[Hóa 12]: Chuyên Đề Lý Thuyết Ôn Thi ĐH

V

viquelinh

Ok.xin đóng góp chút xíu về Cr và hợp chất:
I.ĐƠN CHẤT CROM
1.Tính chất hoá học
Đặc trưng là tính khử : mạnh hơn sắt

a) Tác dụng với phi kim ở nhiệt độ cao tạo Cr3+:
VD:[TEX]4Cr + 3{O}_{2} --> 2{Cr}_{2}{O}_{3}[/TEX]

[TEX]2Cr + 3{Cl}_{2} ---> 2Cr{Cl}_{3}[/TEX]

[TEX]2Cr + 3S ----> {Cr}_{2}{S}_{3}[/TEX]

b) Không tác dụng với H2O do có màng oxit bảo vệ

c) Tác dụng với axit
*HCl và H2SO4 loãng : cần đun nóng để phá huỷ lớp màng oxit tạo ra [TEX]{Cr}^{2+}[/TEX]
Neeus đun trong không khí thì tạo ra [TEX]{Cr}^{3+}[/TEX] vì Cr2+ tác dụng với O2 tạo Cr3+
* HNO3 và H2SO4 đặc ---> Cr3+ và các sản phẩm khử
Không phản ứng với HNO3 và H2SO4 đặc nguội

2.Điều chế :
Nhiệt Nhôm vì crom oxit có nhiệt độ nóng chảy cao

II.OXIT VÀ HIDROXIT
1.Cr2+
tính chất đặc trung là tính bazo và khử
+Tác dụng với axit tạo muối và H2O : CrO + 2HCl ---> CrCl2 + H2O
+ khử : tác dụng với nhiều chất oxi hoá như O2, HNO3 , ... taoj Cr3+:
[TEX]{Cr(OH)}_{2} + {O}_{2} + {H}_{2}O ---> {Cr(OH)}_{3}[/TEX]
(vàng)................................(xanh lục)
[TEX]CrO + {O}_{2} ---> {Cr}_{2}{O}_{3}[/TEX]

2.Cr3+
[TEX]{Cr}_{2}{O}_{3}:[/TEX] : chất rắn lục thẫm
[TEX]{Cr(OH)}_{3} : [/TEX] kết tủa keo lục xám
Đều có tính lưỡng tính tác dụng với axit và kiềm
Riêng Cr2O3 chỉ tác dụng với axit và chỉtác dụng với kiềm đặc
Điều chế:
[TEX]{(N{H}_{4})}_{2}{Cr}_{2}{O}_{7} ----> {Cr}_{2}{O}_{3} + {N}_{2} + {H}_{2}O[/TEX]

3.CrO3
tính oxit axit và oxi hoá mạnh
+ tác dụng với H2O tạo 2 axit : H2CrO4 và H2Cr2O7
2 axit này chỉ tồn tại trong dung dịch không thể tách thành dạng tự do
+ Tính oxi hoá : gây cháy cho nhiều chất vô cơ và hữu cơ khác : NH3 , S, P , C2H5OH ... để tạo thành Cr2O3
VD: [TEX]{CrO}_{3} + {NH}_{3} ---> {Cr}_{2}{O}_{3} + {N}_{2} + {H}_{2}O[/TEX]
 
T

thuy_vinh

Mình khơi mào chủ đề mọi người ôn nữa nha , mình ko giỏi lí thuyết nên bạn nào trình bày dùm luôn nha .
Tiếp phần KL nhé ... Mình thấy sách NC phần mấy KL nhóm B thường được lướt qua ít dạy kĩ ...nên mình muốn bạn nào hệ thống lại phần ấy .Cái này thường hỏi lí thuyết ...
KL Ni , Au , Zn , ...
6 cái cả thảy nhỉ ?
Mấy pu đặc trưng ; điều chế , ứng dụng với cái gì vật lí đặc trưng nhất chẳng hạn ...Mình nghĩ đc nhiêu đó ah ..Ai nghĩ thêm bổ sung nha
Mình học xong mà cái cường loan còn chưa nhớ được ? Còn Zn thì pu với HNO3 tạo muối ko phải tạo được khí nhỉ ?
Nói chung ai hệ thống lại phần đó được ko ?
Thanks
 
N

nhockol

Mình khơi mào chủ đề mọi người ôn nữa nha , mình ko giỏi lí thuyết nên bạn nào trình bày dùm luôn nha .
Tiếp phần KL nhé ... Mình thấy sách NC phần mấy KL nhóm B thường được lướt qua ít dạy kĩ ...nên mình muốn bạn nào hệ thống lại phần ấy .Cái này thường hỏi lí thuyết ...
KL Ni , Au , Zn , ...
6 cái cả thảy nhỉ ?
Mấy pu đặc trưng ; điều chế , ứng dụng với cái gì vật lí đặc trưng nhất chẳng hạn ...Mình nghĩ đc nhiêu đó ah ..Ai nghĩ thêm bổ sung nha
Mình học xong mà cái cường loan còn chưa nhớ được ? Còn Zn thì pu với HNO3 tạo muối ko phải tạo được khí nhỉ ?
Nói chung ai hệ thống lại phần đó được ko ?
Thanks
nước cường toan chứ ko pải cường loan bạn ui! là (HNO3 đặc + 3HCl đặc)
bạn lật sách 12 NC ra đọc đi, phần này người ta chỉ đưa vào và đã tóm gọn lắm rùi đó!
phần này thuộc phần riêng của nâng cao, thêm cả Cu, Cr nữa thì có 2 câu trong đề thi ĐH!
 
H

_huong.duong_

Vâng về phần kim loại bạn nhớ sơ lược vài ý sau:

Từ sau AL thì oxit Kl mới bị khử để tạo ra kim loại.

Thứ 2 bạn nên nhớ trong quạng điều chó nhôm có tập chất và để sử lí tạp chất trong boxit cho NaOH, nhiệt độ. Và trong quá trình luyện kim các bạn nhớ chúng ta cần criolit để hạ nhiệt độ nóng chảy al2o3.
 
C

cuphuc13

truonganh92 said:
Cu2+ còn có thể tạo phức với dung dịch NH3.^^.!.!.Hình như sản phẩm tạo phức là nước Svayde hay sao đoá.công thức là (Cu(NH3)4)(OH)2 .!!..
.!!.Xicloankan vòng 3 hoặc 4 cạnh còn có thể làm mất màu dung dịch Br2 (vòng 5,6 cạnh trở lên không phản ứng đc ).!>!
.Stiren cũng có thể làm mất màu Br2 ở điều kiện thường vì nó có gốc anken .>!

Man phép xin chủ topic cho tớ lật lại cái vấn đề về brom :
Sai 1 cách chết người :
Vòng 4 cạnh mà làm mất màu được broom hả?
Nhan đây tớ nói về xicloankan nè :
+ VOng 3 cạnh có pu cộng mở vòng với br2 , H2...
+ Vòng 4 cạnh thì ko có pu công mở vòng với Br 2
+vong 5,6 cạnh thì ko có pu cộng mở vòng .....
 
Last edited by a moderator:
K

ken_crazy



Man phép xin chủ topic cho tớ lật lại cái vấn đề về brom :
Sai 1 cách chết người :
Vòng 4 cạnh mà làm mất màu được broom hả?
Nhan đây tớ nói về xicloankan nè :
+ VOng 3 cạnh có pu cộng mở vòng với br2 , H2...
+ Vòng 4 cạnh thì ko có pu công mở vòng với H2
+vong 5,6 cạnh thì ko có pu cộng mở vòng .....
Đã bổ sung thì bổ sung cho hoàn chỉnh luôn .
Vòng 3 cạnh có p/u cộng mở vòng với Br2 nhưng mà là ở dạng dd , có CCl4 làm môi trường xtac . Còn ko có CCl4 thì vòng 3 cạnh nó ko p/ứng .
 
H

_huong.duong_

Vậy không ai có câu hỏi gì thêm. Mình bước sang 2 vấn đề tiếp theo.


Vấn đề 4 Các chất tác dụng với Br

- Làm mất màu dung dịch Brom:
+ Có điều kiện tồn tại nối đôi, nối ba, nhân phenol, nhân anilin và AnĐêHit.

- Rắn: Benzen
- Khí: [TEX]CH_4[/TEX]

Man phép xin chủ topic cho tớ lật lại cái vấn đề về brom :
Sai 1 cách chết người :
Vòng 4 cạnh mà làm mất màu được broom hả?
Nhan đây tớ nói về xicloankan nè :
+ VOng 3 cạnh có pu cộng mở vòng với br2 , H2...
+ Vòng 4 cạnh thì ko có pu công mở vòng với Br 2
+vong 5,6 cạnh thì ko có pu cộng mở vòng .....

Như vậy mình không hề nhắc vòng 4 làm mất màu [TEX]Br_2[/TEX] Bạn có nhầm không?

Vòng 4 cạnh thì mình mình chỉ nói nó tác dụng với [TEX]H_2[/TEX] chứ mấy. Coi lại dùm và đọc kỉ chút nhà. Sai lệch chết mình :D
 
C

cuphuc13

Như vậy mình không hề nhắc vòng 4 làm mất màu Br_2 Bạn có nhầm không?

Vòng 4 cạnh thì mình mình chỉ nói nó tác dụng với H_2 chứ mấy. Coi lại dùm và đọc kỉ chút nhà. Sai lệch chết mình

banj có nhầm ko mình ko trich cái bài của bạn mà ,.......
 
G

giotbuonkhongten

Aren là nhân benzen còn tớ nói là nhân Anilin và nhân của phenol. Nối đôi, nối 3 không nằm trên vòng mới làm mất màu br lỏng hay tác dụng với brom lỏng.

Câu trả lời là không.
Em có nói là chị nói sai đâu mà chị nhắc lại làm gì. e đọc được câu đó trong tài liệu down trên mạng về thấy hơi lạ nên post lên hỏi mà =.=
picture.php
 
Last edited by a moderator:
T

truonganh92

Bạn huongduong ơi..!!bạn có rành phần điện ly kô.!!Sự điện ly thuếyt Bronset mình cũng kô nắm đc rõ lắm bạn post lên đc kô :D>.!<!
 
C

cuphuc13

Bạn huongduong ơi..!!bạn có rành phần điện ly kô.!!Sự điện ly thuếyt Bronset mình cũng kô nắm đc rõ lắm bạn post lên đc kô >.!<!

Tớ đang rảnh :D post lên cho cậu :
Chi tiết hay ko chi tiết đây :
____________________________Sự điện ly________________________
I)Bản chất sự điện li
1) chất điện li :
Những chất ko tan trong nước (or chất nóng chảy phân li ra ion...)
2)Sụ điện li :
LÀ QT phân li các chất trong nước or nóng chảy ==> ion
3)Độ điện li
[tex]\alpha = \frac{N}{No}[/tex]
Với N = số pt or số mol chất pli ra ion
No = số pt or mol chất tan trong dd

*Dung dich càng loãng thì độ điên li alpha càng tăng
II) Phân loại
Chất điện li : yếu , tb và mạnh
- Yeu :
..........+ Độ điện li : [tex]0<\alpha<1 [/tex]
..........+phân li ra ion : ít
-Trung bình :
..........+độ điện li [tex]\alpha < 1[/tex]
..........+phân li 1 phần ra ion
-Manh :
..........+độ điên li : [tex]\alpha = 1[/tex] ( 100% đó )
..........+ phân li ra ion : coi như hoàn toàn ( thực chất là gần như ht)

____________________________________Tamj thời về sự điện li _____________________
 
Last edited by a moderator:
T

truonganh92

hìhì.!!.Tuỳ bạn thui..!!>Miễn sao dễ hiểu là đc ùi ^^>!<!Mấy cái bài liên wan đến hỏi mấy cái muối cái nào cho vào nươc cái nào có tinh ãxit,cái nào trung tinh,bazơ hay ion đó là trug tinh lưỡng tinh,bazơ,azit.>!Mình còn kém lắm có jì giúp mìnhnha :D..!<
 
C

cuphuc13

hìhì.!!.Tuỳ bạn thui..!!>Miễn sao dễ hiểu là đc ùi ^^>!<!Mấy cái bài liên wan đến hỏi mấy cái muối cái nào cho vào nươc cái nào có tinh ãxit,cái nào trung tinh,bazơ hay ion đó là trug tinh lưỡng tinh,bazơ,azit.>!Mình còn kém lắm có jì giúp mìnhnha ..!<

_________________________________Tiếp : Ax , bazo , muối ________________________________
I) ĐỊnh nghĩa
1)axit , ba zo
- theo areniut :
........................+Ax : phân li ra H+
........................+ Bazo : Phân li ra anion : OH-
- THeo Bronstet:
........................+ Axit : Cho proton H+ ( Ví du :HCl + H20 ==> H30+ + Cl-)
........................+Bazo : Nhận proton : H+ (vi dụ : NH3 + H20 ---> NH4+ + OH-)
* Lưỡng tính thì là cả 2 cái bazo + axit gộp vào
* CHú ý : nhiều cái thuyết areniut ko xác định được đó là bazo hay ax ....Ví dụ NH3 đó ko pli ra OH- vẫn là bazo kìa )
2)Muối :
Là hợp chất khi tan trong nước ==> cation kim loại (hoặc NH4+) va cation gốc axit

II) Phân loại :
Ax mạnh : như trên đã nói [tex]\alpha = 1[/tex] ( Ví dụ HCl , H2SO4, HNO3 , HClO4)
Bazo mạnh : [tex]\alpha = 1[/tex] (NaOH , BaOH2 , KOH...)
Axit yếu : Ch3COOH , H2S , H2CO3 , HF , HCl0 ......
Bazo yếu : MgOH2 , BiOH2 ... ..

** Có cần hằng số ax , hằng số bz không mình post cho ....Còn phần muối tí post tiếp .:D)
 
H

_huong.duong_

Theo nhận định của mình. Ở đề ĐH điện li không ra quá khó nên bạn không cần quá chú trọng.
Ở chương này bạn nên chú trọng chổ chuyển dịch cân bằng.
Tốc độ phản ứng.
 
T

tongdinhthanh

đề 4 Các chất tác dụng với Br

- Làm mất màu dung dịch Brom:
+ Có điều kiện tồn tại nối đôi, nối ba, nhân phenol, nhân anilin và AnĐêHit.

- Rắn: Benzen
- Khí: CH4
ocau i CH4 tac dung voi nc Brom nhu the nao vay

ma to thay benzen co tac dung voi đ KMnO4 dau ma cau bao chat co noi doi noi ba thi td vo no
 
Last edited by a moderator:
T

thuy_vinh

Theo tớ nối 3 với vòng hoàn toàn khác nhau ....Bạn đọc kĩ đi ...vừa có nối 3 vừa có nhân phenol , nhân anilin ấy
 
H

_huong.duong_

đề 4 Các chất tác dụng với Br

- Làm mất màu dung dịch Brom:
+ Có điều kiện tồn tại nối đôi, nối ba, nhân phenol, nhân anilin và AnĐêHit.

- Rắn: Benzen
- Khí: CH4
ocau i CH4 tac dung voi nc Brom nhu the nao vay

ma to thay benzen co tac dung voi đ KMnO4 dau ma cau bao chat co noi doi noi ba thi td vo no


Các cậu đọc kỉ một tý không nhầm lẩn - Làm mất màu dung dịch Brom- Rắn- Khí Tớ ghi rất rỏ ràng 3 gạch đầu dòng khác nhau rắn khác/ khí khắc và dd khác.

Thủy cũng coi lại, điều đó đương nhiên đúng rồi, có nối ba khác với việc vòng là đúng. Nhưng thật sự mình không hiểu ý của cậu muốn nói đến điều gì ở đây!
 
M

minhtri0205

Các bạn cho mình hỏi 1 số vấn đề nhé!
1)Fe(OH)2,Fe(OH)3,FeSO4,Fe2(SO4)3,FeCO3 có mấy chất tác dụng với HNO3 đặc nóng?
2) các dung dịch HCl,Br2,CH3COOH,NAOH,NÀCO3,C2H5OH,CH3COONa
có bao nhiêu chất tác dụng với phenol?
3)etylaxetat,anilin,ancoletylic,phenol,phenyamoni clorua,ancol benzylic,p-crezol.Có bao nhiêu chất tác dụng với NaOH?
4) cho các chất Al,NaHCO3,(NH4)2CO3,Al2O3,Zn,K2CO3,NH4Cl,K2SO4.Chất vừa tác dụng với Hcl và NaOH là?
Mấy bạn cho mình mấy cái phương trình luôn nhé.:d.Cảm ơn các bạn rất nhiều!!
 
Top Bottom