[Hóa 12]: Chuyên Đề Lý Thuyết Ôn Thi ĐH

H

_huong.duong_

[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

Trong một số đề thi các bạn thường gặp phải nhiều điều vướng mắc ở câu hỏi tưởng chừng đơn giản.

Nơi này sẻ đưa lên những vấn đề về lý thuyết cùng giải đáp giúp bạn nếu bạn thắc mắc.

Vấn đề 1: Td với [TEX]AgNO_3/NH_3[/TEX] khác gì với phản ứng tráng bạc.

Đây là một câu hỏi mà một số bạn không học kĩ sẻ nhầm lẩn là hai điều trên như nhau.

Thực tế [TEX]AgNO_3/NH_3[/TEX] còn tác dung với nối 3 ở đầu mạch. (Màu Vàng)

Còn vốn dĩ Tráng bạc chỉ thực hiện được với các chất sau:

+ Gluxit : Glu/Fruc/Manto.. Trừ Sacarozo
+ Nhóm CHO của Andehit
+ HCOOR (R có thể là bất cứ góc gì như H, [TEX]C_nH_m[/TEX] ....)

Tạm thời chúng ta làm quen với một câu hỏi nho nhỏ như vậy. Bửa sau các bạn sẻ làm quen với 4 chuyên đề về Brom, NaOH, Lực hút của các gốc làm tăn giảm độ bazo, axit...

Mời các bạn gửi thêm câu hỏi và cùng thảo luận.

Chúc các bạn ôn thi thành công!
 
C

cattrang2601

Trong một số đề thi các bạn thường gặp phải nhiều điều vướng mắc ở câu hỏi tưởng chừng đơn giản.

Nơi này sẻ đưa lên những vấn đề về lý thuyết cùng giải đáp giúp bạn nếu bạn thắc mắc.

Vấn đề 1: Td với [TEX]AgNO_3/NH_3[/TEX] khác gì với phản ứng tráng bạc.

Đây là một câu hỏi mà một số bạn không học kĩ sẻ nhầm lẩn là hai điều trên như nhau.

Thực tế [TEX]AgNO_3/NH_3[/TEX] còn tác dung với nối 3 ở đầu mạch. (Màu Vàng)

Còn vốn dĩ Tráng bạc chỉ thực hiện được với các chất sau:

+ Gluxit : Glu/Fruc/Manto.. Trừ Sacarozo
+ Nhóm CHO của Andehit
+ HCOOR (R có thể là bất cứ góc gì như H, [TEX]C_nH_m[/TEX] ....)
cho tớ hỏi nè........tại sao sacarozo không có pu tráng bạc????????????/ ngoài vấn đề pu AgNO3/NH3 tác dụng với đầu nối 3 ở đầu mạch thì có thể coi phản ứng AgNO3/NH3 là phản ứng tráng gương được không****************************?:khi (154)::khi (154)::khi (154):
 
H

hoangtan2312

vì trong phân tử của Sacarozo không có nhóm CHO, nhìn vào cấu trúc phân tử của nó. Còn mấy cái kia nếu không là t/d của đầu mạch 3 thì cũng chưa hẳn, nó chung là sp có Ag thì là pư tráng gương :D
 
L

linh_hung_yen

cho tớ hỏi nè........tại sao sacarozo không có pu tráng bạc????????????/ ngoài vấn đề pu AgNO3/NH3 tác dụng với đầu nối 3 ở đầu mạch thì có thể coi phản ứng AgNO3/NH3 là phản ứng tráng gương được không****************************?:khi (154)::khi (154)::khi (154):
_ sở dĩ saccarozơ ko tham gia phản ứng tráng bạc là do trong phân tử saccarozơ không còn nhóm OH hemiaxetan nên ko chuyển đc thành dạng mạch hở (có chứa nhóm CHO) nên không tham gia pư tráng bạc
_ còn ngoài AgNO3/NH3 t/d với chất có nối 3 đầu mạch thì pư của các chất hữu cơ như (glucozơ, fructozơ, mantozơ,...) có thể coi là pư tráng gương hay tráng bạc
 
H

_huong.duong_

Thực tế, hiểu đơn giản p/ư tráng gương là ph/ưg tạo bạc đơn chất. Vậy tất cả các phản ứng với nhóm CHO tạo bạc đều là ph/ư tráng gương/ bạc.

Nên hiểu tráng gương là do trước đây đằng sau gương người ta thường dùng bạc tráng mỏng nên nói tráng bạc hay tráng gương đều như nhau nhưng lưu ý: Phản ứng với nối 3 ở đầu mạch không tạo kết tủa trắng của bạc nên không gọi là p/ư tráng bạc hay tráng gương.

Trong phân tử của Sacarozo không tồn tại nhóm CHO mà tồn tạo nhóm R-O-R nên không tham gia p/ư tráng bạc hay tráng gương.

Vấn đề 2: Phản ứng với [TEX]KMNO_4[/TEX]

Trong phân tử tồn tại:

1. Nối đôi.
2. Nối ba.

3. Có cấu trúc [TEX]C_6H_5R[/TEX] trong đó [TEX]C_6H_5[/TEX] là nhân benzen. R tương tự có thể là H, Gốc cacbonhiđrat....

Các bạn nào có câu hỏi nào thêm về [TEX]KMNO_4 [/TEX]Post nhanh để đủ thời gian ôn tập hoàn chỉnh lý thuyết chắc chắn đụng 4-5 câu trong đề thi ĐH. Vẫn còn nhiều lắm. Mỗi ngày mình đưa lên vài vấn đề đơn giản mà dể trúng, dể học.
 
Last edited by a moderator:
T

thuy_vinh

Vấn đề KMnO4:- Mình muốn nhờ bạn nói lại phần mức OXH của Mn trong các pu OXH khử mà môi trường pu là : axit , bazo , trung tính được không ? Mình cảm ơn nhiều .
 
C

cattrang2601

Vấn đề KMnO4:- Mình muốn nhờ bạn nói lại phần mức OXH của Mn trong các pu OXH khử mà môi trường pu là : axit , bazo , trung tính được không ? Mình cảm ơn nhiều .
theo tớ nhớ thì thế này:
trong môi trường axit:
Mn +7___Mn +2
trong mt trung tính và bazơ yếu:
Mn +7____Mn +4
trong mt kiềm mạnh:
Mn+7___Mn +6
 
P

phamminhkhoi

Trong môi trường acid ta thu được muối Mn 2 có gốc là gốc của acid

Trong môi trường trung tính ta thu được MnO2

Môi trường bazơ ta thu được K2MnO4


Bổ dung cho huong_duong một dạng bài hiểm :

_ các phản ứng của anđê hit có nối ba đầu mạch: Nếu đề cho ta tính được tỷ lệ AgNO3 pứng và anđêhit lẻ thì ta khẳng định ngay an đê hit đó có nối 3 đầu mạch

Phản ứng với nối 3 ở đầu mạch không tạo kết tủa trắng của bạc nên không gọi là p/ư tráng bạc hay tráng gương.

Cau này không chính xác lắm (nó có thể đá cái này vào trắc nghiệm đấy:D) đó là vì công dụng của phản ứng này, phản ứng của nhóm CHO trong glu với bạc nitrat chính là phản ứng tráng bạc vào ruột phích (chư không phải cái gì tạo kết tủa trắng của bạc cũng là tráng bạc, Cu + AgNO3 chẳng hạn,).

Trong phân tử tồn tại:

1. Nối đôi.
2. Nối ba.

Đây là một khẳng định sai lầm: có nối đôi và nối ba thì tác dụng với KMnO4 không có nghĩa là tác dụng với KMnO4 thì có nối đôi hay nối ba (ví dụ C2H5OH tác dụng với KMnO4 ngon lành tạo CH3COOH). Thông thường nó sẽ thi về 2 mảng

1. Phản ứng oxi FeSO4
2. Phản ứng oxi hoá ancol etylic tạo axit axetic.

Có mấy cái góp ý :D
 
H

_huong.duong_

Vấn đề KMnO4:- Mình muốn nhờ bạn nói lại phần mức OXH của Mn trong các pu OXH khử mà môi trường pu là : axit , bazo , trung tính được không ? Mình cảm ơn nhiều .


Bạn đả hỏi đến mình nói luôn.

[TEX]Mn^{+4} ;Mn^{+6} ;Mn^{+7}[/TEX]: Trong môi trường Axit bị khử thành: [TEX]Mn^{+2}[/TEX]

[TEX]Mn^{+7}[/TEX]: Trong môi trường Trung Tính bị khử thành: [TEX]Mn^{+4}[/TEX] (hay -[FONT=cd9800348d99a6a108afd328#440700] KMnO[/FONT][FONT=cd9800348d99a6a108afd328#440700]4[/FONT] trong[FONT=cd9800348d99a6a108afd328#440700] môi tr[/FONT][FONT=cd9800338d999ea008afd328#440700]ườ[/FONT][FONT=cd9800348d99a6a108afd328#440700]ng trung tính[/FONT] (H2O) th[FONT=cd9800398d99cea608afd328#440700]ườ[/FONT]ng[FONT=cd9800348d99a6a108afd328#440700] b[/FONT][FONT=cd9800338d999ea008afd328#440700]ị[/FONT][FONT=cd9800348d99a6a108afd328#440700] kh[/FONT][FONT=cd9800338d999ea008afd328#440700]ử[/FONT][FONT=cd9800348d99a6a108afd328#440700] thành mangan[/FONT][FONT=cd9800348d99a6a108afd328#440700]ioxit[/FONT][TEX] MnO_2[/TEX])

[FONT=cd9800348d99a6a108afd250#440700][/FONT]
[FONT=cd9800348d99a6a108afd250#440700]KMnO[/FONT][FONT=cd9800348d99a6a108afd250#440700]4[/FONT] trong[FONT=cd9800348d99a6a108afd250#440700] môi tr[/FONT][FONT=cd9800338d999ea008afd250#440700]ườ[/FONT][FONT=cd9800348d99a6a108afd250#440700]ng baz[/FONT][FONT=cd9800338d999ea008afd250#440700]ơ[/FONT] (OH) th[FONT=cd9800398d99cea608afd250#440700]ườ[/FONT]ng[FONT=cd9800348d99a6a108afd250#440700] b[/FONT][FONT=cd9800338d999ea008afd250#440700]ị[/FONT][FONT=cd9800348d99a6a108afd250#440700] kh[/FONT][FONT=cd9800338d999ea008afd250#440700]ử[/FONT][FONT=cd9800348d99a6a108afd250#440700] t[/FONT][FONT=cd9800338d999ea008afd250#440700]ạ[/FONT][FONT=cd9800348d99a6a108afd250#440700]o K[/FONT][FONT=cd9800348d99a6a108afd250#440700]2[/FONT][FONT=cd9800348d99a6a108afd250#440700]MnO4[/FONT]
 
H

_huong.duong_

Đây là một khẳng định sai lầm: có nối đôi và nối ba thì tác dụng với KMnO4 không có nghĩa là tác dụng với KMnO4 thì có nối đôi hay nối ba (ví dụ C2H5OH tác dụng với KMnO4 ngon lành tạo CH3COOH). Thông thường nó sẽ thi về 2 mảng

Tốt quá. Cảm ơn bạn có ý nhắc. Nhưng Mình muốn chỉ rỏ,Những Chất Tồn Tại Nối Đôi, Nối Ba Chắc Chắn Tác Dụng Với KMnO4 (không có ý ngược lại)

Nhưng KMnO4 trong đề thì ĐH chỉ cần lưu ý 3 loại trên và số OXH sau p/ư là ổn. Còn các Ph/t với rượu... rất nhiều song ít gặp ở đề thi Đh.

Các bạn nên hiểu ở trên lý thuyết chỉ mang tính khẳng đinh không có tính tương đương và nằm trong cấu trúc thường ra ở đề thi ĐH. Ôn nhanh, trọng tâm để thi tôt. Các bạn hiểu cho :D
 
P

phamminhkhoi

Hi hiểu mà. Nhưng cái này thêm một dòng thôi có mất gì đâu nhể:D

Nói thạt là đôi khi nhầm mấy cái này đau lắm :D
 
H

_huong.duong_

Vậy không ai có câu hỏi gì thêm. Mình bước sang 2 vấn đề tiếp theo.

Vấn đề 3 Các chất tác dụng với [TEX]Cu(OH)_2 [/TEX]

1. Có Nhóm -COOH
2. Có Nhóm -CHO
3. [TEX]R(OH)_n (n \geq [/TEX] 2 và nhóm OH nằm liên tiếp nhau)
4. Có ít nhất 2 liên kết peptit (Vd Val-Val-Val....)


Vấn đề 4 Các chất tác dụng với Br

- Làm mất màu dung dịch Brom:
+ Có điều kiện tồn tại nối đôi, nối ba, nhân phenol, nhân anilin và AnĐêHit.

- Rắn: Benzen
- Khí: [TEX]CH_4[/TEX]
 
T

thuy_vinh

Bạn ơi , Thế chất nào tạo phức với Cu2+?
Chất nào tạo dung dịch màu xanh của Cu 2+ , chất nào có pu tạo đỏ gạch Cu+ ?
Spam tí : Hehe ...tranh thủ hỏi sau này vào đây ôn luôn cho tiện...
 
T

tutinladuoc

chào các bạn mình là thành viên mới, thấy các bạn tranh luận sôi nổi wa mình cũng mún tham gia được không. Câu hỏi cảu bạn này là:"Bạn ơi , Thế chất nào tạo phức với Cu2+?
Chất nào tạo dung dịch màu xanh của Cu 2+ , chất nào có pu tạo đỏ gạch Cu+ ?
Spam tí : Hehe ...tranh thủ hỏi sau này vào đây ôn luôn cho tiện...". thì mình xin trả lời là: có rât nhiều chất tạo phức với Cu2+ trong đó hay gặp nhất là glucozo, glyxerol, saccarozo v.vv
Chất làm dd có màu xanh là glucozo khi đun nóng lên sẽ có màu đỏ gạch. Ngoài ra còn nhiều chất khác nữa mình không nhơ hết các bạn nhắc mình với.
 
T

truonganh92

Cu2+ còn có thể tạo phức với dung dịch NH3.^^.!.!.Hình như sản phẩm tạo phức là nước Svayde hay sao đoá.công thức là (Cu(NH3)4)(OH)2 .!!..
.!!.Xicloankan chỉ có vòng 3 có thể làm mất màu dung dịch Br2đìu kiện CCl4 làm xúc tác (mới sữa lại ) ^^.!.!>!
.Stiren cũng có thể làm mất màu Br2 ở điều kiện thường vì nó có gốc anken :D.>!
 
Last edited by a moderator:
V

viquelinh

Thêm nữa là Cu2+ cũng tạo phức với kiềm đặc nóng nữa
Chất tạo dd màu xanh lam có các nhóm OH liền kề nhau ( ít nhất là 2 nhóm liền kề)
Chất tạo kết tủa đỏ gạch là có nhóm chức andehit CHO
 
H

_huong.duong_

Tiếp nhé:

Vấn đề 5: Lưỡng tính

Muối có: [TEX]MHCO_3[/TEX]
Oxit : [TEX]BeO Al_2O_3 ZnO SnO PbO Cr_2O_3 Fe_2O_3[/TEX] là chủ yếu.
Bazo tương ứng của oxit trên.


Vấn đề: [TEX]P_2O_5 + BZ[/TEX]

Tuỳ thuộc tỷ lệ [TEX]P_2O_5 /BZ[/TEX]mà ra muối: [TEX]H_2PO_4^- (1) , HPO_4^{2-} (2), PO_4^{3-} (3)[/TEX]

Kiềm:
tỉ lệ 1-2 ra muối (1) (2)
tỉ lệ 2-4 ra muối (2) (3)

Kiềm Thổ:
Lấy tỉ lệ trên chia 2.


Trên đây đề cập đến chủ yếu ra ở đề thi còn phần ngoài biên mình không đề cập.
 
T

truonganh92

Cho mình hỏi cái nè..!!<.Nhiệt độ sôi ấy.!!.Giả sử như 2 chất hữu cơ đều có cùng công thức cấu tạo
VD: (CH3)3C với CH3CH3CH3 thì cái nào có nhiệt độ sôi cao hơn vậy.>!!(cái này là đồng phân mạch cacbon).!
Thế còn đồng phân vị trí liên kết bôi( CH2=CHCH2CH2CH3 và CH3CH=CHCH2CH3);Đồng phân loại nhóm chức(CH3CH2OH với CH30CH3); Đồng phân vị trí nhóm chức(CH3CH2CH2CH2OH vời CH3CH(OH)CH2CH3) thì nhiệt độ sôi của chúng giống nhau hay là khác nhau và khác như thế nào..!!Ai trả lời mình với.>.!.:D
 
H

_huong.duong_

To sôi phụ thuộc:

+ Liên kết [TEX]H_2[/TEX]: liên kết [TEX]H_2[/TEX] càng bền thì t0 sôi càng cao. (liên kết [TEX]H_2[/TEX] bền là [TEX]H^+[/TEX] linh động)
+ Khối lượng phân tử của hợp chất: M càng lớn thì t0 sôi càng cao và độ tan càng giảm

Ete< Este<Andehit/Xeton<Ancol<Axit cacboxylic

Thứ nhất, với các n-ankan trong dãy đồng đẳng thì tính chất vật lý biến thiên theo 1 qui luật nhất định, nhiệt độ sôi và tỷ trọng tăng dần.

Thứ hai, với các n-ankan có số C là số chẵn thì nhiệt độ nóng chảy thường cao hơn so với các hợp chất có số C là số lẻ.


Tính chất rõ ràng nhất là nhiệt độ sôi thường giảm dần nếu như mức độ phân nhánh nhiều hơn.

Điểm nóng chảy của n-ankan mạch thẳng lại cao hơn của ankan phân nhánh. Nhưng nếu như sự phân nhánh của ankan làm tăng tính chất đối xứng của phân tử thì điểm nóng chảy sẽ tăng lên so với n-ankan tương ứng.

...
 
Last edited by a moderator:
T

thuy_vinh

Mấy bạn post lên pu xảy ra Của Cr với hợp chất của nó đc ko ? Phần này nằm đề NC nhưng mình thấy nhiều khi cũng nên học hết ...Có gì dụ trữ phương án tác chiến ...
Post lên nhan mọi người ..mấy cái đó lơ mơ
 
Top Bottom