Cơ chế tác dụng của iốt với tinh bột.

G

gororo

Có ai biết cơ chế tác dụng của i-ốt với tinh bột và hiện tượng xảy ra khi đun nóng tinh bột

rồi để nguội không ạ. Giúp em với
Cái này có trong SGK-t41 đấy bạn: P.tử tinh bột hấp phụ I2 tạo màu xanh tím (nhớ lại cấu trúc ph.tử của tinh bột). Khi đun nóng, p.tử tinh bột duỗi thẳng, giải phóng I2 làm mất màu. Khi để nguội thì I2 lại bị hấp phụ=>có màu
Nói chung, đây là sự hấp phụ I2 của tinh bột chứ ko phải p.ưhh (cũng tương tự như than củi hấp phụ màu, mùi...)
 
Q

quykonhp

cơ chế tác dụng của iốt với tinh bột

nhưng trong sgk làm có cơ chế hả bạn. Chỉ giải thích hiện tượng thôi mà
 
C

cuipapok

trong tinh bột có amilozơ là mạch ko phân nhánh và cuộn soắn theo kiểu lò xo và amilo pectin có dạng mạch phân nhánh, khi cho dung dịch iot vào thì các phân tử amilozo sẽ giữ iốt trong lòng soắn của nó làm cho màu của d d lúc này là màu của amilozo, chứ thực chất là ko có phản ứng gì xảy ra cả, sau đun nóng thì dạng soắn lò xo của amilozo sẽ duỗi thẳng thả iot trong lòng của nó ra , làm cho d d trở lại ko màu,
 
Top Bottom