[Hoá 12] Các Dạng Toán Còn Nhiều Thắc Mắc !

V

vanculete

sai thì sửa nhưng rất tiếc bài này mình lại không sai , pp của mình cũng không sai , p/ứ không đồng thời mà theo các thứ t


tự trên . cái này đâu phải mình nghĩ ra , mà thầy Hải mình chỉ chứ

hinh như 1 công thức kinh điển nhất là tính số mol em trao đổi bạn không đươa ra thì phải

bài này dùng số mol em trao đổi ra ngon lành , áp dụng mấy công thức của cậu chết => ra 772s

phải nói sự so sánh về độ khó => càng về sau khó hơn , nhưng 1 công thức không bao h thay đổi ( số mol em trao đổi) phải không các bạn
 
Last edited by a moderator:
H

huyzhuyz

sai thì sửa nhưng rất tiếc bài này mình lại không sai , pp của mình cũng không sai , p/ứ không đồng thời mà theo các thứ t


tự trên . cái này đâu phải mình nghĩ ra , mà thầy Hải mình chỉ chứ

hinh như 1 công thức kinh điển nhất là tính số mol em trao đổi bạn không đươa ra thì phải

bài này dùng số mol em trao đổi ra ngon lành , áp dụng mấy công thức của cậu chết => ra 772s

phải nói sự so sánh về độ khó => càng về sau khó hơn , nhưng 1 công thức không bao h thay đổi ( số mol em trao đổi) phải không các bạn



Bài này dùng 2 PT ion. Giải quyết được vấn đề cái nào ưu tiên cái nào. Mỗi người một cách mà vẫn ra đáp án đúng. Đây là nhược điểm của Trắc nghiệm khách quan.

P/s: Mod nào gộp bài lại đi nha ^^!
 
H

huyzhuyz

Một dạng bài Kim loại và axit thường dễ nhầm

Ví dụ 2 bài:

VD 1: Hòa tan hoàn toàn 15,1 gam hỗn hợp X gồm Mg, Zn, Ni vào 300 ml dung dịch gồm HBr 1M và H2SO4 1M, thu được 6,72 lít khí H2 (đktc) và dung dịch Z. Cô cạn Z, thu được m gam muối khan. Giá trị của m là:
A. 43,9
B. 67,9
C. 68,2
D. 53,5


VD 2: Cho 6,88 gam hỗn hợp X gồm Mg, Ca, Na tác dụng hoàn toàn với 200 ml dung dịch Y gồm HCl 1M và H2SO4 0,5M, thu được dung dịch Z và 0,18 mol H2. Cô cạn dung dịch Z, thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là:
A. 23,58
B. 23,62
C. 22,16
D. 16,48

Các bạn làm xem ra đáp án bao nhiêu .
 
V

vanculete

bài 1 : axit dư KL hết => 43,9<m muối khan < 53,5 => vấn đề đặt ra không thể loại đáp án cũng như không biết p/ư

ưu tiên tạo muối gì , mình cũng gặp dạng bài này trong đề thi thử , nhưng họ cho tỉ lệ axit phản ứng

bài 2 :axit dư , KL kết => 21,66< m muối khan <24,16

đi thi kiểu này 50- 50 chết


 
H

huyzhuyz

Một dạng bài Kim loại và axit thường dễ nhầm

Ví dụ 2 bài:

VD 1: Hòa tan hoàn toàn 15,1 gam hỗn hợp X gồm Mg, Zn, Ni vào 300 ml dung dịch gồm HBr 1M và H2SO4 1M, thu được 6,72 lít khí H2 (đktc) và dung dịch Z. Cô cạn Z, thu được m gam muối khan. Giá trị của m là:
A. 43,9
B. 67,9
C. 68,2
D. 53,5


VD 2: Cho 6,88 gam hỗn hợp X gồm Mg, Ca, Na tác dụng hoàn toàn với 200 ml dung dịch Y gồm HCl 1M và H2SO4 0,5M, thu được dung dịch Z và 0,18 mol H2. Cô cạn dung dịch Z, thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là:
A. 23,58
B. 23,62
C. 22,16
D. 16,48

Các bạn làm xem ra đáp án bao nhiêu .

CÁCH GIẢI

* Dấu hiệu axit dư: [TEX]n_{H^+}[/TEX] ban đầu > [TEX]2n_{H_2}[/TEX]
* Dung dịch thu được khi cô cạn thu chất rắn thì phải quan tâm tới quá trình bay hơi của HX khi cô cạn (nếu nó có ấy)

[TEX]H^+[/TEX] dư + [TEX]X^-[/TEX] ban đầu ------(cô cạn)-----> [TEX]HX[/TEX] (khí)

Vậy:

Khối lượng chất rắn = Khối lượng chất tan còn lại = Khối lượng chất tan trong dung dịch - Khối lượng HX bay hơi.
 
V

vanculete

CÁCH GIẢI

* Dấu hiệu axit dư: [TEX]n_{H^+}[/TEX] ban đầu > [TEX]2n_{H_2}[/TEX]
* Dung dịch thu được khi cô cạn thu chất rắn thì phải quan tâm tới quá trình bay hơi của HX khi cô cạn (nếu nó có ấy)

[TEX]H^+[/TEX] dư + [TEX]X^-[/TEX] ban đầu ------(cô cạn)-----> [TEX]HX[/TEX] (khí)

Vậy:

Khối lượng chất rắn = Khối lượng chất tan còn lại = Khối lượng chất tan trong dung dịch - Khối lượng HX bay hơi.

Như vậy là như thế nào nhỉ => giải 1 bài cái



xem hiểu như thế này được không nha " khi cô cạn X là halogen ,trong dd có H+dư => em X- bỏ nhà ra đi
theo anhH+ đẹp trai "

bài 1 : H+ =0,6 mol , H+ dư =0,3 mol , Br- =0,3 mol , SO42- =0,3 mol

"mối tình chung thuỷ " em Br- không còn vướng vấn cho dù một tí ti , đáp án :43,9g

bài 2 : 22,16 gam => đúng tác giả ra đề tính cả



 
Last edited by a moderator:
2

246897531

Các phản ứng đều diễn ra đồng thời bạn à ! Không có cơ sở nào để nói cái này trước cái kia cả. Tại sao Ba(OH)2 lại tác dụng với CO2 trước ;) - không thể hoàn toàn như vậy được. Bạn sai rồi. Những dạng toán này so sánh là nhanh nhất. Chỉ nhớ máy móc cũng okj.


Sao làm phức tạp thế. Ta chỉ cần xét phản ứng CO2 + OH-
ta tính được n CO2 = 0.06 mol và n OH- = 0.16 mol
Nên sau phản ứng ta có 0.06 mol CO3 2- mà số mol Ca 2+ là 0.04
Vậy m kết tủa là 4 gam
 
T

traitimyeuthuong_love

vay minh cho thêm 1 công thư nua nhe!

Xét bai toán: cho hỗn hợp X gồm 3 axit dơn chức R1COOH, R2COOH, R3OOH td với glixeril. hỏi sau pư có thể thu dược bao nhiêu trieste, trong đó co bao nhiêu trieste xuất hiên đòng thời cả 3 axit.

Giải:
Khi cho glixeril+x axit đơn chức:

Tổng trieste = (X^2+X^3)/2
Tổng trieste mà xhieenj đồng thời các ãit khac nhau = (X*(X-1)*(X-2))/2

các bạn tham khảo và đóng góp y kiến nhe!
 
T

traitimyeuthuong_love

vay minh cho thêm 1 công thư nua nhe!

Xét bai toán: cho hỗn hợp X gồm 3 axit dơn chức R1COOH, R2COOH, R3OOH td với glixeril. hỏi sau pư có thể thu dược bao nhiêu trieste, trong đó co bao nhiêu trieste xuất hiên đòng thời cả 3 axit.

Giải:
Khi cho glixeril+x axit đơn chức(X>hoặc =3)

Tổng trieste = (X^2+X^3)/2
Tổng trieste mà xhieenj đồng thời các ãit khac nhau = (X*(X-1)*(X-2))/2

các bạn tham khảo và đóng góp y kiến nhe!
 
H

huyzhuyz

Như vậy là như thế nào nhỉ => giải 1 bài cái



xem hiểu như thế này được không nha " khi cô cạn X là halogen ,trong dd có H+dư => em X- bỏ nhà ra đi
theo anhH+ đẹp trai "

bài 1 : H+ =0,6 mol , H+ dư =0,3 mol , Br- =0,3 mol , SO42- =0,3 mol

"mối tình chung thuỷ " em Br- không còn vướng vấn cho dù một tí ti , đáp án :43,9g

bài 2 : 22,16 gam => đúng tác giả ra đề tính cả




Cậu làm đúng rồi ^^!

Sao làm phức tạp thế. Ta chỉ cần xét phản ứng CO2 + OH-
ta tính được n CO2 = 0.06 mol và n OH- = 0.16 mol
Nên sau phản ứng ta có 0.06 mol CO3 2- mà số mol Ca 2+ là 0.04
Vậy m kết tủa là 4 gam

Câu không có cơ sở để nói thẳng ra như vậy ^^. Hoặc bạn viết 2 pt ion hoặc bạn nhớ 3 TH. Trong TH này dễ dàng thấy số mol OH- lớn hơn 2 lần số mol CO2 nên mới có kết luận của bạn !!!.
vay minh cho thêm 1 công thư nua nhe!

Xét bai toán: cho hỗn hợp X gồm 3 axit dơn chức R1COOH, R2COOH, R3OOH td với glixeril. hỏi sau pư có thể thu dược bao nhiêu trieste, trong đó co bao nhiêu trieste xuất hiên đòng thời cả 3 axit.

Giải:
Khi cho glixeril+x axit đơn chức:

Tổng trieste = (X^2+X^3)/2
Tổng trieste mà xhieenj đồng thời các ãit khac nhau = (X*(X-1)*(X-2))/2

các bạn tham khảo và đóng góp y kiến nhe!

CT của bạn đúng rồi ^^!
 
V

vanculete

nhân về vấn đề này mình xin đóng góp các bài tập về loại này

câu 1: có 6 aa khác nhau . có tối đa ? hexanpeptit ? pentapeptit ? tetrapeptit

câu 2: từ etilengilcon và 5 axit đơn chức khác nhau ? đieste ? đieste khác nhau
 
2

246897531

Cậu làm đúng rồi ^^!



Câu không có cơ sở để nói thẳng ra như vậy ^^. Hoặc bạn viết 2 pt ion hoặc bạn nhớ 3 TH. Trong TH này dễ dàng thấy số mol OH- lớn hơn 2 lần số mol CO2 nên mới có kết luận của bạn !!!.


CT của bạn đúng rồi ^^!


nếu 2n CO2< n OH- thì n CO3 2- = n CO2
còn 2nOH - >= 2n CO2 > n OH- thì n CO3 2 - = n OH- - n CO2
còn lại là ko có
 
T

tongdinhthanh

cac cau oi viet ve phan dot hop chat huu co di
to dot phan day lam
mong cac ban viet cac cong thuc va cach lam nhanh ve phan day gium
 
T

traitimyeuthuong_love

phần đốt các chất hữu cơ thì bạn cần nắm rõ định luật bảo toàn nguyên tố là ok
chúc bạn học tốt!
 
H

huyzhuyz

Phản ứng đốt cháy !

PHẢN ỨNG ĐỐT CHÁY HỢP CHẤT HỮU CƠ

Theo thắc mắc tongdinhthanh và chắc còn nhiều bạn khác ... tớ post bài về dạng phản ứng đốt cháy một số hợp chất hữu cơ đã học ở lớp 11 và 12 gồm: ankan, xicloankan, anken, ankin, aren, ancol, anđehit, axit, este ...)

Những công thức và nhận xét của dạng bài này đều dựa vào định luật bảo toàn nguyên tố. Làm tốt dạng bài này thì các bạn chỉ cần xác định đúng công thức tổng quát của các hợp chất hữu cơ theo từng loại, rồi viết phương trình phản ứng và tự rút ra nhận xét.

ANKAN

CTTQ: [TEX]C_nH_{2n+2}[/TEX] với n\geq 1

PT: [TEX]C_nH_{2n+2}+\frac{3n+1}{2}O_2\Rightarrow nCO_2+(n+1)H_2O[/TEX]

Nhận xét từ PT:
1. [TEX]n_{CO_2}<n_{H_2O}[/TEX]
2. [TEX]n_{ankan}=n_{H_2O}-n_{CO_2}[/TEX]
3. vậy những bài tập đốt cháy hợp chất hidrocacbon mà mình tính được như 1. thì chắc chắn đó là ankan (Hoặc phải có ankan nếu là hỗn hợp nhiều HC)

ANKEN
...
...
..
.
ancol và anđehit các bạn sử dụng sơ đồ đốt cháy (search google tạm nhá :p)

Quên mất nhệm vụ học sử địa rùi :D

topic này mình reup sau nhá ;)
Hẹn mọi người sau khi thi tốt nghiệp nhé. Chúc các cậu may mắn :-SS
 
M

minhtoan.103

Câu 1: Tiến hành điện phân 200ml dung dịch gồm HCl 0,6M và CuSO4 1M với cường độ dòng điện 1,34 A trong thời gian 4 giờ. Hiệu suất điện phân 100%. Thể tích khí đktc thoát ra trên anot là:

A. 1.344 lít
B. 1.568 lít
C. 1.792 lít
D. 2.016 lít


Câu 2:Điện phân 100ml dung dịch AgNO3 1M với điện cực trơ, hiệu suất điện phân 100% với cường độ dòng điện là 9,65A đến khi ở catot bắt đầu thoát khí thì thời gian điện phân là:

A. 1000 giây
B. 1500 giây
C. 2000 giây
D. 2500 giây

giải thế nào thi giải lun đi.để thế này tức quá/không giải được
 
L

linh_hung_yen

giải thế nào thi giải lun đi.để thế này tức quá/không giải được
1>
CuSO4+2HCl--------->Cu+Cl2+H2SO4....2CuSO4d+2H2O------->2Cu+O2+2H2SO4
0,06.......0,12....................0,06
ne nhận=ne nhường=0,2(mol)
2Cl-------->Cl2+2e.........................................2O2- --------->O2+4e
..................0,06.0,12.........................................................0,02...0,08
\RightarrowV khí=1,792(l)
\RightarrowC
2>
Ag+ +1e-------->Ag
0,1.....0,1
\Rightarrowne=It/F
\Rightarrow0,1=It/96500
\Rightarrowt=1000(s)
\RightarrowA
 
Top Bottom