Sử 10 Xã hội cổ đại phương Đông

Nguyễn Đăng Bảo

Học sinh mới
Thành viên
24 Tháng chín 2017
1
3
6
22
TP Hồ Chí Minh
[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

Mấy bạn, giúp mình câu này với, mình dốt sử, @@:
-Trình bày các giai cấp trong xã hội cổ đại phương Đông, so sánh giai cấp nô lệ ở phương Đông và Tây (giống và khác)
*Mình đang rất gấp, mong các bạn giúp.
Thân!
 

Ngọc Đạt

Banned
Banned
TV ấn tượng nhất 2017
11 Tháng năm 2017
5,281
7,952
829
21
Lâm Đồng
THCS Lộc Nga
Mấy bạn, giúp mình câu này với, mình dốt sử, @@:
-Trình bày các giai cấp trong xã hội cổ đại phương Đông, so sánh giai cấp nô lệ ở phương Đông và Tây (giống và khác)
*Mình đang rất gấp, mong các bạn giúp.
Thân!
Quốc gia cổ đại phương Đông:
* Mặt tự nhiên
+Thời gian: thiên niên kỉ IV - III TCN
+Vị trí: trên các lưu vực con sông lớn: sông Nil, Lưỡng Hà, Ấn - Hằng, Hoàng Hà, ...
+Đất đai: màu mỡ, phí nhiêu, dễ cày cấy ; đồng bằng rộng lớn
+Khí hậu: nhiệt đới, nóng ẩm mưa nhiều
=> Phù hợp cây lương thực
* Mặt kinh tế: nghề nông (chăn nuôi, trồng trọt), thủ công nghiệp (làm gốm, dệt vải) ; sử dụng công cụ bằng đồng, đá, gỗ, tre
* Mặt xã hội: gồm có 3 giai cấp: Quý tộc (Vua, quan lại, tăng lữ, chủ đất, quý tộc), Nông dân công xã , Nô lệ
* Mặt chính trị: chế độ quân chủ chuyên chế - quân chủ trung ương độc quyền
* Mặt văn hoá: lịch pháp (1 năm 365 ngày, gồm 12 tháng), thiên văn học ; toán học ; kiến trúc

Quốc gia cổ đại phương Đông:
* Mặt tự nhiên
+Thời gian: thiên niên kỉ I TCN
+Vị trí: trên đồi núi ven Địa Trung Hải
+Đất đai: ít màu mỡ, khô cằn, khó cày cấy ; đất canh tác ít
+Khí hậu: ôn đới, trong lành, mát mẻ
=> Phù hợp cây lưu niên (nho, ô-liu, ...)
* Mặt kinh tế: thủ công nghiệp, thương nghiệp, hàng hải ; đã có tiền tệ ; sử dụng công cụ bằng sắt
* Mặt xã hội: gồm có 3 giai cấp: Chủ nô, Bình dân, Nô lệ
* Mặt chính trị: chế độ dân chủ chủ nô
* Mặt văn hoá: lịch pháp (1 năm 365 ngày 1/4, tháng 2 có 28 ngày, có năm nhuận năm thường), thiên văn học (mặt trời hình cầu) ; khoa học tự nhiên (phát triển thành nhiều trường phái, là tiền đề cơ sở khoa học sau này); văn (sử thi, diễn xướng) ; kiến trúc
----------Nguồn: Yahoo----
 
  • Like
Reactions: Trứng muối

Thái Minh Quân

Cựu Cố vấn Lịch sử | Cựu Chủ nhiệm CLB Lịch sử
Thành viên
29 Tháng mười 2018
3,304
4,365
561
TP Hồ Chí Minh
THCS Nguyễn Hiền
Ở phương Đông có ba tầng lớp là quý tộc, nông dân công xã và nô lệ; trong đó nông dân công xã là lực lượng lao động chính
Ở phương Tây có các giai cấp: chủ nô, nô lệ (ngoài ra còn có bình dân). Nô lệ là lực lượng lao động chính. Xét về quyền lực, chủ nô và bình dân (dân tự do) có nhiều quyền nhất, kiều dân và nô lệ không có quyền hành gì. Chủ nô (gồm phần lớn quý tộc) và bình dân đều tham gia vào Đại hội công dân và Hội đồng 500, được quyền phát biểu và biểu quyết mọi vấn đề cấp bách của quốc gia
- Nô lệ phương Tây và phương Đông giống nhau ở chỗ là cùng bị bóc lột nặng nề, nhưng khác nhau ở cách thức bóc lột.
+ Ở phương Đông thì nô lệ chỉ được coi là người hầu của chủ vì nhà nước chủ yếu dùng nông dân công xã làm việc là chính. Nhà nước bóc lột chủ yếu là nông dân công xã nên có lẽ họ hạn chế hơn mức độ bóc lột nô lệ. Người chủ phương Đông do họ có tấm lòng yêu thương lẫn nhau (chắc là xuất phát từ việc đoàn kết nhau ở trị thủy, xây dựng đất nước) nên họ chỉ coi nô lệ như là người nhà, là người hầu bình thường. Nô lệ phương Đông được xem là con người vì họ có nhiều quyền hơn (quyền được làm việc, có tài sản riêng và được lập gia đình; khi chủ đối xử bất công thì họ được quyền rời khỏi nhà ra đi
+ Nô lệ phương Tây thì không được như thế. Có lẽ do công việc quá nhiều với lại quan điểm của chủ nợ coi "lao động là việc làm dơ bẩn" nên chúng (tức chủ nô) giao hết cho nô lệ giải quyết. Có lẽ do sống tách biệt, hầu như tách biệt hẳn với bên ngoài nên con người hầu như ít khi có khái niệm yêu thương nhau. Họ sống tách biệt để dễ dàng đối chọi với mọi biến cố; hơn nữa dễ dàng đề cao quyền của cá nhân. Quá đề cao cá nhân nên bọn chủ nô lạm dụng quyền lực và bóc lột rất tàn tệ, tước hết mọi quyền tự do của nô lệ vì chúng cho rằng, nô lệ mà có quyền thì sẽ lấn lướt quyền lực tối thượng của chủ nô
 
  • Like
Reactions: Đình Hải

Phạm Tuyên

Học sinh
Thành viên
26 Tháng tám 2018
137
95
36
20
Đồng Tháp
THCS Bình Thành

Ở phương Đông:
Phân chia thành 3 giai cấp:
Quý tộc: Tầng lớp có đặc quyền.
Nông dân công xã: tầng lớp xã hội căn bản và là thành phần sản xuất chủ yếu.
Nô lệ: làm việc hầu hạ trong cung đình, đền miếu, nhà quý tộc và những công việc nặng nhọc nhất.
*So sánh:
Ở phương tây:
Nô lệ: lực lượng lao động đông đảo, sản xuất chủ yếu và phục vụ các nhu cầu của đời sống, hoàn toàn lệ thuộc vào người chủ mua mình, không có chút quyền lợi nào.
Ở Phương đông:
Nô lệ: làm việc hầu hạ trong cung đình, đền miếu, nhà quý tộc và những công việc nặng nhọc nhất.
 
  • Like
Reactions: Đình Hải

Phạm Hà Mi

Học sinh
Thành viên
12 Tháng chín 2018
70
65
21
27
Hà Nội
sư phạm hà nội
PHƯƠNG ĐÔNGPHƯƠNG TÂY
GIỐNGĐều là giai cấp thấp kém nhất trong xã hộiĐều là giai cấp thấp kém nhất trong xã hội
KHÁC- Làm việc hầu hạ trong cung đình, đền miếu và những công việc nặng nhọc nhất.
- Khác với phương Tây ở chỗ ko phải lực lượng sản xuất chính ( nông dân công xã)

- Nô lệ không có quyền con người mà là "hàng hóa" của chủ nô, con cái nô lệ cũng thuộc về chủ nô.
- Nô lệ là lực lượng sản xuất chủ yếu, hoàn toàn lệ thuộc vào người chủ mua mình.

[TBODY] [/TBODY]

Ở phương Đông chia thành 3 giai cấp: Quý tộc, Nông dân công xã, Nô lệ:
 
Top Bottom