Hóa xác định CTHH

hahamy163

Học sinh chăm học
Thành viên
27 Tháng hai 2016
27
5
81
[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

2/cho luồng khí CO đi qa 16g oxit sắt nguyên chất đc nung nóng trog 1 ống sứ. Khi phản ứng thực hiện hoàn toàn và kết thúc , thấy khối lượng ống giảm 4,8g. Xác định công thức của oxit sắt

3/nung nóng 1,6g k loại X trog không khí tới phản ứng hoàn toàn thu đc 2g oxit. cho 2,8g k loại Y td vs Clo thu đc 8,125g muối Clorua. hỏi X, Y là những k loại nào.
 

iceghost

Cựu Mod Toán
Thành viên
TV BQT xuất sắc nhất 2016
20 Tháng chín 2013
5,018
7,484
941
TP Hồ Chí Minh
Đại học Bách Khoa TPHCM
2/ Khối lượng ống spư là 11,2g11,2g, đây cũng là mFem_{Fe} spư     nFe=0.2\implies n_{Fe} = 0.2
PTHH : FexOy0,2x+yCOtoxFe0,2+yCO2\underset{\dfrac{0,2}x}{Fe_xO_y} + yCO \overset{t^o}{\longrightarrow} \underset{\Large{0,2}}{xFe} + yCO_2
MFexOy=56x+16yM_{Fe_xO_y} = 56x + 16y
mà lại có MFexOy=mFexOynFexOy=160,2x=80xM_{Fe_xO_y} = \dfrac{m_{Fe_xO_y}}{n_{Fe_xO_y}} = \dfrac{16}{\dfrac{0,2}x} = 80x
    80x=56x+16y\implies 80x = 56x + 16y
    24x=16y    xy=23\iff 24x = 16y \iff \dfrac{x}{y} = \dfrac{2}{3}
Vậy CT của oxit sắt là Fe2O3Fe_2O_3

P/s : Lâu rồi chưa làm hóa nên k chắc :D
 

Trung Đức

Học sinh tiến bộ
Thành viên
6 Tháng bảy 2016
281
243
164
26
Hà Nam
Bài 2:
Theo giả thiết: mFe=164,8=11,2 (g)m_{Fe} = 16 - 4,8 = 11,2\ (g) => nFe=0,2 (mol)n_{Fe} = 0,2\ (mol)
mO=4,8 (g)m_{O} = 4,8\ (g) => nO=0,3 (mol)n_O = 0,3\ (mol)
Gọi công thức oxit Sắt là FexOyFe_xO_y
=> x:y=nFe:nO=2:3x : y = n_{Fe} : n_O = 2 : 3
Vậy công thức oxit Sắt là Fe2O3Fe_2O_3

Bài 3:
Gọi hóa trị của X là m, hóa trị của Y là n.
Theo giả thiết: mO=0,4 (g)m_O = 0,4\ (g) => nO=0,025 (mol)n_O = 0,025\ (mol) => nO2=0,0125 (mol)n_{O_2} = 0,0125\ (mol)
4X+mO2>2X2Om4X + mO_2 ---> 2X_2O_m
Ta có: nX=4mnO2=0,05m (mol)n_X = \frac{4}{m}n_{O_2} = \frac{0,05}{m}\ (mol)
=> MX=1,6nXM_X = \frac{1,6}{n_X}
Thay m = 1; 2; 3, ta sẽ tìm được X là Đồng (Cu)

Theo giả thiết: mCl=5,325 (g)m_{Cl} = 5,325\ (g) => nCl=0,15 (mol)n_{Cl} = 0,15\ (mol) => nCl2=0,075 (mol)n_{Cl_2} = 0,075\ (mol)
2Y+nCl2>2YCln2Y + nCl_2 ---> 2YCl_n
Ta có: nY=2nnCl2=0,15n (mol)n_Y = \frac{2}{n}n_{Cl_2} = \frac{0,15}{n}\ (mol)
=> MY=2,8nYM_Y = \frac{2,8}{n_Y}
Thay m = 1; 2; 3, ta sẽ tìm được X là Sắt (Fe)
 
Top Bottom