[ Vật lí 9]Bài tập tổng hợp

T

tuna95

[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

Mình có những bài khó và cũng có những bài không khó! mình sẽ chỉ post các bài mà tất cả mọi người đều có thể tham gia thảo luận để củng cố kiến thức. bài ko khó nên mọi pà con cô bác, ko kể thành viên hay các mod tham gia nhiệt tình nha!:D:D:D:D:D
Khởi động bằng một bài đơn giản nè:):)@};-@};-
trong hai bình cách nhiệt có chứa hai chất lỏng khác nhau ở hai nhiệt độ ban đầu khác nhau. Người ta dùng một nhiệt kế lần lượt nhúng đi nhúng lại vào bình một rồi bình hai. Chỉ số của nhiệt kế lần lượt là 40;8;39;9,5
a, Xét lần nhúng thứ hai vào bình một để lập biểu thức liên hệ giữa nhiệt dung q của nhiệt kế và nhiệt dung q1 của bình 1
b, Đến lần nhúng tiếp theo(lần nhúng thứ ba vào bình một)nhiệt kế sẽ chỉ bao nhiêu?
c, Sau một số lần nhúng như vậy, nhiệt kế sẽ chỉ bao nhiêu?
 
S

son_9f_ltv

Mình có những bài khó và cũng có những bài không khó! mình sẽ chỉ post các bài mà tất cả mọi người đều có thể tham gia thảo luận để củng cố kiến thức. bài ko khó nên mọi pà con cô bác, ko kể thành viên hay các mod tham gia nhiệt tình nha!:D:D:D:D:D
Khởi động bằng một bài đơn giản nè:):)@};-@};-
trong hai bình cách nhiệt có chứa hai chất lỏng khác nhau ở hai nhiệt độ ban đầu khác nhau. Người ta dùng một nhiệt kế lần lượt nhúng đi nhúng lại vào bình một rồi bình hai. Chỉ số của nhiệt kế lần lượt là 40;8;39;9,5
a, Xét lần nhúng thứ hai vào bình một để lập biểu thức liên hệ giữa nhiệt dung q của nhiệt kế và nhiệt dung q1 của bình 1
b, Đến lần nhúng tiếp theo(lần nhúng thứ ba vào bình một)nhiệt kế sẽ chỉ bao nhiêu?
c, Sau một số lần nhúng như vậy, nhiệt kế sẽ chỉ bao nhiêu?
mình ngu lí nhưng h muốn học lại cũng ko đc(gần như mù lí)!!!nếu ai giải đc thì giải kĩ nha!thank trc!
 
N

nguoiquaduong019

đây nè - coi giúp tớ với

Mình có những bài khó và cũng có những bài không khó! mình sẽ chỉ post các bài mà tất cả mọi người đều có thể tham gia thảo luận để củng cố kiến thức. bài ko khó nên mọi pà con cô bác, ko kể thành viên hay các mod tham gia nhiệt tình nha!:D:D:D:D:D
Khởi động bằng một bài đơn giản nè:):)@};-@};-
trong hai bình cách nhiệt có chứa hai chất lỏng khác nhau ở hai nhiệt độ ban đầu khác nhau. Người ta dùng một nhiệt kế lần lượt nhúng đi nhúng lại vào bình một rồi bình hai. Chỉ số của nhiệt kế lần lượt là 40;8;39;9,5
a, Xét lần nhúng thứ hai vào bình một để lập biểu thức liên hệ giữa nhiệt dung q của nhiệt kế và nhiệt dung q1 của bình 1
b, Đến lần nhúng tiếp theo(lần nhúng thứ ba vào bình một)nhiệt kế sẽ chỉ bao nhiêu?
c, Sau một số lần nhúng như vậy, nhiệt kế sẽ chỉ bao nhiêu?

a + b)
đặt q1 = m1c1 ( bình 1)
q2 = m2c2 ( bình 2)
q = mc ( nhiệt kế)

lần thứ nhất nhúng nhiệt kế vào bình 1, nhiệt kế chỉ 40* => t1 = 40*

khi nhúng lần thứ 2 ( nhúng nhiệt kế vào bình 2) ta có pt cần bằng nhiệt

q. ( 40 - 8) = q2( 8 - t2) ( t2 là nhiệt độ ban đầu của bình 2)

<=> 32q = q2( t2 - 8)

khi nhúng lần thứ 3 ( nhúng vào bình 1)

q(39 - 8) = q1 ( 40 - 39)

<=> 31q = q1 (1)
khi nhúng lần thứ 4:( nhúng vào bình 2)

q( 39 - 9,5) = q2(9,5 - 8)

<=> 29,5q = 1,5q2 (2)

khi nhúng lần thứ 5( nhúng vào bình 1)
gọi t là số chỉ của nhiệt kế khi nhúng lần tiếp theo ( tức là lần thứ 5)

q(t - 9,5) = q1 ( 39 - t) (3)

từ (1) và (3) => q.( t- 9,5) = 31q( 39-t)

=> t = 38,08*C

c)
sau nhiều lần nhùng thì nhiệt độ của 2 bình = nhau. gọi T là nhiệt độ cân bằng của 2 bình
Vì hệ cách nhiệt nên năng lượng là bảo toàn. Sau vô số lần thử chúng ta có thể coi gần đúng hệ về trạng thái cân bằng nhiệt .
ta có công thức bảo toàn nhiệt lượng như sau

40.q1 + 8.q2 = 39.q1 + 9,5q2 = T(q1 + q2)

tức là: 40.q1 + 8.q2 = 39.q1 + 9,5q2 (4)
và 40.q1 + 8.q2 = T(q1 + q2) (5)

từ (4) rút ra được q1 = 1,5q2 ( 6)
thay (6) vào (5) => T = 27,2*


mọi người coi giúp câu a giùm tớ.sao (2) ko dùng thế nhỉ. mà cũng chả bik dùng chỗ nào. có khả năng ko đúng hay sao ý. tớ thầy kết quả cứ thế nào?!?!:confused::confused::confused:
 
Last edited by a moderator:
T

tuna95

Điện nè!!!

nào mọi người! nhiệt tình lên! Thế còn mấy bài này^^. Đơn giản hơn nhé!:D:D:D
1,cho mạch điện như hình vẽ. Khi K1 đóng, K2 ngắt và khi K1 ngắt , K2 đóng chỉ số của Am pe kế ko đổi
Tính điện trở tương đương của cả mạch khi hai khoá đều đóng. Biết rằng r=3 ohm


2,Mình có mấy bài post lên chung vui nha
Đặt một vật sáng AB // với màn ảnh M và cách màn ảnh 90 cm. Người ta dùng một thấu kính có tiêu cự f=20cm để thu ảnh thật của vật trên màn hình. Trục chính của thấu kính vuông góc với màn ảnh . Người ta tìm thấy hai vị trí của thấu kính cho ảnh rõ nét trên màn hình
a, xác định các vị trí đặt thâú kính
b, so sánh độ lớn của ảnh thu được ứng với hai vị trí trên của thấu kính.
Áp đụng công thức cũng được nhưng nếu có thể làm mà không cần công thức thì làm cách đó nhé^^
Bài này mình post ở chỗ khác rồi nhưng ko ai giải. Các bạn làm đi. Các bạn lớp 9 lười hơn lớp 8 nhìu quá
 
Last edited by a moderator:
T

tuna95

Ở câu a, "q. ( 40 - 8) = q2( t2 - 8) ( t2 là nhiệt độ ban đầu của bình 2)"
phải là q. ( 40 - 8) = q2 ( 8 - t2). Nhầm nhé^^
Câu a,b đúng rồi(vì cái pt trên liên quan đến câu c thôi)
Còn câu c, các bạn khác thử phán xem^^. Kết quả mình khác. Mình vận dụng hết dữ liệu bài cho.(kể cả phương trình (2) của nguoiquaduong)
 
Last edited by a moderator:
N

nhung13895

bài điện trên kia ra xấp xỉ 2.41 ôm đúng ko
...................................thông cảm mình ko biết phải nói lời giải thế nào
 
T

tuna95

Cậu cứ nói hướng đi. Nếu có thể post trọn vẹn bài nhé!^^. Mình thiệt sự là chỉ biết hướng chứ chưa bao giờ đặt bút làm. Bạn cứ làm đi. Mọi người sẽ phán^^
 
N

nhung13895

nói chung là ta xét từng TH
khi k1 đóng k2 ngắt
khi k1 ngắt k2 đóng
hai TH am pe kết chỉ nhưu nhau nên Rtd bằng nhau
giải ra quan hệ giữa R và r
sau đó xét khi k1 k2 cùng đóng ta dc hệ có 2 ẩn R, r rồi thay vào tình thôi
nói chung là khó diễn đạt cách làm vs cái mạch điện trên kia
có j qua yahoo nha
 
T

takotinlaitrungten

nào mọi người! nhiệt tình lên! Thế còn mấy bài này^^. Đơn giản hơn nhé!:D:D:D
1,cho mạch điện như hình vẽ. Khi K1 đóng, K2 ngắt và khi K1 ngắt , K2 đóng chỉ số của Am pe kế ko đổi
Tính điện trở tương đương của cả mạch khi hai khoá đều đóng. Biết rằng r=3 ohm


2,Mình có mấy bài post lên chung vui nha
Đặt một vật sáng AB // với màn ảnh M và cách màn ảnh 90 cm. Người ta dùng một thấu kính có tiêu cự f=20cm để thu ảnh thật của vật trên màn hình. Trục chính của thấu kính vuông góc với màn ảnh . Người ta tìm thấy hai vị trí của thấu kính cho ảnh rõ nét trên màn hình
a, xác định các vị trí đặt thâú kính
b, so sánh độ lớn của ảnh thu được ứng với hai vị trí trên của thấu kính.
Áp đụng công thức cũng được nhưng nếu có thể làm mà không cần công thức thì làm cách đó nhé^^
Bài này mình post ở chỗ khác rồi nhưng ko ai giải. Các bạn làm đi. Các bạn lớp 9 lười hơn lớp 8 nhìu quá
khi nao` thi` co/ anh? ro~ net/ nhi? ?khi anh? na~m hoan` toan` tre^n man`chan/ ha? ?@};-@};-@};-@};-@};-
 
B

ban_than_thuong

Tiếp nhé

Tạm thời mình sẽ là người post bài tập trong toppic này. Mình là nem mới mong mọi người giúp đỡ^^
Nào! Mình khởi động với một bài về giải thích hiện tượng nhé!(chứ cứ giải hoài máy bài tập toàn số chán lắm^^)
Người ta đun một bình thuỷ tinh có chứa 1/3 thể tích nước sôi, sau đó đậy chặt nút bình và úp ngược lại. Nếu lúc này đổ lên bình một ít nước lạnh thì nước sẽ soi trở lại. Hãy giải thích nghịch lí này!
(Có lẽ các bạn chuyên lí đã từng đọc qua rồi)
 
Last edited by a moderator:
H

huutrang93

Tạm thời mình sẽ là người post bài tập trong toppic này. Mình là nem mới mong mọi người giúp đỡ^^
Nào! Mình khởi động với một bài về giải thích hiện tượng nhé!(chứ cứ giải hoài máy bài tập toàn số chán lắm^^)
Người ta đun một bình thuỷ tinh có chứa 1/3 thể tích nước sôi, sau đó đậy chặt nút bình và úp ngược lại. Nếu lúc này đổ lên bình một ít nước lạnh thì nước sẽ soi trở lại. Hãy giải thích nghịch lí này!
(Có lẽ các bạn chuyên lí đã từng đọc qua rồi)

Mình nghĩ đây là hiện tượng đối lưu, lớp nước sôi ở dưới sẽ chuyển động lên lại mặt trên và truyền nhiệt cho lớp nước mới đổ vào, làm sôi lớp nước này
 
H

huutrang93

1,cho mạch điện như hình vẽ. Khi K1 đóng, K2 ngắt và khi K1 ngắt , K2 đóng chỉ số của Am pe kế ko đổi
Tính điện trở tương đương của cả mạch khi hai khoá đều đóng. Biết rằng r=3 ohm
* Khi K1 đóng, K2 ngắt
[TEX]R_{td1}=R[/TEX]
* Khi K1 ngắt, K2 đóng
[TEX]R_{td2}=r+\frac{(R+r)r}{R+2r}[/TEX]
Do chỉ số ampe kế không đổi, hiệu điện thế nguồn không đổi nên điện trở toàn mạch cũng không đổi
[TEX]R=r+\frac{(R+r)r}{R+2r} \Leftrightarrow R(R+2r)=r(R+2r)+(R+r)r \Leftrightarrow R^2=3r^2 \Rightarrow R=r\sqrt{3}[/TEX]
* Khi 2 khóa cùng đóng
[TEX]\frac{1}{R_{td}}=\frac{1}{R}+\frac{2}{3r}=\frac{2+\sqrt{3}}{3r}[/TEX]
Đặt một vật sáng AB // với màn ảnh M và cách màn ảnh 90 cm. Người ta dùng một thấu kính có tiêu cự f=20cm để thu ảnh thật của vật trên màn hình. Trục chính của thấu kính vuông góc với màn ảnh . Người ta tìm thấy hai vị trí của thấu kính cho ảnh rõ nét trên màn hình
a, xác định các vị trí đặt thâú kính
b, so sánh độ lớn của ảnh thu được ứng với hai vị trí trên của thấu kính.
Áp đụng công thức cũng được nhưng nếu có thể làm mà không cần công thức thì làm cách đó nhé^^

a) Do chiều truyền ánh sáng có tính chất thuận nghịch nên vị trí này là sự hoán đổi ảnh-vật của vị trí kia
[TEX]\frac{A'B'}{OI}=\frac{A'B'}{AB} \Leftrightarrow \frac{d'-f}{f}=\frac{d'}{d} \Rightarrow d=\frac{d'f}{d'-f}[/TEX]
[TEX]L=d+d'=d'+\frac{d'f}{d'-f}=\frac{d'^2}{d'-f} \Leftrightarrow d'^2-90d'+90.20=0 \Rightarrow d'=60 (cm) \Rightarrow d=30 (cm)[/TEX]
Do vị trí này là sự hoán đổi ảnh-vật của vị trí kia nên vị trí thứ 2 là
[TEX]d=60 (cm); d'=30(cm)[/TEX]
b) Trường hợp 1
[TEX]\frac{A'B'}{AB}=\frac{d'}{d}=\frac{60}{30}=2[/TEX]
Trường hợp 2
[TEX]\frac{A'B'}{AB}=\frac{d'}{d}=\frac{30}{60}=0,5[/TEX]
Vậy độ lớn 2 ảnh chênh nhau 4 lần
 
Last edited by a moderator:
S

swinggirl.95

Mình nghĩ đây là hiện tượng đối lưu, lớp nước sôi ở dưới sẽ chuyển động lên lại mặt trên và truyền nhiệt cho lớp nước mới đổ vào, làm sôi lớp nước này
Đâu có đổ thêm tí nước nào vào bình đâu? Đó là đổ nước lạnh ở ngoài bình mà?!?:p
 
N

nhung13895

chà
tuy gần nửa đêm nhưng post bài lấy danh năng nổ nhỉ
theo mình nghĩ thì ở đây nước ko phải là "sôi" như ta nói ở 100 độ C mà chỉ là sủi bọt thôi
nguyên nhân chủ yếu là do việc thay đổi áp suất một cách đột ngột trong khoảng thời gian cực ngắn
có thế là do khi ta úp bình xuống , nước chiếm chỗ của khí nóng trong bình khiến cho khí nóng bốc lên trên
khi ta đổ nước lạnh lên khiến cho phần khí nóng này bốc lên nhanh chóng, khiến cho nước sủi bọt
Dựa vào bài này , ta có thể tạo ra nước sôi ở nhưng nhiệt độ mà không phải là 100 độ c
hi, bâạ quá ko kịp mở lại sách ,đây là trí nhớ lưu lại , nên chả biết có đúng ko nữa

chà
tuy gần nửa đêm nhưng post bài lấy danh năng nổ nhỉ
theo mình nghĩ thì ở đây nước ko phải là "sôi" như ta nói ở 100 độ C mà chỉ là sủi bọt thôi
nguyên nhân chủ yếu là do việc thay đổi áp suất một cách đột ngột trong khoảng thời gian cực ngắn
có thế là do khi ta úp bình xuống , nước chiếm chỗ của khí nóng trong bình khiến cho khí nóng bốc lên trên
khi ta đổ nước lạnh lên khiến cho phần khí nóng này bốc lên nhanh chóng, khiến cho nước sủi bọt
Dựa vào bài này , ta có thể tạo ra nước sôi ở nhưng nhiệt độ mà không phải là 100 độ c
hi, bận quá ko kịp mở lại sách ,đây là trí nhớ lưu lại , nên chả biết có đúng ko nữa
 
Last edited by a moderator:
B

ban_than_thuong

Lời giải :)

:) Vấn đề đúng là ở áp suất
Khi đổ nước lạnh lên bình thì hơi nuớc nóng sẽ nhưng tụ lại. Không khí lúc này sẽ loãng ra. Nhiệt độ sôi của nước sẽ giảm:)
Đơn giản chỉ có thế:D:D:D:D
 
B

ban_than_thuong

Bài giải thích nũa nhé

Khi sử dụng đèn dầu, một chiếc có bóng đèn còn chiếc kia ko có bóng đèn. Tác dụng của chúng có khác nhau ko?Hãy giải thích%%-
Tiếp tục nhé! Các bạn box lí 9 ơi !!!! Cố lên:)&gt;-
Bài này dễ xơi nha:
Ba điện trở R1, R2, R3 có một đầu nối vào một điểm O, còn đầu kia lần lượt nối với ba đỉnh A,B,C của một tam giác, tâm O. Điện trở ba đoạn mạch AB, BC, AC lần lượt là 20 ohm, 45 ohm, 50 ohm.:)
Bài này cũng vậy;)
Một cái ấm điện đầy nước, phải mất 15 phút mới đun sôi nước. Để rút ngắn thời gian đun sôi nước đi 3 phút thì phải thay đổi độ dài day nung như thế nào?:|
 
Last edited by a moderator:
N

nhung13895

câu này thì 100% đoán mò
có thể là đèn có bóng thì sẽ giảm dc sự bức xạ nhiệt ra môi trường bên ngoài còn đèn ko có bóng thì ko
thế nên dùng đèn có bóng sẽ tiết kiệm nhiên liệu hơn
chán quá rồi chuyển sang tính toán đi thôi
 
Top Bottom