hội vật lí 94

T

trieuhominhhuy

[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

có hội "sinh học 94" , hội "hóa học 94" vạy tại sao ko có hội " vật lí 94" nhỉ ?
với tinh thần chung là giúp đỡ nhau ôn thi đại học , sau 1 hồi thảo luận mình và lightning.shilf_bt đã quyết định thành lập hội vật lí 94 do light làm nhóm trưởng , mình là phó nhóm =)) , bây giờ thế này nhé :
* đầu tiên vào các thứ 2,3,4,5,6 thì chúng ta sẽ thỏa sức post bài tập , miễn là có trong trương trình ôn thi đại học , sẽ post bài tập hoặc những câu hỏi lí thuyết rồi cùng nhau nhận xét , đánh giá câu trả lời , đưa ra các câu trả lời tối ưu , hay nhưng ko được làm loãng pic
* còn vào các ngày thứ 7 à chủ nhật , chúng tớ sẽ ra một đề thi theo trương trình học ở trên lớp của các bạn( ko tính trường nào học trước ) , ngoài ra chúng tớ sẽ bổ xung thêm bài kiểm tra cho các bạn học trước trương trình , các bạn sẽ làm bài và post đáp án lên( chúng ta học với tinh thân tự giác là chính ) sau đó bọn tớ sẽ công bố đáp án và sẽ giải theo yêu cầu của các bạn , yêu cầu chữa câu nào trong đề thì cùng nhau chữa , để đảm bảo rằng tất cả chúng ta đều hiểu và biết cách giải
* hình thức post bài theo quy định , bài viết tiếng việt có dấu
* ngoài ra bọn tớ sẽ bổ xung các bài tập nâng cao( cái này giúp ích cho các bạn theo đọi tuyển lí ) và các cách giải nhanh vật lí trên máy tính Casio :D chi tiết thì các bạn vào trang cá nhân của tớ hoặc light để hỏi nhé, ko cần đăng kí , các bạn cứ vào đây post bài tập là được rồi , nào ai muốn bóc tem đây ?
LET'S GO !! :)>- :)>- :)>-
 
Last edited by a moderator:
L

lightning.shilf_bt

tiên phong

mở hàng cái chủ quán nhể :D
câu 1 : treo vật nặng m =100g lên lò xo có độ cứng k= 40 N/m . đặt 1 mặt phẳng ngang đỡ vạt ở vị trí lò xo ko biến dạng , đưa vật lên độ cao h=2,5 cm đối với mặt ngang , buông cho vật giao động , coi va chạm giữa vật và mặt ngang là hoàn toàn đàn hồi , tìm chu kì của con lắc
 
L

ly_dh

ban đầu tìm độ dãn của lò xo khi treo vật
delta L=mg/k=0.025
mà ở VT LX k biến dạng thì kéo lên thêm 1 đoạn 2,5 cm nữa thả cho vật dao động
=> biên độ A=5
vận tốc của vật khi va chạm vs mpn
biên độ = 5cm
=> lúc hắn chạm mp ngang thì vị trí đó là A/2
T/6 = căn (m/k)
==>T= 0.3s
hic đúng ko vậy ta
bài này sai rồi bạn ạ
 
Last edited by a moderator:
L

leanhtuanduong

mở hàng cái chủ quán nhể :D
câu 1 : treo vật nặng m =100g lên lò xo có độ cứng k= 40 N/m . đặt 1 mặt phẳng ngang đỡ vạt ở vị trí lò xo ko biến dạng , đưa vật lên độ cao h=2,5 cm đối với mặt ngang , buông cho vật giao động , coi va chạm giữa vật và mặt ngang là hoàn toàn đàn hồi , tìm chu kì của con lắc

Chọn mốc thế năng ở vị trí cái mp nhá
Năng lượng [TEX]W=mgh+\frac{1}{2}kh^2 = 0.0375 J[/TEX]
Biên độ[TEX]A=\sqrt{\frac{2W}{k}}=\frac{\sqrt{3}}{40}m=2,5\sqrt{3}[/TEX]
Tần số góc [TEX]\omega = \sqrt{\frac{k}{m}}=20 rad/s[/TEX]
Thời gian vật đi từ trên đỉnh xuống đến mp [TEX]t=\frac{\pi}{\omega}.\frac{arc cos(\frac{2,5}{2,5\sqrt{3})}}{\pi}=[/TEX]số xấu nên không biết mình tính đúng ko, hóng đáp án:D


lâu ko gõ tex nay gõ một nấy mà mất hơn 10p, ặc ặc
 
Last edited by a moderator:
M

myhien_1710

mở hàng cái chủ quán nhể :D
câu 1 : treo vật nặng m =100g lên lò xo có độ cứng k= 40 N/m . đặt 1 mặt phẳng ngang đỡ vạt ở vị trí lò xo ko biến dạng , đưa vật lên độ cao h=2,5 cm đối với mặt ngang , buông cho vật dao động , coi va chạm giữa vật và mặt ngang là hoàn toàn đàn hồi , tìm chu kì của con lắc

[tex] T_o[/tex]= 2[tex]\pi[/tex] [TEX]\sqrt{m/k}[/TEX]=[tex]\pi/10[/tex]
[tex]\large\Delta[/tex][TEX]l[/TEX]=[tex]\frac{mg}{k}[/tex] = [TEX]0,025 m[/TEX] = 2,5 cm .
Mà :đưa vật lên độ cao h=2,5 cm đối với mặt ngang nên [TEX]A = (2,5+2,5)=5 cm[/TEX]
Do đó thời gian vật đi từ vị trí h =2,5 cm đến mặt phẳng ngang chính là thời gian vật đi từ vị trí biên đến vị trí trung điểm
\Rightarrow t=[tex] T_o[/tex]/6
Vậy chu kì của con lắc đơn là [TEX]T[/TEX]=2t=[tex] T_o[/tex]/3=[tex]\pi[/tex]/30 (s)
bài này đúng rồi , các bạn tham khảo cách giải này nhé
 
Last edited by a moderator:
M

myhien_1710

Dao động cơ

Hội mình cùng làm nào :

Cho hai vật m1=200g,m2=800g nối nới nhau bằng một dây nhẹ chịu được lực căng tối đa là [TEX]T_o[/TEX]=9,6N.Hệ hai vật được gắn vào lò xo nhẹ (nối m1 trược tiếp với lò xo) có độ cứng k=100N/m .Từ vị trí cân bằng kéo m2 xuống dưới một đoạn [TEX]x_o[/TEX]rồi thả ra để hệ dao động .Bỏ qua ma sát .lấy g=10 m/[TEX]s^2[/TEX].
a)Tìm điều kiện của [TEX]x_o[/TEX] để khi dao động dây nối giữa m1- m2 luôn căng và không bị đứt .
b)Cho hệ dao động với[TEX]x_o[/TEX] =2 cm .Giả sử khi m1 ở vị trí thấp nhất ,ta cắt dây nối giữa m1- m2 .Tính thời gian kể từ khi cắt dây đến khi m1 đi quãng đường 55 cm.
ôi sắp phải đi học rồi , mình chỉ chém phần a thui , còn phần b có bạn nào giúp không ?
câu 1 :
ta có lực tác dụng vào con lắc coi như là vật mới có khối lượng m=1 kg . suy ra [TEX]\omega[/TEX] =[TEX]\sqrt{\frac{K}{m}}[/TEX]=[TEX]\sqrt{\frac{100}{1}}[/TEX]=10 rad/s
và [TEX][/TEX]
lực tác dụng vào vật
F= P + [TEX]F_{dh}[/TEX]=m.[TEX]\omega^2[/TEX].x =1.100.x = 100x
vì dây treo chỉ chịu tác dụng của 1 lực tối đa là T=0,96 N nên để dây treo luôn căng và không bị đứt thì
[TEX]F_{dh}[/TEX] < T \Leftrightarrow x < 9,6 cm
chúc các bạn học tốt
nào ai làm nữa không nào , hãy ủng hộ cho hội vật lí 94
 
Last edited by a moderator:
T

trieuhominhhuy

nữa nào

câu 1 : một con lắc bố trí nằm ngang , vạt nặng có khối lượng m=100 g . lò xo có độ cứng K=160N/m , khi vật ở VTCB người ta truyền cho nó vận tốc [TEX]v_o[/TEX]=2m/s theo phương ngang để vật dao động , hệ số ma sát giữa vật và mặt phẳng nghiêng là [TEX]\mu[/TEX]=0,01 , cho dao động này là dao động tắt dần , tính tốc độ trung bình của vật trong quá trình dao động , g=10 m/[TEX]s^2[/TEX] :D

nếu pic có tiến triển hơn nữa thì có lẽ chúng ta nên làm 1 đề kiểm tra lí ngay trong tuần đầu này nhỉ light
 
A

anhtrangcotich

Muốn tính tốc độ trung bình cần biết tổng quãng đường và tổng thời gian dao động.

Tổng quãng đường có thể áp dụng bảo toàn năng lượng để tính.
[TEX]\frac{mv^2_{max}}{2} = F_{ms}.S[/TEX]
Tính thời gian đao động bằng cách tính số chu kì vật.

[TEX]t = nT[/TEX] Với n là số chu kì mà vật thực hiện được.

1) Tìm [TEX]n[/TEX]

Trong 1 chu kì, độ giảm biên độ là:
[TEX]\Delta A = \frac{4\mu N}{k}[/TEX]

Vậy vậy sẽ dừng lại sau số chu kì là [TEX]n = \frac{A}{\Delta A}[/TEX]

Tính A ta có thể dùng bảo toàn năng lượng. [TEX]mv_{max}^2 = kA^2[/TEX]

2) Tìm chu kì. [TEX]T = 2\pi \sqrt[]{\frac{m}{k}}[/TEX]
 
L

leanhtuanduong

Hội mình cùng làm nào :

Cho hai vật m1=200g,m2=800g nối nới nhau bằng một dây nhẹ chịu được lực căng tối đa là [TEX]T_o[/TEX]=9,6N.Hệ hai vật được gắn vào lò xo nhẹ (nối m1 trược tiếp với lò xo) có độ cứng k=100N/m .Từ vị trí cân bằng kéo m2 xuống dưới một đoạn [TEX]x_o[/TEX]rồi thả ra để hệ dao động .Bỏ qua ma sát .lấy g=10 m/[TEX]s^2[/TEX].
a)Tìm điều kiện của [TEX]x_o[/TEX] để khi dao động dây nối giữa m1- m2 luôn căng và không bị đứt .
b)Cho hệ dao động với[TEX]x_o[/TEX] =2 cm .Giả sử khi m1 ở vị trí thấp nhất ,ta cắt dây nối giữa m1- m2 .Tính thời gian kể từ khi cắt dây đến khi m1 đi quãng đường 55 cm.
ôi sắp phải đi học rồi , mình chỉ chém phần a thui , còn phần b có bạn nào giúp không ?
câu 1 :
ta có lực tác dụng vào con lắc coi như là vật mới có khối lượng m=1 kg . suy ra [TEX]\omega[/TEX] =[TEX]\sqrt{\frac{K}{m}}[/TEX]=[TEX]\sqrt{\frac{100}{1}}[/TEX]=10 rad/s

lực tác dụng vào vật
F= P + [TEX]F_{dh}[/TEX]=m.[TEX]\omega^2[/TEX].x =1.100.x = 100x
vì dây treo chỉ chịu tác dụng của 1 lực tối đa là T=0,96 N nên để dây treo luôn căng và không bị đứt thì
[TEX]F_{dh}[/TEX] < T \Leftrightarrow x < 9,6 cm
chúc các bạn học tốt
nào ai làm nữa không nào , hãy ủng hộ cho hội vật lí 94




ở vị trí thấp nhất cắt dây, vậy lúc đó hệ trở thành vật [TEX]m_1[/TEX]dao động điều hoà với [TEX]\omega=10\sqrt{5} rad/s => T= \frac{\sqrt{2}}{5}s[/TEX]
lúc này biên độ dao động mới vẫn là 2cm (lạ nhỉ, đọc đề có vẻ là biên độ phải tăng) do đó vật m1 di chuyển được 55cm trong thời gian [TEX]6T+5T/6 = \frac{41\sqrt{2}}{30}s[/TEX]
 
L

lightning.shilf_bt

vật lí _ đề kiểm tra chất lượng tuần

xin lỗi anh em , tại chiều chủ nhật bận quá nên bây giờ mình mới có thừi gian post đề như đã hứa , đề gồm 15 câu ( hơi ít phải không ?)
câu 1 : một con lắc lò xo dao động điều hòa với biên độ A=6 cm và chu kì T=1 s, tại t=0 vật đi qua VTCB theo chiều âm của trục toạn độ , quãng đường vật đi đượctrong khảong thời gian [TEX]\delta[/TEX]t=2,375 s đầu tiên là
A.48 cm B.50cm C.55,76cm D.42cm
câu 2 : một vật giao động điều hòa với biên độ A tần số f=5Hz thời gian ngắn nhất để vật đi từ li độ [TEX]x_1[/TEX]=-0,5A đến [TEX]x_2[/TEX]=+0,5A là :
A.[TEX]\frac{1}{10}[/TEX]s B.[TEX]\frac{1}{20}[/TEX]s
C. 1 s D.[TEX]\frac{1}{30}[/TEX]
câu 3 : treo vật có khối lượng m lên lò xo thẳng đứng , kéo vật xuống dưới VTCB theo chiều hướng thẳng đứng 3cm rồi buông tay cho vật giao động , vật thực hiện được 50 dao đông jmaast 20s , g=[TEX]\pi^2[/TEX]=10m/[TEX]s^2[/TEX], tỉ số độ lớn lực đàn hồi cực đâị và lực đàn hồi cực tiểu là ?
A.7 B.8 C. 5 D.4
câu 4 : con lắc lò xo dao động điềuh òa theo phương thẳng đứng theo phương trình x=2cos20t , lấy g=[TEX]\pi^2[/TEX]=10m/[TEX]s^2[/TEX] , [TEX]l_o[/TEX]=30 cm. chiêu dài lớn nhất và nhỏ nhất của lò xo trong quá trình dao động là :
A : 33 và 28,5 B. 36 và 31 C. 34,5 và 30,5 D.34 và 32
câu 5: treo vật làm nó dãn 4cm. kích thích cho vật dao đông j theo phương thẳng đứng với A=8 cm thì trong một chu kì dao động thời gian lò xo bị nén là
A.[TEX]\frac{3}{40}[/TEX]s B.0,15s C.[TEX]\frac{2}{30}[/TEX]s D.[TEX]\frac{4}{30}[/TEX]s
câu 6: một con lắc lò xo dao động tắ dần , cứ sau một chu kì thì biên độ của vật giảm 10%, sau 1 chu kì , phần năng lương bị mất đi chiếm
A.81% B.19% C.90% D.10%
câu 7: một con lắc lò xo dao động điều hòa với năng lượng 4.[TEX]10^{-4}[/TEX] J. nếu làm khối lượng của vật giảm 4 lần thì năng lượng của vật là
A. 2.[TEX]10^{-4}[/TEX] J B. [TEX]10^{-4}[/TEX] J
C. 4.[TEX]10^{-4}[/TEX] J D. 0,75.[TEX]10^{-4}[/TEX] J
câu 8: con lắc đơn giao động điều hò trong thang máy đứng yến với chu kì T, khi thang máy lên thẳng đứng chậm dần đều với gia tốc a=0,5g thì con lắc sẽ giao đông jvowis chu kì là :
A.2T B.T[TEX]\sqrt{2}[/TEX] C. [TEX]\frac{T}{\sqrt{2}}[/TEX]
D.[TEX]\frac{T}{2}[/TEX]
câu 9 : một vật tham gia đồng thời 2 dao động điều hò cũng phương , cùng tần số , biên độ giao động thành phần là [TEX]A_1[/TEX]=5 và [TEX]A_2[/TEX]=12 cm , biên độ giao động không thể là
A.5 cm B.14 cm C.18 cm D.8,24 cm
câu 10: một con lắc dao động đièu hòa với biên độ góc [TEX]\alpha_o[/TEX]=[TEX]5^o[/TEX]. trong chuyển động nhanh dần đều theo chiều dương , khi đông năng bằng 2 lần thế năng thì vật có li độ góc là
A. [TEX]3,45^o[/TEX] B.[TEX]2,89^o[/TEX]
C. [TEX]-2,89^o[/TEX] D. [TEX]-3,45^o[/TEX]
câu 11 : một vật dao đông jddieuf hòa với phương trình x=8cos[TEX]2.\pi[/TEX].t cm , thời điểm vật qua VTCB theo chiều dương lần thứ 10 là
A.5s B.5,25s C.5,5s D.4,75s
câu 12: một chất điểm dao động điều hòa với f=5Hz. tại thời điểm t=[TEX]\frac{7}{60}[/TEX]s thì pha dao động là [TEX]\frac{2.\pi}{3}[/TEX] và có li độ x=-[TEX]\sqrt{3}[/TEX] , phương trình chuyển động của vật là
A. x=-2[TEX]\sqrt{3}[/TEX].cos5[TEX]\pi.t[/TEX]
B. x= 2[TEX]\sqrt{3}[/TEX].cos(5[TEX]\pi.t[/TEX] +0,5[TEX]\pi[/TEX]0
C: x= 2cos[TEX]10.\pi[/TEX].t
D: x= 2[TEX]\sqrt{3}[/TEX].cos([TEX]10.\pi[/TEX].t -0,5[TEX]\pi[/TEX])
câu 13: một vật nhỏ thực hiện dao động điều hòa theo phương trình x=6cos(3.[TEX]\pi[/TEX].t + [TEX]\frac{\pi}{4}[/TEX] , so sánh trong những khoảng thời gian t=[TEX]\frac{T}{4}[/TEX] thì quãng đường vật đi được dài nhất là bao nhiều ?
A: 6 cm B. 6[TEX]\sqrt{2}[/TEX] cm C. 6.[TEX]\sqrt{3}[/TEX] cm D. 3 cm
câu 14 : một lò xo có dộ cứng K=1N/m . lần lượt treo vào 2 vật có khối lượng gấp 3 lần nhau thìk hi cân bằng , lò xo 1 có chiều dài là [TEX]l_1[/TEX] =22,5cm và [TEX]l_2[/TEX]=27,5 cm . chu kì giáo động của con lắc khi treo đồng thời 2 vật là
A.[TEX]\frac{\pi}{6}[/TEX]
B. [TEX]\frac{2.\pi}{3}[/TEX]
C. [TEX]\frac{\pi}{5}[/TEX]
D. [TEX]\frac{7.\pi}{12}[/TEX]
câu 15: một lò xo có độ cứng là K=60N/m được cắt thành 2 lò xo có chiều dài [TEX]l_1[/TEX] và [TEX]l_2[/TEX] với [TEX]\frac{l_1}{l_2}[/TEX]=1,5 . độ cứng của 2 lò xo này lần lượt là
A. 24 N/m và 36 N/m
B. 100N/m và 150N/m
C.36N/m và 24N/m
D. 25N/m và 75N/m


còn đây là bài tập ở mức khó hơn 15 bài trên chút chút
câu 16 : con lắc đơn đứng yên dao động với chu kì T=2s. mắc con lắc lên trần toa xe , cho nó chuyển động tròn đều với tốc độ v=2m/s trên đường tròn đường kính R=4 m/s , hãy tính chú kì của con lắc khi đó , cho g=[TEX]\pi^2[/TEX]=10m/[TEX]s^2[/TEX]

chúc các bạn học tốt , à các bạn chỉ post đáp án lên thôi , còn nếu ai yêu cầu chữa bài nào hoặc thắc mắc gì thì bạn huy sẽ giúp các bạn giải đáp , còn về bài 16 kia , nếu cảm thấy bài này hơi khó hình dung về hình vẽ thì bạn huy sẽ chịu trách nhiệm up hình lên và giải cho các bạn luôn( chắc bạn ấy cũng làm được đấy :D ), còn nếu ai giải được thì càng tốt


 
Last edited by a moderator:
I

_iniesta_

,,,,,,,,,,,,,,

câu 1 : một con lắc lò xo dao động điều hòa với biên độ A=6 cm và chu kì T=1 s, tại t=0 vật đi qua VTCB theo chiều âm của trục toạn độ , quãng đường vật đi đượctrong khảong thời gian [TEX]\delta[/TEX]t=2,375 s đầu tiên là
A.48 cm B.50cm C.55,76cm D.42cm
t/ T =2,375 --->t =2.375T =2T+3T/8
2T đi được 8A
3T đi được góc quét 3pi/4 =2A- A căn 2 /2
--S = 10A - A căn 2 /2 =55.76

 
I

_iniesta_

câu 2 quãng đường ngắn nhất quanh VTCB
vật đi từ -0.5 --> 0-->0.5
góc quét pi/3
t = góc quét /w = pi/3 /10pi =1/30s
 
R

rish

câu 13: một vật nhỏ thực hiện dao động điều hòa theo phương trình x=6cos(3.\pi.t + \frac{\pi}{4} , so sánh trong những khoảng thời gian t=\frac{T}{4} thì quãng đường vật đi được dài nhất là bao nhiều ?
A: 6 cm B. 6\sqrt{2} cm C. 6.\sqrt{3} cm D. 3 cm
delta fi=3pi*(T/4)=pi/2
Smax=2A*sin(delta fi/2)=2*6*sinpi/4=[TEX]6\sqrt{2}[/TEX]


bạn làm bài này đúng rồi đó
nhưng mình giải cụ thể bài này hơn nhé cho các bạn cùng hiểu
ccainy.jpg


quãng đường dài nhất mà vật đi được khi vật ở gần biên và điểm đầu và điểm cuối phải đổi xứng nhau qua trục sin , như trên hình là 2 điểm H và P
các bạn để ý trên hình
2 điểm H và P ; P và K đều cách nhau 1 góc là [TEX]\frac{\pi}{4}[/TEX] nhưng quãng đường mà vật đi được( tức hình chiếu của các điểm trên ) thì ta thấy rõ rệt 2ON > 2NM
suy ra để quãng đường đi được là dài nhất thì vật phải đi từ P đến M và ta tính được quãng đường đó là
[TEX]S_{max}[/TEX]=2.ON = 2.[TEX]\frac{6.\sqrt{2}}{2}[/TEX] = 6 [TEX]\sqrt{2}[/TEX]
 
Last edited by a moderator:
T

thesun18



1C
2D
3A
4C
5 :2/15S(THỜI GIAN NÉN=T/3)
6B
7B
8B
9CA
10B
11 9,75(ĐI QUA VTCB THEO CHIỀU DƯƠNG t=3T/4+KT VỚI K=9)
12D
13B
14C
15B

chú ý nhé bạn ơi , lần sau đừng trích dẫn những bài quá dài , gấy loãng pic nhé, mình xin lỗi vì đã sửa bài của bạn nhưng mình không muốn pic của mình bj loãng , thông cảm cho mình nhé , nào anh em , còn ai làm nữa không , post đáp án lên đi , còn câu 16 nữa kìa , làm nhanh không huy nó làm mất !
 
Last edited by a moderator:
T

thesun18

16

[TEX]\frac{{T}^{'}}{T}=\sqrt{\frac{g}{{a}^{'}}}[/TEX]
[TEX]{a}^{'}=\sqrt{{g}^{2}+{{a}_{htam}}^{2}}=\sqrt{{g}^{2}+{(\frac{{v}^{2}}{R}})^{2}} \rightarrow {T}^{'}\approx 1,995S[/TEX]
 
T

thesun18

[/COLOR][/SIZE][/FONT][/QUOTE]
1C
2D
3A
4C
5 :2/15S(THỜI GIAN NÉN=T/3)
6B
7B
8B
9CA
10B
11 9,75(ĐI QUA VTCB THEO CHIỀU DƯƠNG t=3T/4+KT VỚI K=9) ( câu này sai đáp án rồi nhé ) có bạn nào giải ra đáp án câu này không nhỉ ? (D 4,75s)
12D
13B
14C
15B
[TEX]\frac{{T}^{'}}{T}=\sqrt{\frac{g}{{a}^{'}}} {a}^{'}=\sqrt{{g}^{2}+{{a}_{htam}}^{2}}=\sqrt{{g}^ {2}+{(\frac{{v}^{2}}{R}})^{2}}<br /> \rightarrow {T}^{'}\approx 1,995S[/TEX]


đừng trích dẫn những bài quá dài , gây loãng pic , mà câu 16 đây hả ?
 
Last edited by a moderator:
H

hardyboywwe

mấy bài này các bạn làm giúp mình được ko?
1) 2 nguồn S1 và S2 trên mặt nước cách nhau 13cm cùng dao động theo pt u=2cos40pi t (cm).Biết tốc độ truyền sóng trên mặt chất lỏng là 0,8 m/s.Biên độ sóng ko đổi.Tìm số điểm cực đại trên đoạn S1S2

2)2 điểm S1,s2 trên mặt một chất lỏng,cách nhau 18 cm dao động cùng pha với biên đọ a và f=20Hz.tốc độ truyền sóng v= 1,2 m/s.Nếu ko tính đường trung trực của S1S2 thì số gợn sóng hình Hpebol thu được là bao nhiêu?

3)2 điểm M và N trên mặt chất lỏng cách 2 nguồn O1O2 những đoạn lần lượt là O1M= 3,25cm.O1N=33cm.O2M=9,25cm.O2N=67 cm,2 nguồn dao động cùng tần số 20Hz vận tốc truyền sóng trên mặt chất lỏng là 80cm/s.2 điểm này dao động thế nào?

4)trên mặt nươc có 2 nguồn sóng kết hợp cùng pha S1S2 với S1S2= 9 lamda có bao nhiêu điểm dao động cực đại cùng pha nhau và cùng pha với nguồn
 
I

_iniesta_

hhhhhhhh

0f43da6c9ed3114ebc5221131a4e1b74_36689453.b1.jpg

câu 12
t = góc quét /w ----> w = t * w =1/6 * 4pi =2pi/3
quãng đường lớn nhất vật đối xứng qua VTCB
----> 2 bên đối xứng mỗi bên pi /3
S =A căn 3


câu 16 góc quét = t *w =1.5 *4pi =6pi
2pi ---> 4A
6pi---> 12A =96cm
v =96/1.5 =64



câu 21
ta co a = -W^2 * x
theo đề a =1/2 W^2 A
----> -W^2 *x =1/2 W^2 *A ---> x = -1/2 *A
t=0 x=A
---> thời gian ngắn nhất vật đi từ A ---> 0---> -1/2 A
góc quét = pi/2 + pi/6 =2pi/3
t =2pi/3 / 2pi/ T =T/3
.


...................................................................................................................................................................................................
 
H

huyhoang94

a,

số điểm trên đoạn AB dao động với A max thì áp dụng CT:

-d/ lamda < K < d/ lamda

<=> -3 < K < 3 --> K = -2, -1 , 0, 1, 2 --> 5 điểm

b,

UM1 = a cos ( 40 pi t + pi/6 - 2pi d/ lamda )

UM2 = b cos( 40 pi t+ pi/2 -2pi d /lamda )

denta phi (D)= 2pi d / lamda - pi/3 (1)

theo gt thì tìm cực tiểu D = ( 2 K+1)pi (2)

thay (1) vào (2 )--> d=6k+4 (* )

mà AD-BD = 7.46 (**)

từ ( * ) ta chọn dc k =0,1 là tm (**)

vậy có 2 điểm
 
Top Bottom