- 25 Tháng sáu 2018
- 4,084
- 7,245
- 691
- 19
- Hà Tĩnh
- THPT Lê Hữu Trác
Câu 2 :
Gọi số proton và nơtron lần lượt là N và Z
=> Khối lượng nguyên tử của M: mN.N+mZ.Z
H có số N và Z lần lượt là N' và Z'
=> Khối lượng nguyên tử của H là: mN.N' +mZ.Z'
( mN và mZ lần lượt là khối lượng của 1 hạt proton và 1 hạt nơtron)
Mà mN =mZ = 1,67.10^-27 nên
Khối lượng nguyên tử của M: mN.( Z+N)
Khối lượng nguyên tử của A : mN.(Z' + N')
* ta có:
Z-N = 4 <=> Z=N+4 (1)
Z'=N' (2)
N+ xN' = 58 => xN' = 58 - N (3)
* Hợp chất A có công thức MX(b) trong đó M chiếm 46,67% về khối lượng nên:
M / (M+bX) = 46,67/100 <=> [mN.(Z+N)] / [mN.(Z+N) + b.mN.(Z'+N')] = 46,67/100
<=> (Z+N) / [(Z+N) +b(Z'+N')] = 46,67/100 (4)
Thay (1), (2), (3) vào (4) ta giải ra được : N = 26 => Kim loại M chính là Fe
N=26 => Z= 26 +4 = 30 và bN' = 32
Với b=1 => N'=32 => phi kim là Ge (loại )
Với b=2 => N'=16 => phi kim là S( thuộc chu kì 3 nên thỏa mãn điều kiên=> chọn)
Vậy công thức của hợp chất H là: FeS2
Câu 1 :
[TBODY]
[/TBODY]
[TBODY]
[/TBODY]m = 0,02.102 + 0,05.64 + 0,01.56 = 5,8 gam
Câu 3 :
Gọi số proton và nơtron lần lượt là N và Z
=> Khối lượng nguyên tử của M: mN.N+mZ.Z
H có số N và Z lần lượt là N' và Z'
=> Khối lượng nguyên tử của H là: mN.N' +mZ.Z'
( mN và mZ lần lượt là khối lượng của 1 hạt proton và 1 hạt nơtron)
Mà mN =mZ = 1,67.10^-27 nên
Khối lượng nguyên tử của M: mN.( Z+N)
Khối lượng nguyên tử của A : mN.(Z' + N')
* ta có:
Z-N = 4 <=> Z=N+4 (1)
Z'=N' (2)
N+ xN' = 58 => xN' = 58 - N (3)
* Hợp chất A có công thức MX(b) trong đó M chiếm 46,67% về khối lượng nên:
M / (M+bX) = 46,67/100 <=> [mN.(Z+N)] / [mN.(Z+N) + b.mN.(Z'+N')] = 46,67/100
<=> (Z+N) / [(Z+N) +b(Z'+N')] = 46,67/100 (4)
Thay (1), (2), (3) vào (4) ta giải ra được : N = 26 => Kim loại M chính là Fe
N=26 => Z= 26 +4 = 30 và bN' = 32
Với b=1 => N'=32 => phi kim là Ge (loại )
Với b=2 => N'=16 => phi kim là S( thuộc chu kì 3 nên thỏa mãn điều kiên=> chọn)
Vậy công thức của hợp chất H là: FeS2
Câu 1 :
= 0,015 mol. Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ta có: mAl = 4,83 - 3,48 = 1,35 (g) ; nAl = 0,05 (mol) 8 Al + 3 Fe3O4 4Al2O3 + 9Fe 0,04 0,015 0,02 0,045 Theo PTHH: Fe3O4 hết, Al dư nAl dư = nFe sau (1) = 0,015.3 = 0,045 (mol) F gồm: Al2O3: 0,02 mol; Fe: 0,045 mol ; Al dư: 0,01 mol |
Cho F vào dd CuSO4, xảy ra lần lượt các phản ứng sau: (1) 2Al + 3CuSO4 Al2(SO4)3 + 3 Cu 0,01 0,015 0,015 (mol) (2) Fe + CuSO4 FeSO4 + Cu 0,035 0,035 0,035 (mol) Hỗn hợp chất rắn Z gồm: Cu: 0,05 mol; Fe dư: 0,045-0,035 = 0,01 mol; Al2O3: 0,02 mol |
Câu 3 :