Y
yacame


Câu 4: Cho m gam hỗn hợp X gồm axit glutamic và alanin tác dụng với dung dịch HCl dư. Sau phản ứng làm bay hơi cẩn thận dung dịch thu được (m + 11,68) gam muối khan. Nếu cho m gam hỗn hợp X tác dụng với dung dịch KOH vừa đủ, sau phản ứng làm bay hơi cẩn thận dung dịch thu được (m + 19) gam muối khan. Giá trị của m là:
A. 36,6 gam B. 38,92 gam C. 38,61 gam D. 35,4 gam
Câu 8: Điện phân 200 ml dung dịch hỗn hợp gồm HCl 0,2M và CuSO4 1M bằng điện cực trơ. Khi ở catot có 6,4 gam Cu thì thể tích khí thoát ra ở anot là: A. 0,672 lít B. 1,344 lít
C. 1,12lít D. 0,896 lít
Câu 13: Hòa tan hết m gam Al trong dung dịch hỗn hợp NaOH, NaNO3 thu được 6,048 lít (đktc) hỗn hợp khí gồm NH3 và H2 có tỉ lệ mol tương ứng là 4:5. Giá trị của m là:
A. 11,34 gam B. 12,96 gam
C. 10,8 gam D. 13,5 gam
Câu 14: Dung dịch X có chứa H+, Fe3+, ; dung dịch Y chứa Ba2+, OH-, S2-. Trộn X với Y có thể xảy ra bao nhiêu phản ứng hóa học?
A. 7 B. 5 C. 8 D. 6
Câu 15: Tiến hành các thí nghiệm sau đây, trường hợp nào sau đây sẽ tạo ra kết tủa khi kết thúc thí nghiệm?
A. Cho dung dịch Ba(OH)2 dư vào dung dịch Na[Al(OH)4].
B. Cho Al vào dung dịch NaOH dư
C. Cho dung dịch AlCl3 dư vào dung dịch Na[Al(OH)4].
D. Cho CaC2 tác dụng với nước dư được dung dịch A và khí B. Đốt cháy hoàn toàn B rồi hấp thu toàn bộ sản phẩm cháy vào dung dịch A.
A. 36,6 gam B. 38,92 gam C. 38,61 gam D. 35,4 gam
Câu 8: Điện phân 200 ml dung dịch hỗn hợp gồm HCl 0,2M và CuSO4 1M bằng điện cực trơ. Khi ở catot có 6,4 gam Cu thì thể tích khí thoát ra ở anot là: A. 0,672 lít B. 1,344 lít
C. 1,12lít D. 0,896 lít
Câu 13: Hòa tan hết m gam Al trong dung dịch hỗn hợp NaOH, NaNO3 thu được 6,048 lít (đktc) hỗn hợp khí gồm NH3 và H2 có tỉ lệ mol tương ứng là 4:5. Giá trị của m là:
A. 11,34 gam B. 12,96 gam
C. 10,8 gam D. 13,5 gam
Câu 14: Dung dịch X có chứa H+, Fe3+, ; dung dịch Y chứa Ba2+, OH-, S2-. Trộn X với Y có thể xảy ra bao nhiêu phản ứng hóa học?
A. 7 B. 5 C. 8 D. 6
Câu 15: Tiến hành các thí nghiệm sau đây, trường hợp nào sau đây sẽ tạo ra kết tủa khi kết thúc thí nghiệm?
A. Cho dung dịch Ba(OH)2 dư vào dung dịch Na[Al(OH)4].
B. Cho Al vào dung dịch NaOH dư
C. Cho dung dịch AlCl3 dư vào dung dịch Na[Al(OH)4].
D. Cho CaC2 tác dụng với nước dư được dung dịch A và khí B. Đốt cháy hoàn toàn B rồi hấp thu toàn bộ sản phẩm cháy vào dung dịch A.
Last edited by a moderator: