắc thể X không có đoạn tương ứng trên Y, trên nhiễm sắc thể số 2 tồn tại gen B (cánh dài), b (cánh cụt). Số kiểu giao phối tối đa xuất hiện trong quần thể về 2 gen trên là
A. 54. B. 27. C. 9. D. 18.

Câu 7: Ở ngô, gen R quy định hạt đỏ trội hoàn toàn so với gen r quy định hạt trắng. Giả thiết hạt phấn (n+1) không có khả năng thụ tinh, noãn (n+1) vẫn thụ tinh bình thường. Cho phép lai P: ♂ RRr x ♀ Rrr. Tỉ lệ kiểu hình ở F1 là
A. 11 đỏ: 1 trắng. B. 3 đỏ: 1 trắng.
C. 35 đỏ: 1 trắng. D. 5 đỏ: 1 trắng.

Câu 8: Một loài thực vật gen A quy định hạt tròn là trội hoàn toàn so với gen a qui định hạt dài; gen B qui định hạt đỏ là trội hoàn toàn so với gen b qui định hạt trắng. Hai cặp gen A, a và B, b phân li độc lập. Khi thu hoạch ở một quần thể cân bằng di truyền, người ta thụ được 63% hạt tròn đỏ; 21% hạt tròn trắng; 12% hạt dài đỏ; 4% hạt dài trắng. Tần số tương đối của các alen A, a, B, b trong quần thể lần lượt là
A. A = 0,6; a = 0,4; B = 0,5; b = 0,5. B. A = 0,5; a = 0,5; B = 0,6; b = 0,4.
C. A = 0,7; a = 0,3; B = 0,6; b = 0,4. D. A = 0,5; a = 0,5; B = 0,7; b = 0,3.

Câu 9: Một người đàn ông có bố mẹ bình thường và ông nội bị bệnh galacto huyết lấy 1 người vợ bình thường, có bố mẹ bình thường nhưng cô em gái bị bệnh galacto huyết. Người vợ hiện đang mang thai con đầu lòng. Biết bệnh galacto huyết do đột biến gen lặn trên NST thường qui định và mẹ của người đàn ông này không mang gen gây bệnh. Xác suất đứa con sinh ra bị bệnh galacto huyết là
A. 0,063. B. 0,083. C. 0,043. D. 0,111.

Câu 10: Ở người bệnh mù màu và bệnh máu khó đông là do đột biến gen lặn trên NST X không có đoạn tương ứng trên Y. Nếu bố bình thường, mẹ bình thường có kiểu gen [TEX]X^{Ab}X^{aB}[/TEX] sinh con mắc cả hai bệnh trên thì giải thích nào sau đây là hợp lý nhất?
A. Chỉ xuất hiện ở con trai do trong giảm phân của mẹ có xảy ra hoán vị gen.
B. Quá trình giảm phân của mẹ bị đột biến.
C. Trong quá trình giảm phân của người bố xuất hiện đột biến cặp NSTgiới tính không phân li.
D. Quá trình giảm phân của cả bố, mẹ bình thường và có xảy ra hoán vị gen.
 
P

pe_kho_12412

Câu 2: Điều nào dưới đây không đúng đối với di truyền ngoài NST?
A. Vai trò của mẹ lớn hơn hoàn toàn vai trò của bố đối với sự di truyền tính trạng.
B. Di truyền tế bào chất không có sự phân tính ở các thế hệ sau.
C. Mọi hiện tượng di truyền theo dòng mẹ đều là di truyền tế bào chất.
D. Di truyền tế bào chất được xem là di truyền theo dòng mẹ.

Câu 3: Nhân tố có thể làm thay đổi tần số alen theo một hướng xác định là
A. quá trình đột biến.
B. các yếu tố ngẫu nhiên.
C. quá trình chọn lọc tự nhiên.
D. giao phối không ngẫu nhiên và quá trình chọn lọc tự nhiên.

Câu 4: Cho biết các gen phân li độc lập và trội hoàn toàn. Phép lai P: AaBbDdEe x AaBbDdEe cho thế hệ sau với kiểu hình mang 3 tính trạng trội và 1 tính trạng lặn với tỉ lệ
A. 27/128. B. 27/256. C. 27/64. D. 81/256.

[TEX](\frac {3}{4} ) ^3 . \frac {1}{4} C^1 _4[/TEX]



Câu 7: Ở ngô, gen R quy định hạt đỏ trội hoàn toàn so với gen r quy định hạt trắng. Giả thiết hạt phấn (n+1) không có khả năng thụ tinh, noãn (n+1) vẫn thụ tinh bình thường. Cho phép lai P: ♂ RRr x ♀ Rrr. Tỉ lệ kiểu hình ở F1 là
A. 11 đỏ: 1 trắng. B. 3 đỏ: 1 trắng.
C. 35 đỏ: 1 trắng. D. 5 đỏ: 1 trắng.

Câu 9: Một người đàn ông có bố mẹ bình thường và ông nội bị bệnh galacto huyết lấy 1 người vợ bình thường, có bố mẹ bình thường nhưng cô em gái bị bệnh galacto huyết. Người vợ hiện đang mang thai con đầu lòng. Biết bệnh galacto huyết do đột biến gen lặn trên NST thường qui định và mẹ của người đàn ông này không mang gen gây bệnh. Xác suất đứa con sinh ra bị bệnh galacto huyết là
A. 0,063. B. 0,083. C. 0,043. D. 0,111.

từ gt→bố, mẹ người chồng Aa x AA→ chồng (1AA/1Aa)
bố, mẹ người vợ Aa x Aa→ vợ(1AA/2Aa)
chồng cho giao tử a = 1/4 ; vợ cho giao tử a = 1/3→ con (aa)= 1/4.1/3=1/12= 0,083

bị gọi ăn cơm ;)) ........................................................................Tồ :)
 
Last edited by a moderator:
H

hoahongtham_6789

Câu 6: Xét 2 gen ở ruồi giấm: gen A (mắt đỏ), a (mắt trắng) nằm trên nhiễm sắc thể X không có đoạn tương ứng trên Y, trên nhiễm sắc thể số 2 tồn tại gen B (cánh dài), b (cánh cụt). Số kiểu giao phối tối đa xuất hiện trong quần thể về 2 gen trên là
A. 54. B. 27. C. 9. D. 18.
Gen A có 5 kiểu
Gen B cũng 5 kiểu
=>số KG tối đa = 5.5=25
=> số kiểu giao phối tối đa= 25(25+1)/2=325
sai ở đâu nhở ??
:-SS:-SS
 
H

hoahongtham_6789

Câu 8: Một loài thực vật gen A quy định hạt tròn là trội hoàn toàn so với gen a qui định hạt dài; gen B qui định hạt đỏ là trội hoàn toàn so với gen b qui định hạt trắng. Hai cặp gen A, a và B, b phân li độc lập. Khi thu hoạch ở một quần thể cân bằng di truyền, người ta thụ được 63% hạt tròn đỏ; 21% hạt tròn trắng; 12% hạt dài đỏ; 4% hạt dài trắng. Tần số tương đối của các alen A, a, B, b trong quần thể lần lượt là
A. A = 0,6; a = 0,4; B = 0,5; b = 0,5. B. A = 0,5; a = 0,5; B = 0,6; b = 0,4.
C. A = 0,7; a = 0,3; B = 0,6; b = 0,4. D. A = 0,5; a = 0,5; B = 0,7; b = 0,3.
Hạt dài= 12+4= 16 => qa=0,4 --->pA= 0,6
Hạt trắng = 21+4= 25 => qb= 0,5 ---> pB=0,5
:D:D
 
D

drthanhnam

Câu 6: Xét 2 gen ở ruồi giấm: gen A (mắt đỏ), a (mắt trắng) nằm trên nhiễm sắc thể X không có đoạn tương ứng trên Y, trên nhiễm sắc thể số 2 tồn tại gen B (cánh dài), b (cánh cụt). Số kiểu giao phối tối đa xuất hiện trong quần thể về 2 gen trên là
A. 54. B. 27. C. 9. D. 18.
Gen A có 5 kiểu
Gen B cũng 5 kiểu
=>số KG tối đa = 5.5=25
=> số kiểu giao phối tối đa= 25(25+1)/2=325
sai ở đâu nhở ??
Số KG của cơ thể đực: 2.3=6
Số KG của cơ thể cái: 3.3=9
Số kiểu giao phối: 9.6=54
 
H

hoahongtham_6789

Cơ mà em học lỏm được cái công thức tính số kiểu giao phối cũng có dạng x(x+1)/2 (dạng thôi còn x thì còn phải xem xét......:D)
ah mà chắc em nhầm với NST thường oy^^
 
D

drthanhnam

Câu 5: Trong tế bào của cơ thể người bình thường có các gen ức chế khối u làm cho các khối u không thể hình thành được. Tuy nhiên, nếu bị đột biến làm cho gen này mất khả năng kiểm soát khối u thì các tế bào ung thư xuất hiện tạo nên các khối u. Loại đột biến này thường là
A. đột biến lệch bội. B. đột biến mất đoạn NST.
C. đột biến gen trội. D. đột biến gen lặn.
Nhớ: Đột biến gen tiền ung thư là đột biến trội xảy ra ở tế bào sinh dưỡng nên không di truyền!
Ngược lại dbiến gen kiểm soát khối u là đbiến lặn nhưng xảy ra ở tb sinh dục nên di truyền đc.
 
P

pe_kho_12412

Cơ mà em học lỏm được cái công thức tính số kiểu giao phối cũng có dạng x(x+1)/2 (dạng thôi còn x thì còn phải xem xét......:D)
ah mà chắc em nhầm với NST thường oy^^


những gen chứa 2,3,4 alen ta nên nhớ hẳn ra , bao nhiêu đồng hợp bao nhiêu dị hợp để bữa sau làm cho nhanh, bao nhiêu công thức ta còn nhớ đk huống gì cái này chị nhỉ ;))

câu 3: phải là C vì ở đây là thây đổi tần số alen!ok

;)) thanks bé
 
Last edited by a moderator:
H

hoahongtham_6789

những gen chứa 2,3,4 alen ta nên nhớ hẳn ra , bao nhiêu đồng hợp bao nhiêu dị hợp để bữa sau làm cho nhanh, bao nhiêu công thức ta còn nhớ đk huống gì cái này chị nhỉ ;))



;)) thanks bé

pekho nói có li, cơ mà bài ni chắc ko cần đến nhở :D:D:D
p/s: thi trường j mà 1 chọi 14 lận thế :(:(:(
 
P

pe_kho_12412

ko ai làm nữa thì cho Tồ làm mấy câu lý thuyết :)
Câu 1: Dạng đột biến nào sau đây có thể làm cho 2 gen alen cùng nằm trên một nhiễm sắc thể?
A. Đảo đoạn. B. Chuyển đoạn tương hỗ.
C. Lặp đoạn. D. Chuyển đoạn không tương hỗ.

:( hình như bữa làm trong ôn trọng tâm sai

Câu 10: Ở người bệnh mù màu và bệnh máu khó đông là do đột biến gen lặn trên NST X không có đoạn tương ứng trên Y. Nếu bố bình thường, mẹ bình thường có kiểu gen sinh con mắc cả hai bệnh trên thì giải thích nào sau đây là hợp lý nhất?
A. Chỉ xuất hiện ở con trai do trong giảm phân của mẹ có xảy ra hoán vị gen.B. Quá trình giảm phân của mẹ bị đột biến.
C. Trong quá trình giảm phân của người bố xuất hiện đột biến cặp NSTgiới tính không phân li.
D. Quá trình giảm phân của cả bố, mẹ bình thường và có xảy ra hoán vị gen.
 
N

nguyenthi168

Câu 1: Dạng đột biến nào sau đây có thể làm cho 2 gen alen cùng nằm trên một nhiễm sắc thể?
A. Đảo đoạn. B. Chuyển đoạn tương hỗ.
C. Lặp đoạn. D. Chuyển đoạn không tương hỗ.

Câu 2: Điều nào dưới đây không đúng đối với di truyền ngoài NST?
A. Vai trò của mẹ lớn hơn hoàn toàn vai trò của bố đối với sự di truyền tính trạng.
B. Di truyền tế bào chất không có sự phân tính ở các thế hệ sau.
C. Mọi hiện tượng di truyền theo dòng mẹ đều là di truyền tế bào chất.
D. Di truyền tế bào chất được xem là di truyền theo dòng mẹ.

Câu 3: Nhân tố có thể làm thay đổi tần số alen theo một hướng xác định là
A. quá trình đột biến.
B. các yếu tố ngẫu nhiên.
C. quá trình chọn lọc tự nhiên.
D. giao phối không ngẫu nhiên và quá trình chọn lọc tự nhiên.

Câu 4: Cho biết các gen phân li độc lập và trội hoàn toàn. Phép lai P: AaBbDdEe x AaBbDdEe cho thế hệ sau với kiểu hình mang 3 tính trạng trội và 1 tính trạng lặn với tỉ lệ
A. 27/128. B. 27/256. C. 27/64. D. 81/256.

Câu 5: Trong tế bào của cơ thể người bình thường có các gen ức chế khối u làm cho các khối u không thể hình thành được. Tuy nhiên, nếu bị đột biến làm cho gen này mất khả năng kiểm soát khối u thì các tế bào ung thư xuất hiện tạo nên các khối u. Loại đột biến này thường là
A. đột biến lệch bội. B. đột biến mất đoạn NST.
C. đột biến gen trội. D. đột biến gen lặn.

Câu 6: Xét 2 gen ở ruồi giấm: gen A (mắt đỏ), a (mắt trắng) nằm trên nhiễm sắc thể X không có đoạn tương ứng trên Y, trên nhiễm sắc thể số 2 tồn tại gen B (cánh dài), b (cánh cụt). Số kiểu giao phối tối đa xuất hiện trong quần thể về 2 gen trên là
A. 54. B. 27. C. 9. D. 18.

Câu 7: Ở ngô, gen R quy định hạt đỏ trội hoàn toàn so với gen r quy định hạt trắng. Giả thiết hạt phấn (n+1) không có khả năng thụ tinh, noãn (n+1) vẫn thụ tinh bình thường. Cho phép lai P: ♂ RRr x ♀ Rrr. Tỉ lệ kiểu hình ở F1 là
A. 11 đỏ: 1 trắng. B. 3 đỏ: 1 trắng.
C. 35 đỏ: 1 trắng. D. 5 đỏ: 1 trắng.

Câu 8: Một loài thực vật gen A quy định hạt tròn là trội hoàn toàn so với gen a qui định hạt dài; gen B qui định hạt đỏ là trội hoàn toàn so với gen b qui định hạt trắng. Hai cặp gen A, a và B, b phân li độc lập. Khi thu hoạch ở một quần thể cân bằng di truyền, người ta thụ được 63% hạt tròn đỏ; 21% hạt tròn trắng; 12% hạt dài đỏ; 4% hạt dài trắng. Tần số tương đối của các alen A, a, B, b trong quần thể lần lượt là
A. A = 0,6; a = 0,4; B = 0,5; b = 0,5. B. A = 0,5; a = 0,5; B = 0,6; b = 0,4.
C. A = 0,7; a = 0,3; B = 0,6; b = 0,4. D. A = 0,5; a = 0,5; B = 0,7; b = 0,3.

Câu 9: Một người đàn ông có bố mẹ bình thường và ông nội bị bệnh galacto huyết lấy 1 người vợ bình thường, có bố mẹ bình thường nhưng cô em gái bị bệnh galacto huyết. Người vợ hiện đang mang thai con đầu lòng. Biết bệnh galacto huyết do đột biến gen lặn trên NST thường qui định và mẹ của người đàn ông này không mang gen gây bệnh. Xác suất đứa con sinh ra bị bệnh galacto huyết là
A. 0,063. B. 0,083. C. 0,043. D. 0,111.

Câu 10: Ở người bệnh mù màu và bệnh máu khó đông là do đột biến gen lặn trên NST X không có đoạn tương ứng trên Y. Nếu bố bình thường, mẹ bình thường có kiểu gen [TEX]X^{Ab}X^{aB}[/TEX] sinh con mắc cả hai bệnh trên thì giải thích nào sau đây là hợp lý nhất?
A. Chỉ xuất hiện ở con trai do trong giảm phân của mẹ có xảy ra hoán vị gen.
B. Quá trình giảm phân của mẹ bị đột biến.
C. Trong quá trình giảm phân của người bố xuất hiện đột biến cặp NSTgiới tính không phân li.
D. Quá trình giảm phân của cả bố, mẹ bình thường và có xảy ra hoán vị gen.
5. Giới XX có 9 kiểu gen ,giới XY có 6 kiểu gen về 2 alen trên ==> số kiểu giao phối = 9*6 = 54
 
S

so_0

Câu 1: Dạng đột biến nào sau đây có thể làm cho 2 gen alen cùng nằm trên một nhiễm sắc thể?
A. Đảo đoạn. B. Chuyển đoạn tương hỗ.
C. Lặp đoạn. D. Chuyển đoạn không tương hỗ.

Câu 2: Điều nào dưới đây không đúng đối với di truyền ngoài NST?
A. Vai trò của mẹ lớn hơn hoàn toàn vai trò của bố đối với sự di truyền tính trạng.
B. Di truyền tế bào chất không có sự phân tính ở các thế hệ sau.
C. Mọi hiện tượng di truyền theo dòng mẹ đều là di truyền tế bào chất.
D. Di truyền tế bào chất được xem là di truyền theo dòng mẹ.

Câu 3: Nhân tố có thể làm thay đổi tần số alen theo một hướng xác định là
A. quá trình đột biến.
B. các yếu tố ngẫu nhiên.
C. quá trình chọn lọc tự nhiên.
D. giao phối không ngẫu nhiên và quá trình chọn lọc tự nhiên.

Câu 4: Cho biết các gen phân li độc lập và trội hoàn toàn. Phép lai P: AaBbDdEe x AaBbDdEe cho thế hệ sau với kiểu hình mang 3 tính trạng trội và 1 tính trạng lặn với tỉ lệ
A. 27/128. B. 27/256. C. 27/64. D. 81/256.

Câu 5: Trong tế bào của cơ thể người bình thường có các gen ức chế khối u làm cho các khối u không thể hình thành được. Tuy nhiên, nếu bị đột biến làm cho gen này mất khả năng kiểm soát khối u thì các tế bào ung thư xuất hiện tạo nên các khối u. Loại đột biến này thường là
A. đột biến lệch bội. B. đột biến mất đoạn NST.
C. đột biến gen trội. D. đột biến gen lặn.

Câu 6: Xét 2 gen ở ruồi giấm: gen A (mắt đỏ), a (mắt trắng) nằm trên nhiễm sắc thể X không có đoạn tương ứng trên Y, trên nhiễm sắc thể số 2 tồn tại gen B (cánh dài), b (cánh cụt). Số kiểu giao phối tối đa xuất hiện trong quần thể về 2 gen trên là
A. 54. B. 27. C. 9. D. 18.

Câu 7: Ở ngô, gen R quy định hạt đỏ trội hoàn toàn so với gen r quy định hạt trắng. Giả thiết hạt phấn (n+1) không có khả năng thụ tinh, noãn (n+1) vẫn thụ tinh bình thường. Cho phép lai P: ♂ RRr x ♀ Rrr. Tỉ lệ kiểu hình ở F1 là
A. 11 đỏ: 1 trắng. B. 3 đỏ: 1 trắng.
C. 35 đỏ: 1 trắng. D. 5 đỏ: 1 trắng.

Câu 8: Một loài thực vật gen A quy định hạt tròn là trội hoàn toàn so với gen a qui định hạt dài; gen B qui định hạt đỏ là trội hoàn toàn so với gen b qui định hạt trắng. Hai cặp gen A, a và B, b phân li độc lập. Khi thu hoạch ở một quần thể cân bằng di truyền, người ta thụ được 63% hạt tròn đỏ; 21% hạt tròn trắng; 12% hạt dài đỏ; 4% hạt dài trắng. Tần số tương đối của các alen A, a, B, b trong quần thể lần lượt là
A. A = 0,6; a = 0,4; B = 0,5; b = 0,5. B. A = 0,5; a = 0,5; B = 0,6; b = 0,4.
C. A = 0,7; a = 0,3; B = 0,6; b = 0,4. D. A = 0,5; a = 0,5; B = 0,7; b = 0,3.

Câu 9: Một người đàn ông có bố mẹ bình thường và ông nội bị bệnh galacto huyết lấy 1 người vợ bình thường, có bố mẹ bình thường nhưng cô em gái bị bệnh galacto huyết. Người vợ hiện đang mang thai con đầu lòng. Biết bệnh galacto huyết do đột biến gen lặn trên NST thường qui định và mẹ của người đàn ông này không mang gen gây bệnh. Xác suất đứa con sinh ra bị bệnh galacto huyết là
A. 0,063. B. 0,083. C. 0,043. D. 0,111.

Câu 10: Ở người bệnh mù màu và bệnh máu khó đông là do đột biến gen lặn trên NST X không có đoạn tương ứng trên Y. Nếu bố bình thường, mẹ bình thường có kiểu gen [TEX]X^{Ab}X^{aB}[/TEX] sinh con mắc cả hai bệnh trên thì giải thích nào sau đây là hợp lý nhất?
A. Chỉ xuất hiện ở con trai do trong giảm phân của mẹ có xảy ra hoán vị gen.
B. Quá trình giảm phân của mẹ bị đột biến.
C. Trong quá trình giảm phân của người bố xuất hiện đột biến cặp NSTgiới tính không phân li.
D. Quá trình giảm phân của cả bố, mẹ bình thường và có xảy ra hoán vị gen.
 
S

so_0

Nhớ: Đột biến gen tiền ung thư là đột biến trội xảy ra ở tế bào sinh dưỡng nên không di truyền!
Ngược lại dbiến gen kiểm soát khối u là đbiến lặn nhưng xảy ra ở tb sinh dục nên di truyền đc.
đột biến gen trội (lặn --> trội => lam cho khối u không thể hình thành đc chuyển sang mất khả năng kiểm soát--> hình thành khối u) chứ TNam,
câu 9:
ng chồng có kiểu gen: 1/2Aa
ng vợ có kiểu gen: 2/3Aa
xác suất: 1/2.2/3.1/4=1/12
 
S

so_0

câu 3: C vì giao phối k ngẫu nhiên -> tăng đồng, giảm dị . mọi ng thuờg quên cái này
 
R

rainbridge

câu 3: C vì giao phối k ngẫu nhiên -> tăng đồng, giảm dị . mọi ng thuờg quên cái này
đề hỏi nhân tố làm thay đổi tần số alen:D

Câu 1: Dạng đột biến nào sau đây có thể làm cho 2 gen alen cùng nằm trên một nhiễm sắc thể?
A. Đảo đoạn. B. Chuyển đoạn tương hỗ.
C. Lặp đoạn. D. Chuyển đoạn không tương hỗ.
câu này mình đồng ý với "sợ không" :D
ĐB lặp đoạn làm cho 1 gen lặp lại 2 lần, còn "2 gen alen" thì phải nói là 2 gen nằm cùng lôcut trên cặp NST tđ (2 gen có thể giống hoặc khác nhau)

Câu 2: Điều nào dưới đây không đúng đối với di truyền ngoài NST?
A. Vai trò của mẹ lớn hơn hoàn toàn vai trò của bố đối với sự di truyền tính trạng.
B. Di truyền tế bào chất không có sự phân tính ở các thế hệ sau.
C. Mọi hiện tượng di truyền theo dòng mẹ đều là di truyền tế bào chất.
D. Di truyền tế bào chất được xem là di truyền theo dòng mẹ.

câu này mình loại trừ với lại thấy chữ "mọi" thì chắc là sai thôi chứ ko biết có hiện tượng di truyền theo dòng mẹ nào không là di truyền tế bào chất? :-?

Câu 5: Trong tế bào của cơ thể người bình thường có các gen ức chế khối u làm cho các khối u không thể hình thành được. Tuy nhiên, nếu bị đột biến làm cho gen này mất khả năng kiểm soát khối u thì các tế bào ung thư xuất hiện tạo nên các khối u. Loại đột biến này thường là
A. đột biến lệch bội. B. đột biến mất đoạn NST.
C. đột biến gen trội. D. đột biến gen lặn.
sợ ko nhầm rồi, câu này có nguyên trong sgk luôn đó :)

Câu 10: Ở người bệnh mù màu và bệnh máu khó đông là do đột biến gen lặn trên NST X không có đoạn tương ứng trên Y. Nếu bố bình thường, mẹ bình thường có kiểu gen sinh con mắc cả hai bệnh trên thì giải thích nào sau đây là hợp lý nhất?
A. Chỉ xuất hiện ở con trai do trong giảm phân của mẹ có xảy ra hoán vị gen.
B. Quá trình giảm phân của mẹ bị đột biến.
C. Trong quá trình giảm phân của người bố xuất hiện đột biến cặp NSTgiới tính không phân li.
D. Quá trình giảm phân của cả bố, mẹ bình thường và có xảy ra hoán vị gen.

mình thấy câu D cũng đâu có gì sai :-?
câu A nếu ko nói GP bình thường thì mẹ HVG tạo giao tử [TEX]X^{ab}[/TEX], bố rối loạn GP 2 cho giao tử khuyết nhiễm
vậy con sẽ là OX (giống tơcno)
hợp lí ko mn?
 
L

lananh_vy_vp

Để mọi ng phải đợi lâu rồi, đáp án đây ạ^^

Câu 1: Dạng đột biến nào sau đây có thể làm cho 2 gen alen cùng nằm trên một nhiễm sắc thể?
A. Đảo đoạn. B. Chuyển đoạn tương hỗ.
C. Lặp đoạn. D. Chuyển đoạn không tương hỗ.

Câu 2: Điều nào dưới đây không đúng đối với di truyền ngoài NST?
A. Vai trò của mẹ lớn hơn hoàn toàn vai trò của bố đối với sự di truyền tính trạng.
B. Di truyền tế bào chất không có sự phân tính ở các thế hệ sau.
C. Mọi hiện tượng di truyền theo dòng mẹ đều là di truyền tế bào chất.
D. Di truyền tế bào chất được xem là di truyền theo dòng mẹ.

Câu 3: Nhân tố có thể làm thay đổi tần số alen theo một hướng xác định là
A. quá trình đột biến.
B. các yếu tố ngẫu nhiên.
C. quá trình chọn lọc tự nhiên.
D. giao phối không ngẫu nhiên và quá trình chọn lọc tự nhiên.

Câu 4: Cho biết các gen phân li độc lập và trội hoàn toàn. Phép lai P: AaBbDdEe x AaBbDdEe cho thế hệ sau với kiểu hình mang 3 tính trạng trội và 1 tính trạng lặn với tỉ lệ
A. 27/128. B. 27/256. C. 27/64. D. 81/256.

Câu 5: Trong tế bào của cơ thể người bình thường có các gen ức chế khối u làm cho các khối u không thể hình thành được. Tuy nhiên, nếu bị đột biến làm cho gen này mất khả năng kiểm soát khối u thì các tế bào ung thư xuất hiện tạo nên các khối u. Loại đột biến này thường là
A. đột biến lệch bội. B. đột biến mất đoạn NST.
C. đột biến gen trội. D. đột biến gen lặn.

Câu 6: Xét 2 gen ở ruồi giấm: gen A (mắt đỏ), a (mắt trắng) nằm trên nhiễm sắc thể X không có đoạn tương ứng trên Y, trên nhiễm sắc thể số 2 tồn tại gen B (cánh dài), b (cánh cụt). Số kiểu giao phối tối đa xuất hiện trong quần thể về 2 gen trên là
A. 54. B. 27. C. 9. D. 18.

Câu 7: Ở ngô, gen R quy định hạt đỏ trội hoàn toàn so với gen r quy định hạt trắng. Giả thiết hạt phấn (n+1) không có khả năng thụ tinh, noãn (n+1) vẫn thụ tinh bình thường. Cho phép lai P: ♂ RRr x ♀ Rrr. Tỉ lệ kiểu hình ở F1 là
A. 11 đỏ: 1 trắng. B. 3 đỏ: 1 trắng.
C. 35 đỏ: 1 trắng. D. 5 đỏ: 1 trắng.

Câu 8: Một loài thực vật gen A quy định hạt tròn là trội hoàn toàn so với gen a qui định hạt dài; gen B qui định hạt đỏ là trội hoàn toàn so với gen b qui định hạt trắng. Hai cặp gen A, a và B, b phân li độc lập. Khi thu hoạch ở một quần thể cân bằng di truyền, người ta thụ được 63% hạt tròn đỏ; 21% hạt tròn trắng; 12% hạt dài đỏ; 4% hạt dài trắng. Tần số tương đối của các alen A, a, B, b trong quần thể lần lượt là
A. A = 0,6; a = 0,4; B = 0,5; b = 0,5. B. A = 0,5; a = 0,5; B = 0,6; b = 0,4.
C. A = 0,7; a = 0,3; B = 0,6; b = 0,4. D. A = 0,5; a = 0,5; B = 0,7; b = 0,3.

Câu 9: Một người đàn ông có bố mẹ bình thường và ông nội bị bệnh galacto huyết lấy 1 người vợ bình thường, có bố mẹ bình thường nhưng cô em gái bị bệnh galacto huyết. Người vợ hiện đang mang thai con đầu lòng. Biết bệnh galacto huyết do đột biến gen lặn trên NST thường qui định và mẹ của người đàn ông này không mang gen gây bệnh. Xác suất đứa con sinh ra bị bệnh galacto huyết là
A. 0,063. B. 0,083. C. 0,043. D. 0,111.

Câu 10: Ở người bệnh mù màu và bệnh máu khó đông là do đột biến gen lặn trên NST X không có đoạn tương ứng trên Y. Nếu bố bình thường, mẹ bình thường có kiểu gen [TEX]X^{Ab}X^{aB}[/TEX] sinh con mắc cả hai bệnh trên thì giải thích nào sau đây là hợp lý nhất?
A. Chỉ xuất hiện ở con trai do trong giảm phân của mẹ có xảy ra hoán vị gen.
B. Quá trình giảm phân của mẹ bị đột biến.
C. Trong quá trình giảm phân của người bố xuất hiện đột biến cặp NSTgiới tính không phân li.
D. Quá trình giảm phân của cả bố, mẹ bình thường và có xảy ra hoán vị gen.

Hự, thithi siêu quá, đúng 10/10 nè :|
 
Top Bottom