viết thư upu lần thứ 40

P

p3nh0c

Kính gửi bác giáo sư kính mến!

Cháu biết bác rất ngạc nhiên khi nhận được bức thư này và hẳn bác đang thắc mắc về chủ nhân của nó đúng không ạ? Cháu xin tự giới thiệu cháu là cây lim non ngày nào mà bác đã chăm sóc khi bác còn nghiên cứu sinh học trong rừng cách đây 3 năm. Bác ơi bác có khỏe không ạ? Thấm thoát mà đã 3 năm trôi qua, cháu chẳng biết bác có thay đổi gì không nhưng khu rừng này đã khác xưa rất nhiều đến nỗi bác sẽ không thể nào ngờ được đâu! Nếu ngày xưa nơi đây là một khu rừng hoang sơ, rậm rạp với muôn cây, hoa rừng cùng muôn thú vui ca thì bây giờ nó chẳng còn được như thế! Những bác sồi, bác lim già đã bị những con người độc ác đốn đi một cách nhẫn tâm, cả những anh chị của cháu, tuổi đời chẳng là bao nhưng cũng bị họ tàn phá. Không chỉ thế các loài thú trong khu rừng này cũng đang bị săn bắn một cách hết sức bừa bãi bác ạ! Cháu nghe mọi người nói những người kia sẽ đem người thân, bạn bè của cháu đi làm thành đồ dùng, thức ăn,.. để phục vụ đời sống của họ. Thật sự cháu thấy việc dùng cây rừng hay động vật rừng để phục vụ đời sống không có gì sai cả! Nhưng nó chỉ đúng khi họ khai thác một cách hợp lý với số lượng vừa phải và khi đã thai thác thì họ phải biết khôi phục lại những gì có thể chứ! Tại sao con người lại không làm như vậy? Cháu biết có rất nhiều người hiểu được lợi ích của chúng cháu và yêu thương chúng cháu như bác vậy. Nhưng bác ơi tại sao con người chúng ta không truyền hết những thông tin này cho tất cả để họ cùng nhau bảo vệ và yêu thương ngôi nhà của chúng cháu và cũng là ‘lá phổi xanh của Trái Đất” chứ? Chẳng có gì là quá đáng nếu cháu nói con người tồn tại là nhờ rừng phải không bác? Theo như cháu biết con người cần môi trường trong sạch để sống, học tập và làm việc. Vậy môi trường đó sẽ có từ đâu trong quá trình đô thị hóa khủng khiếp của loài người với số lượng khói bụi thải ra không khí mỗi ngày lên đến con số rất cao mà không ai có thể ngờ được. Cháu xin tự hào nói rằng không khí được đảm bảo trong sạch bởi sự tồn tại của rừng. Cháu biết bác rất thông thái nhưng cháu vẫn muốn nói về rừng để bác hiểu hơn về ngôi nhà thân yêu của cháu.
Rừng là ngôi nhà của cháu, trong đó cháu có nhiều người thân, bạn bè là sinh vật rừng, mẹ đất và cha khí hậu. Cây xanh chúng cháu là thành viên chiếm tỉ lệ lớn đó bác ạ! Cây xanh tụi cháu có vai trò hết sức quan trọng đối với môi trường sống. Không đơn thuần là tạo bóng mát và làm đẹp mà hơn hết chúng cháu điều hòa khí hậu giúp không khí được trong lành và bầu khí quyển được làm sạch. Ai cũng biết rừng là lá phổi của Trái đất, nếu như tất cả thực vật trên Trái đất đã tạo ra 53 tỷ tấn sinh khối (ở trạng thái khí tuyệt đối là 64%) thì rừng chiếm 37 tỷ tấn (70%) và các cây rừng sẽ thải ra 52,5 tỷ tấn (hay 44%) dưỡng khí để phục vụ cho hô hấp của con người, động vật và sâu bọ trên Trái đất trong khoảng 2 năm. Hay như hiện nay hiện tượng xói mòn đất là một thực trạng nghiêm trọng xảy ra ở những vùng đất trống, đồi trọc ít cây bao phủ làm rửa trôi lớp đất mặt, tạo thành khe rãnh gây lũ lụt, sạc lở đất... ảnh hưởng nghiêm trọng tới đời sống và sản xuất của con người. Tình trạng này thật khủng khiếp phải không bác nhưng nó sẽ không xảy ra nếu như con người biết trồng và bảo vệ rừng. Rừng cải tạo và bảo vệ đất. Nhờ có tán lá xoè rộng như chiếc ô, nên chúng cháu có thể che chở cho lớp đất trên mặt ít bị ảnh hưởng bởi tác động của mưa nắng. Hơn thế nữa rừng còn nuôi đất và bồi bổ cho đất nữa đó bác ạ! Mẹ đất được bón phân, vì chúng cháu rụng cành lá xuống, chúng tự phân huỷ và tạo thành các chất dinh dưỡng, làm tăng độ màu mỡ của đất. Ðất phì nhiêu, tơi xốp sẽ thấm tốt, giữ nước tốt và hạn chế xói mòn. Vùng bãi triều ven biển có các cô chú sú, vẹt, đước,.. của cháu vừa chắn sóng, vừa giữ phù sa, làm cho bờ biển không những không bị xói, mà còn được bồi đắp và tiến ra phía trước nữa! Rừng có tác dụng điều hoà dòng chảy trong sông ngòi và dưới đất. Nước mưa rơi xuống vùng có rừng được chúng cháu giữ lại, do đó lượng dòng chảy do mưa trong mùa lũ giảm đi. Rừng cản không cho dòng chảy quá nhanh, hạn chế, làm giảm mức độ đột ngột và ác liệt của từng trận lũ. Nước thấm xuống đất rừng vừa là nguồn dự trữ nuôi cây và các sinh vật sống trong đất, vừa chảy rất chậm về nuôi các sông trong thời gian không mưa. Do đó những vùng có nhiều rừng che phủ sẽ giảm bớt được thiên tai hạn hán và lũ lụt. Rừng càng nằm gần đầu nguồn sông, tác dụng điều hoà dòng chảy càng lớn hơn.
Không nhứng thế ngôi nhà của chúng cháu còn cung cấp cho con người nhiều hơn thế nữa!Rừng cung cấp gỗ, củi, các loại thuốc quý điều hòa khí hậu, tạo ra Oxy, điều hòa nước, nơi cư trú động thực vật và tàng trữ các nguồn gen quý hiếm. Bên cạnh đó nhà của chúng cháu còn là môi trường sinh thái trong lành - một địa điểm du lịch lý thú, một danh lam thắng cảnh tuyệt vời đầy bí ẩn, hoang dã và tràn đầy hấp dẫn, lôi cuốn.
Cháu nghe bà cổ thụ nói trước đây, trên Trái đất, nhà của chúng cháu có diện tích rất lớn. Vậy mà giờ đây còn lại bao nhiêu? Không hiểu rõ tầm quan trọng của chúng cháu rất nhiều người đã chặt phá cây bừa bãi nhất là những người dân thiếu hiểu biết "đốt nương làm rẫy" khai phá rừng một cách vô ý thức. Nhưng cũng có những người biết được lợi ích của rừng hiểu được sự sai trái trong hành động của mình nhưng vẫn chặt trộm, khai khác rừng trái phép để kiệm lợi về mình. Hậu quả của những việc chặt phá, khai thác thiếu quy củ, đốt rừng, phá rừng ấy thật không thể tưởng tượng được. Từng tự hào với cánh rừng U Minh rộng lớn, phong phú thì nhưng chỉ vì thiếu ý thức, công tác quản lý kém mà hàng trăm, hàng nghìn hecta rừng bị phá hủy, thiêu rụi trong ngọn lửa làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến môi trường người dân và thiệt hại hàng trăm tỷ đồng của nhà nước. Những vùng đồi xanh đẹp đẽ xưa kia những cánh rừng nguyên sinh xưa kia giờ đây chỉ còn là những quả đồi trọc, những khu rừng thứ sinh. Tiếp theo đó là những thảm họa thiên nhiên liên tục xảy ra nào hạn hán, nào lũ lụt, nào sụt lở đất... làm thiệt hại bao tiền của và đau đớn hơn là tính mạng của những người dân vô tội. Không có rừng thì lấy cái gì để ngăn chặn lũ lụt, điều hòa không khí, để chống xói mòn, để bảo vệ làng mạc. Những tai hại to lớn và khủng khiếp ấy đều chỉ vì một sự vô ý thức, sự thiếu hiểu biết và hám lợi của một số cá nhân gây ra.

Mất rừng đồng nghĩa với việc môi trường sống của con người đang dần dần bị tàn phá, hủy hoại. Những loại động vật hoang dã cũng mất đi môi trường sống của mình. Đã bao loài động vật bị tuyệt chủng, bị đem vào danh sách đỏ. Nguy cơ tuyệt chủng tất cả cũng vì chặt phá rừng.

Cháu xin bác hãy lên tiếng để cứu gia đình cháu!
Thân ái
cháu
:)
 
Last edited by a moderator:
P

p3nh0c

mình vừa nghĩ ra! bài viết ko được hay lắm mấy bạn tham khảo cho ý kiến nha!
 
N

nhoc_bettyberry

Kính gửi bác giáo sư kính mến!

Cháu biết bác rất ngạc nhiên khi nhận được bức thư này và hẳn bác đang thắc mắc về chủ nhân của nó đúng không ạ? Cháu xin tự giới thiệu cháu là cây lim non ngày nào mà bác đã chăm sóc khi bác còn nghiên cứu sinh học trong rừng cách đây 3 năm. Bác ơi bác có khỏe không ạ? Thấm thoát mà đã 3 năm trôi qua, cháu chẳng biết bác có thay đổi gì không nhưng khu rừng này đã khác xưa rất nhiều đến nỗi bác sẽ không thể nào ngờ được đâu! Nếu ngày xưa nơi đây là một khu rừng hoang sơ, rậm rạp với muôn cây, hoa rừng cùng muôn thú vui ca thì bây giờ nó chẳng còn được như thế! Những bác sồi, bác lim già đã bị những con người độc ác đốn đi một cách nhẫn tâm, cả những anh chị của cháu, tuổi đời chẳng là bao nhưng cũng bị họ tàn phá. Không chỉ thế các loài thú trong khu rừng này cũng đang bị săn bắn một cách hết sức bừa bãi bác ạ! Cháu nghe mọi người nói những người kia sẽ đem người thân, bạn bè của cháu đi làm thành đồ dùng, thức ăn,.. để phục vụ đời sống của họ. Thật sự cháu thấy việc dùng cây rừng hay động vật rừng để phục vụ đời sống không có gì sai cả! Nhưng nó chỉ đúng khi họ khai thác một cách hợp lý với số lượng vừa phải và khi đã thai thác thì họ phải biết khôi phục lại những gì có thể chứ! Tại sao con người lại không làm như vậy? Cháu biết có rất nhiều người hiểu được lợi ích của chúng cháu và yêu thương chúng cháu như bác vậy. Nhưng bác ơi tại sao con người chúng ta không truyền hết những thông tin này cho tất cả để họ cùng nhau bảo vệ và yêu thương ngôi nhà của chúng cháu và cũng là ‘lá phổi xanh của Trái Đất” chứ? Chẳng có gì là quá đáng nếu cháu nói con người tồn tại là nhờ rừng phải không bác? Theo như cháu biết con người cần môi trường trong sạch để sống, học tập và làm việc. Vậy môi trường đó sẽ có từ đâu trong quá trình đô thị hóa khủng khiếp của loài người với số lượng khói bụi thải ra không khí mỗi ngày lên đến con số rất cao mà không ai có thể ngờ được. Cháu xin tự hào nói rằng không khí được đảm bảo trong sạch bởi sự tồn tại của rừng. Cháu biết bác rất thông thái nhưng cháu vẫn muốn nói về rừng để bác hiểu hơn về ngôi nhà thân yêu của cháu.
Rừng là ngôi nhà của cháu, trong đó cháu có nhiều người thân, bạn bè là sinh vật rừng, mẹ đất và cha khí hậu. Cây xanh chúng cháu là thành viên chiếm tỉ lệ lớn đó bác ạ! Cây xanh tụi cháu có vai trò hết sức quan trọng đối với môi trường sống. Không đơn thuần là tạo bóng mát và làm đẹp mà hơn hết chúng cháu điều hòa khí hậu giúp không khí được trong lành và bầu khí quyển được làm sạch. Ai cũng biết rừng là lá phổi của Trái đất, nếu như tất cả thực vật trên Trái đất đã tạo ra 53 tỷ tấn sinh khối (ở trạng thái khí tuyệt đối là 64%) thì rừng chiếm 37 tỷ tấn (70%) và các cây rừng sẽ thải ra 52,5 tỷ tấn (hay 44%) dưỡng khí để phục vụ cho hô hấp của con người, động vật và sâu bọ trên Trái đất trong khoảng 2 năm. Hay như hiện nay hiện tượng xói mòn đất là một thực trạng nghiêm trọng xảy ra ở những vùng đất trống, đồi trọc ít cây bao phủ làm rửa trôi lớp đất mặt, tạo thành khe rãnh gây lũ lụt, sạc lở đất... ảnh hưởng nghiêm trọng tới đời sống và sản xuất của con người. Tình trạng này thật khủng khiếp phải không bác nhưng nó sẽ không xảy ra nếu như con người biết trồng và bảo vệ rừng. Rừng cải tạo và bảo vệ đất. Nhờ có tán lá xoè rộng như chiếc ô, nên chúng cháu có thể che chở cho lớp đất trên mặt ít bị ảnh hưởng bởi tác động của mưa nắng. Hơn thế nữa rừng còn nuôi đất và bồi bổ cho đất nữa đó bác ạ! Mẹ đất được bón phân, vì chúng cháu rụng cành lá xuống, chúng tự phân huỷ và tạo thành các chất dinh dưỡng, làm tăng độ màu mỡ của đất. Ðất phì nhiêu, tơi xốp sẽ thấm tốt, giữ nước tốt và hạn chế xói mòn. Vùng bãi triều ven biển có các cô chú sú, vẹt, đước,.. của cháu vừa chắn sóng, vừa giữ phù sa, làm cho bờ biển không những không bị xói, mà còn được bồi đắp và tiến ra phía trước nữa! Rừng có tác dụng điều hoà dòng chảy trong sông ngòi và dưới đất. Nước mưa rơi xuống vùng có rừng được chúng cháu giữ lại, do đó lượng dòng chảy do mưa trong mùa lũ giảm đi. Rừng cản không cho dòng chảy quá nhanh, hạn chế, làm giảm mức độ đột ngột và ác liệt của từng trận lũ. Nước thấm xuống đất rừng vừa là nguồn dự trữ nuôi cây và các sinh vật sống trong đất, vừa chảy rất chậm về nuôi các sông trong thời gian không mưa. Do đó những vùng có nhiều rừng che phủ sẽ giảm bớt được thiên tai hạn hán và lũ lụt. Rừng càng nằm gần đầu nguồn sông, tác dụng điều hoà dòng chảy càng lớn hơn.
Không nhứng thế ngôi nhà của chúng cháu còn cung cấp cho con người nhiều hơn thế nữa!Rừng cung cấp gỗ, củi, các loại thuốc quý điều hòa khí hậu, tạo ra Oxy, điều hòa nước, nơi cư trú động thực vật và tàng trữ các nguồn gen quý hiếm. Bên cạnh đó nhà của chúng cháu còn là môi trường sinh thái trong lành - một địa điểm du lịch lý thú, một danh lam thắng cảnh tuyệt vời đầy bí ẩn, hoang dã và tràn đầy hấp dẫn, lôi cuốn.
Cháu nghe bà cổ thụ nói trước đây, trên Trái đất, nhà của chúng cháu có diện tích rất lớn. Vậy mà giờ đây còn lại bao nhiêu? Không hiểu rõ tầm quan trọng của chúng cháu rất nhiều người đã chặt phá cây bừa bãi nhất là những người dân thiếu hiểu biết "đốt nương làm rẫy" khai phá rừng một cách vô ý thức. Nhưng cũng có những người biết được lợi ích của rừng hiểu được sự sai trái trong hành động của mình nhưng vẫn chặt trộm, khai khác rừng trái phép để kiệm lợi về mình. Hậu quả của những việc chặt phá, khai thác thiếu quy củ, đốt rừng, phá rừng ấy thật không thể tưởng tượng được. Từng tự hào với cánh rừng U Minh rộng lớn, phong phú thì nhưng chỉ vì thiếu ý thức, công tác quản lý kém mà hàng trăm, hàng nghìn hecta rừng bị phá hủy, thiêu rụi trong ngọn lửa làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến môi trường người dân và thiệt hại hàng trăm tỷ đồng của nhà nước. Những vùng đồi xanh đẹp đẽ xưa kia những cánh rừng nguyên sinh xưa kia giờ đây chỉ còn là những quả đồi trọc, những khu rừng thứ sinh. Tiếp theo đó là những thảm họa thiên nhiên liên tục xảy ra nào hạn hán, nào lũ lụt, nào sụt lở đất... làm thiệt hại bao tiền của và đau đớn hơn là tính mạng của những người dân vô tội. Không có rừng thì lấy cái gì để ngăn chặn lũ lụt, điều hòa không khí, để chống xói mòn, để bảo vệ làng mạc. Những tai hại to lớn và khủng khiếp ấy đều chỉ vì một sự vô ý thức, sự thiếu hiểu biết và hám lợi của một số cá nhân gây ra.

Mất rừng đồng nghĩa với việc môi trường sống của con người đang dần dần bị tàn phá, hủy hoại. Những loại động vật hoang dã cũng mất đi môi trường sống của mình. Đã bao loài động vật bị tuyệt chủng, bị đem vào danh sách đỏ. Nguy cơ tuyệt chủng tất cả cũng vì chặt phá rừng.

Cháu xin bác hãy lên tiếng để cứu gia đình cháu!
Thân ái
cháu
:)

Tớ nói thế này đừng buồn nhé ^^ !
Ưu điểm của bạn là biết khai thác thông tin trên mạng và sử dụng các thông tin đó hợp lí.
Tuy nhiên, bạn còn mắc một số khuyết điểm như:
- Bạn thể hiện quá nhiều cảm xúc ở phần đầu bài mà theo tớ nó nên để ở cuối bài thì sẽ hợp lí hơn.
- bạn sắp xếp các ý chưa thật sự có tính trật tự. Bạn nên làm theo cấu trúc: Vai trò -> Tình hình phá hoại -> Hậu quả -> Kết luận nên làm gì lúc này. Như thế tính thuyết phục sẽ cao hơn.
Tớ chỉ đóng góp thế thôi. Chứ bài làm của bạn như vậy là khá được rồi ^^ !
Thân.
 
B

bebongvip_1999

Loài người thân mến
Chắc hẵn khi đọc được lá thư này bạn sẽ rất ngạc nhiên và băn khoăn không biết ai là chủ nhân của lá thư này đúng không ? xin tự giới thiệu với bạn mình là 1 người mà từ xưa tới nay luôn gắn bó và cần thiết với con người . Ngay từ thuở sơ khai, con người đã có những khái niệm cơ bản nhất về nhà của mình. Nhà của mình là nơi cung cấp mọi thứ phục vụ cuộc sống của họ. Lịch sử càng phát triển, những khái niệm về nhà của mình được tích lũy, hoàn thiện thành những học thuyết về rừng. Rừng (nhà của mình) là quần xã sinh vật trong đó cây rừng(chúng mình) là thành phần chủ yếu. con người các bạn chắc hẵn ai cũng biết rừng là lá phổi của trái đất. Nếu như tất cả thực vật trên Trái đất đã tạo ra 53 tỷ tấn sinh khối (ở trạng thái khí tuyệt đối là 64%) thì rừng chiếm 37 tỷ tấn (70%) và chúng mình sẽ thải ra 52,5 tỷ tấn (hay 44%), dưỡng khí để phục vụ cho hô hấp của con người, động vật và sâu bọ trên Trái đất trong khoảng 2 năm. Không chỉ vậy chúng mình còn giữ vai trò rất to lớn đối vs con người như :Cung cấp gỗ, củi, điều hòa khí hậu, tạo ra Oxy, điều hòa nước, nơi cư trú động thực vật và tàng trữ các nguồn gen quý hiếm.
Rừng bảo vệ và ngăn chặn gió bão. Lượng xói mòn của vùng đất có rừng chỉ bằng 10% lượng đất xói mòn của vùng đất không có rừng.
Rừng là nguồn gen vô tận của con người, là nơi cư trú của các loài động thực vật quý hiếm.
Ích lợi của chúng tớ lơn lao thế đấy, vậy mà con người đã khai thác chúng tôi qá mức làm cho lớp đất phì nhiêu phủ trên mặt đất để nuôi sống chúng tôi giảm mạnh. Chỉ nhằm mục đích đem lại lời nhuận trước mắt cho bản thân mình .phải chăng chỉ là do nhận thức của con người, khai thác không đúng quy hoạch; Do tập tục du canh du cư, đốt nương làm rẫy của một số cộng đồng thiểu số bà con dân tộc vùng cao. Rồi cả những con người có nhận thức để rồi học chuyển hóa đất từ sản xuất lâm nghiệp sang sản xuất nông nghiệp; xây dựng cơ bản, xây dựng đường giao thông, công trình thủy điện...và cả những long tham vô đáy của bọn lâm tặc phá rừng chỉ nhằm để lấy lâm sản.
Loài người thân mến,
Mình biết rằng không phải tất cả mọi người các cậu đều có nhũng ý nghĩ đen tối như vậy. mình tin là trong số loài người các bạn sẽ có ít nhất 1 người biết lắng nge và chia sẽ những gì mà chúng mình đang phải gánh chịu . vì vậy mình mong rằng các cậu sẽ giúp đỡ mình khi đọc xong lá thư này. Các bạn hãy đứng lên tuyên tuyền nhắc nhở mọi người thấy rõ được những tầm quan trọng và cần thiết của việc chăm sóc, bảo vệ rừng, ngăn chặn những hành động, việc làm tổn thương đến rừng.để từ đó có những kế hoạch và thực hiện chương trình phủ xanh đồi trọc của nhà nước, địa phương đề ra;Bỏ lối sống du canh du cư, đốt rừng làm nương rẫy.để chúng mình có thể có 1 cs tốt đẹp hơn và cũng là góp phần giúp cho cs của các bạn xanh sạch hơn.bởi vậy các bạn hãy giúp đỡ chúng mình nhé ! chúng mình sẽ mãi mãi bên nhau để cùng giúp nhau có 1 cs tốt đẹp hơn .
Thân ái!
Cây rừng

bài này tự làm không hay thì thông cảm nha :) có ý kiến thì gọi tới số 01289442491 gặp po nhak :)

Ủa , bài này giống bài trên mạng ( http://vanmau.com/forum/showthread.php/19841-Thu-upu-lan-thu-40-lt-tham-khao-gt- )quá \Rightarrow cái này cậu chép :)
 
T

tuanvy0808

Thiên nhiên - từ ngàn xưa tới nay luôn luôn gắn bó và cần thiết với con người. Tuy nhiên, do nhu cầu sống, con người đã khai thác quá mức, dẫn đến tình trạng thiên nhiên bị tàn phá nặng nề, khiến môi trường và khí hậu thay đổi theo chiều hướng xấu, đe dọa sự sống của Trái đất và của con người. Vì vậy, việc bảo vệ thiên nhiên nói chung - bảo vệ rừng nói riêng là nhiệm vụ vô cùng hệ trọng đối với toàn nhân loại.
Qua sách báo, phim ảnh, các em đã hình dung những khu rừng nguyên sinh rậm rạp, với bao loài cây cổ thụ và muôn loại hoang thú. Vậy thì các em hãy chọn cho mình một trong những loài cây ấy, có thể là Chò Chỉ, Lim, Lát… cũng có thể là những cây thân quen: bạch đàn, phi lao…vv. Điều quan trọng là những loài cây ấy được các em gửi gắm nhận thức, suy nghĩ, tình cảm của mình. Cùng với đó là hoàn cảnh, tình huống cụ thể phù hợp mà câu chuyện xẩy ra.
Trong khu rừng đâu chỉ có cây cối cần được bảo vệ, vì còn muôn loài, muông thú. Nhưng “chủ nhân” của rừng là cây cối. Bởi thế, cây là đại diện cho tất cả cư dân của rừng. Vì vậy “tiếng nói” của cây là của cả khu rừng. Sự tưởng tượng chắp cho suy nghĩ và cách diễn đạt của các em có thêm đôi cánh bay bổng. Những vấn đề đặt ra cũng hết sức đa dạng, rộng mở. Có thể là mình đang là cây cổ thụ, từng chứng kiến bao thăng trầm của khu rừng, nay bất ngờ vì những sự đổi thay mà con người đang tiến hành. Có thể là cây non đang lớn lên với nhiều ngỡ ngàng của cuộc sống xung quanh được che chở bởi sự chăm sóc, bảo vệ của mọi người,v.v.

Hãy đặt suy nghĩ, tình cảm, nhận thức của mình vào những loài cây để có thể
viết nên được một lá thư chân thật và làm lay động lòng người
B. EM HÃY VIẾT THƯ CHO NGƯỜI NÀO ĐÓ, ĐỂ GIẢI THÍCH VÌ SAO VIỆC BẢO VỆ RỪNG LÀ RẤT QUAN TRỌNG
1. Bảo vệ rừng có ý nghĩa vô cùng quan trọng với đời sống con người.
Ai cũng biết rừng là lá phổi của Trái đất. Nếu như tất cả thực vật trên Trái đất đã tạo ra 53 tỷ tấn sinh khối (ở trạng thái khí tuyệt đối là 64%) thì rừng chiếm 37 tỷ tấn (70%) và các cây rừng sẽ thải ra 52,5 tỷ tấn (hay 44%), dưỡng khí để phục vụ cho hô hấp của con người, động vật và sâu bọ trên Trái đất trong khoảng 2 năm.
Rừng là thảm thực vật của những cây gỗ trên bề mặt Trái đất giữ vai trò to lớn đối với con người như: cung cấp gỗ, củi, điều hòa khí hậu, tạo ra Oxy, điều hòa nước, nơi cư trú động thực vật và tàng trữ các nguồn gen quý hiếm.
Rừng bảo vệ và ngăn chặn gió bão. Lượng xói mòn của vùng đất có rừng chỉ bằng 10% lượng đất xói mòn của vùng đất không có rừng.
Rừng là nguồn gen vô tận của con người, là nơi cư trú của các loài động thực vật quý hiếm.
2. Bảo vệ như thế nào để rừng được giữ vẹn toàn.
a. Phá rừng là quá trình chuyển đổi hay sự thay đổi của lớp phủ mặt đất từ rừng sang các trạng thái khác.
b. Việc phá rừng thường do từ nguyên nhân chủ quan.
- Do nhận thức của con người, khai thác không đúng quy hoạch.
- Do tập tục du canh du cư, đối nương làm rẫy của một số cộng đồng thiểu số bà con dân tộc vùng cao.
- Do quá trình chuyển hóa đất từ sản xuất lâm nghiệp sang sản xuất nông ngiệp.
- Do xây dựng cơ bản, xây dựng đường giao thông, công trình điện…
- Do hoạt động phá rừng của bọn lâm tặc nhằm để lấy lâm sản.
c. Để bảo vệ rừng cần:
- Tuyên truyền nhắc nhở mọi người thất rõ những tầm quan trọng và cần thiết của việc chăm sóc, bảo vệ rừng, ngăn chặn những hành động, việc làm tổn thương đến rừng.
- Có kế hoạch và thực hiện chương trình phủ xanh đồi trọc của nhà nước, địa phương đề ra.
- Bỏ lối sống du canh du cư, đốt rừng làm nương rẫy.
C. ĐỂ CÓ MỘT BỨC THƯ HAY

Các em học sinh chăm chú ghi chép các hướng dẫn để có được một lá
thư hay trong buổi phát động Cuộc thi viết thư UPU lần thứ 40 tổ chức tạo Đà Nẵng
Đề tài năm nay rất gần gũi và cần thiết với mỗi người, đặc biệt là với đối tượng các em học sinh, những chủ nhân tương lai có trách nhiệm gìn giữ và chăm sóc môi trường nói chung, rừng nói riêng. Bởi vậy, chắc chắn sẽ không khó khi các em viết bức thư nhưng muốn hay, đặc sắc vẫn đòi hỏi sự suy nghĩ, chọn lựa tình huống, câu chuyện “đắt” để nêu bật được tầm quan trọng của việc bảo vệ rừng. Đọc xong bức thư, người đọc không chỉ thấy rõ trách nhiệm mà còn bị lay động bởi nguyện vọng, mong muốn của em trong việc bảo vệ, gìn giữ lá phổi của Trái đất.
Đối tượng gửi thư có thể là những người thân, cha mẹ, bạn bè…, cũng có thể là những người có trách nhiệm đang làm nhiệm vụ bảo vệ rừng (bác kiểm lâm), những người nổi tiếng, có vị trí, uy tín, ảnh hưởng trong xã hội, cộng đồng…
Điều các em cần hết sức lưu ý: Đây là bức thư văn học, nên bài viết phải giàu cảm xúc, hình ảnh. Tránh lối viết dễ dãi, sáo mòn. Kết thúc để lại ấn tượng với người đọc.
 
T

tuanvy0808

Thiên nhiên - từ ngàn xưa tới nay luôn luôn gắn bó và cần thiết với con người. Tuy nhiên, do nhu cầu sống, con người đã khai thác quá mức, dẫn đến tình trạng thiên nhiên bị tàn phá nặng nề, khiến môi trường và khí hậu thay đổi theo chiều hướng xấu, đe dọa sự sống của Trái đất và của con người. Vì vậy, việc bảo vệ thiên nhiên nói chung - bảo vệ rừng nói riêng là nhiệm vụ vô cùng hệ trọng đối với toàn nhân loại.
Qua sách báo, phim ảnh, các em đã hình dung những khu rừng nguyên sinh rậm rạp, với bao loài cây cổ thụ và muôn loại hoang thú. Vậy thì các em hãy chọn cho mình một trong những loài cây ấy, có thể là Chò Chỉ, Lim, Lát… cũng có thể là những cây thân quen: bạch đàn, phi lao…vv. Điều quan trọng là những loài cây ấy được các em gửi gắm nhận thức, suy nghĩ, tình cảm của mình. Cùng với đó là hoàn cảnh, tình huống cụ thể phù hợp mà câu chuyện xẩy ra.
Trong khu rừng đâu chỉ có cây cối cần được bảo vệ, vì còn muôn loài, muông thú. Nhưng “chủ nhân” của rừng là cây cối. Bởi thế, cây là đại diện cho tất cả cư dân của rừng. Vì vậy “tiếng nói” của cây là của cả khu rừng. Sự tưởng tượng chắp cho suy nghĩ và cách diễn đạt của các em có thêm đôi cánh bay bổng. Những vấn đề đặt ra cũng hết sức đa dạng, rộng mở. Có thể là mình đang là cây cổ thụ, từng chứng kiến bao thăng trầm của khu rừng, nay bất ngờ vì những sự đổi thay mà con người đang tiến hành. Có thể là cây non đang lớn lên với nhiều ngỡ ngàng của cuộc sống xung quanh được che chở bởi sự chăm sóc, bảo vệ của mọi người,v.v.

Hãy đặt suy nghĩ, tình cảm, nhận thức của mình vào những loài cây để có thể
viết nên được một lá thư chân thật và làm lay động lòng người
B. EM HÃY VIẾT THƯ CHO NGƯỜI NÀO ĐÓ, ĐỂ GIẢI THÍCH VÌ SAO VIỆC BẢO VỆ RỪNG LÀ RẤT QUAN TRỌNG
1. Bảo vệ rừng có ý nghĩa vô cùng quan trọng với đời sống con người.
Ai cũng biết rừng là lá phổi của Trái đất. Nếu như tất cả thực vật trên Trái đất đã tạo ra 53 tỷ tấn sinh khối (ở trạng thái khí tuyệt đối là 64%) thì rừng chiếm 37 tỷ tấn (70%) và các cây rừng sẽ thải ra 52,5 tỷ tấn (hay 44%), dưỡng khí để phục vụ cho hô hấp của con người, động vật và sâu bọ trên Trái đất trong khoảng 2 năm.
Rừng là thảm thực vật của những cây gỗ trên bề mặt Trái đất giữ vai trò to lớn đối với con người như: cung cấp gỗ, củi, điều hòa khí hậu, tạo ra Oxy, điều hòa nước, nơi cư trú động thực vật và tàng trữ các nguồn gen quý hiếm.
Rừng bảo vệ và ngăn chặn gió bão. Lượng xói mòn của vùng đất có rừng chỉ bằng 10% lượng đất xói mòn của vùng đất không có rừng.
Rừng là nguồn gen vô tận của con người, là nơi cư trú của các loài động thực vật quý hiếm.
2. Bảo vệ như thế nào để rừng được giữ vẹn toàn.
a. Phá rừng là quá trình chuyển đổi hay sự thay đổi của lớp phủ mặt đất từ rừng sang các trạng thái khác.
b. Việc phá rừng thường do từ nguyên nhân chủ quan.
- Do nhận thức của con người, khai thác không đúng quy hoạch.
- Do tập tục du canh du cư, đối nương làm rẫy của một số cộng đồng thiểu số bà con dân tộc vùng cao.
- Do quá trình chuyển hóa đất từ sản xuất lâm nghiệp sang sản xuất nông ngiệp.
- Do xây dựng cơ bản, xây dựng đường giao thông, công trình điện…
- Do hoạt động phá rừng của bọn lâm tặc nhằm để lấy lâm sản.
c. Để bảo vệ rừng cần:
- Tuyên truyền nhắc nhở mọi người thất rõ những tầm quan trọng và cần thiết của việc chăm sóc, bảo vệ rừng, ngăn chặn những hành động, việc làm tổn thương đến rừng.
- Có kế hoạch và thực hiện chương trình phủ xanh đồi trọc của nhà nước, địa phương đề ra.
- Bỏ lối sống du canh du cư, đốt rừng làm nương rẫy.
C. ĐỂ CÓ MỘT BỨC THƯ HAY

Các em học sinh chăm chú ghi chép các hướng dẫn để có được một lá
thư hay trong buổi phát động Cuộc thi viết thư UPU lần thứ 40 tổ chức tạo Đà Nẵng
Đề tài năm nay rất gần gũi và cần thiết với mỗi người, đặc biệt là với đối tượng các em học sinh, những chủ nhân tương lai có trách nhiệm gìn giữ và chăm sóc môi trường nói chung, rừng nói riêng. Bởi vậy, chắc chắn sẽ không khó khi các em viết bức thư nhưng muốn hay, đặc sắc vẫn đòi hỏi sự suy nghĩ, chọn lựa tình huống, câu chuyện “đắt” để nêu bật được tầm quan trọng của việc bảo vệ rừng. Đọc xong bức thư, người đọc không chỉ thấy rõ trách nhiệm mà còn bị lay động bởi nguyện vọng, mong muốn của em trong việc bảo vệ, gìn giữ lá phổi của Trái đất.
Đối tượng gửi thư có thể là những người thân, cha mẹ, bạn bè…, cũng có thể là những người có trách nhiệm đang làm nhiệm vụ bảo vệ rừng (bác kiểm lâm), những người nổi tiếng, có vị trí, uy tín, ảnh hưởng trong xã hội, cộng đồng…
Điều các em cần hết sức lưu ý: Đây là bức thư văn học, nên bài viết phải giàu cảm xúc, hình ảnh. Tránh lối viết dễ dãi, sáo mòn. Kết thúc để lại ấn tượng với người đọc.
 
P

punpun_codon_61

Gửi Nhạc Sĩ Trịnh Công Sơn kính mến, tôi không biết lá thư này có đến được với tay của ông và ông có thể làm như tôi yêu cầu hay không? Nhưng tôi hy vọng rằng ông sẽ đọc và hiểu rằng cả một thế hệ đang mỏi mòn đợi chờ thư hồi âm của ông.

Tôi là một cây cổ thụ đã sống trong khu rừng này đã gần 100 năm nay, trước đây những loài cây cổ thụ như tôi sống ở rừng rất vui vẻ, giúp ích cho loài người nhưng gần đây có những người thường đến phá rừng. Mọi người trong khu rừng có đủ các loại cây khác đang lo lắng về việc này . Ai cũng biết rừng là lá phổi của Trái đất. Nếu như tất cả thực vật trên Trái đất đã tạo ra 53 tỷ tấn sinh khối (ở trạng thái khí tuyệt đối là 64%) thì rừng chiếm 37 tỷ tấn (70%) và các cây rừng sẽ thải ra 52,5 tỷ tấn (hay 44%), dưỡng khí để phục vụ cho hô hấp của con người, động vật và sâu bọ trên Trái đất trong khoảng 2 năm.
Thuở sơ khai , rừng là nơi cung cấp mọi thứ phục vụ cuộc sống cho con người, hãy tượng tượng rằng nếu không có rừng thì mọi người trên Trái Đất này sẽ sống bằng máy dưỡng khí sao? . Rừng luôn luôn có sự cân bằng , có tính ổn định và tự điều hòa và tự phục hồi để chống lại những biến đổi của hoàn cảnh và biến đổi về tự nhiên, nhưng không thể nào chống lại sự xâm hại của những người vô ý thức phá rừng. Nếu ông là thứ trưởng tài nguyên và môi trường chắc ông cũng nắm rõ lấy điều này. Cá nhân tôi và những người trong khu rừng đều phải trải qua một thời gian hình thành do kết quả của sự tiến hóa lâu dài và kết quả của sự chọn lọc tự nhiên của các thành phần. Cá nhân tôi không biết sự vô tư của những người đi phá rừng, tôi hiểu ông là một nhạc sĩ rất nổi tiếng, tôi muốn ông hãy viết các bài nhạc để ca ngợi sự hữu ích của rừng để mọi người có thể nhìn nhận được rừng tốt đến mức nào. Phải nói rằng rừng có vai trò, lợi ích đối với cuộc sống rất cao nếu không có rừng thì không thể cung cấp dưỡng khí . Một hecta rừng hằng năm tạo nên 16 tấn Oxi . Mỗi người một năm cần 4000 kg Oxi , tương ứng với lượng oxy do 1.000 - 3.000 m² .

Với khả năng hấp thụ khí điôxít các bon và lọc các chất gây ô nhiễm khác, cây giúp chúng ta giữ gìn không khí trong lành và làm giảm nguy cơ nóng lên toàn cầu. Hãy nhìn lại vào lúc trước rừng chiếm hết 1 phần 2 diện tích bề mặt của trái đất. Ngày nay, rừng chỉ chiếm chưa đầy một phần ba diện tích đất liên của thế giới, Mẹ Thiên nhiên đã sáng tạo ra những thứ như rừng thật là tuyệt vời chúng tôi giữ gìn không khí trong lành và làm giảm nguy cơ nóng lên toàn cầu. Chúng tôi chấp nhận cung cấp gỗ của mình nhưng với sự tham lam vô đáy của loài người đã đẩy chúng tôi đến bờ vực tuyệt chủng . Ông cứ tưởng tượng rằng hằng ngày chúng tôi phải đối mặt với sự bất cần của con người, sự nóng lên của trái đất làm cháy rừng. Việc chặt gỗ quý, khai thác khoáng sản, săn bắt thú bừa bãi dẫn đến hậu quả nghiêm trọng . Dân số tăng nhanh, nạn đốt nương làm rẫy tràn lan. Việc xây dựng các công trình giao thông, công nghiệp, khu du lịch .... không phù hợp và gây nguy hại cho rừng. Việc bảo vệ rừng chưa có giải pháp thỏa đáng và hiệu quả từ các chính phủ và cơ quan quản lý . Ý thức của con người còn khá kém. Tôi nhìn thấy được sự cố gắng của con người nhưng đó vẫn chưa đủ đánh thức cái ý chí của con người, nhà nước nên có khuynh hướng chấm dứt tình trạng đốt rừng làm nương rẫy, giáo dục ý thức bảo vệ rừng cho con người. Tôi viết lá thư chỉ mong rằng những người như ông sẽ giúp cho loài người có nhận thức về rừng qua các bài hát trữ tình tha thiết của ông. Tài Nguyên Vô Giá của con người.

Thân Mến:
Đại Cổ Thụ
 
P

punpun_codon_61

Thành phố Hồ Chí Minh
Thứ 6 ngày 19 tháng 11 năm 2010
Kính gửi bác Lộc Vừng Già:
Cháu chào Bác, lâu nay bác có khỏe không? Bác vẫn hằng ngày vươn vai soãi cành vào buổi sáng sớm để tận hưởng những giọt sương sớm và không khí trong lành ban mai chứ. Gia đình của ta vẫn mạnh khỏe và yên ổn chứ ạ? Cháu viết cho bác lá thư này trước hết muốn hỏi han sức khỏe của mọi người, sau là quan tâm đến sự sống còn của dòng họ cây lấy gỗ nhà ta cũng như cả cộng đồng trước tình trạng phá rừng vô tội vạ như hiện nay của con người. Xem báo tuần qua, bọn Lộc vừng trẻ chúng cháu ở thành phố rất lấy làm lo lắng vì được biết cả ngàn hécta rừng ở Tây nguyên đã bị phát quang chỉ để dự án xây dựng khu nghỉ dưỡng, thể thao phục vụ cho một số ít tầng lớp giàu có. Không biết loài người có hiểu lợi ích của cây cối chúng ta ảnh hưởng đến sự sinh tồn và tầm quan trọng đối với đời sống của họ không? Thế mà người ta cứ vô tư chặt phá như thể thử hỏi xem tình hình sẽ tồi tệ như thế nào?

Đầu tiên hết, những ai khai thác rừng trái phép đều nhắm vào các loại cây lấy gỗ tốt mà đa số đều là các cây lâu năm và lớn. Là cây Lộc Vừng non, cháu sẽ rất đau khổ khi thấy cha, mẹ nó đã phải rời xa nó mãi mãi, rồi số phận bi đát đó cũng sẽ tiếp diễn đối với anh chị nó, rồi nó cũng tủi thân, héo cành đi vì biết rằng số phận mình sau này cũng chẳng bao giờ thay đổi. Điều đó đồng nghĩa rằng nó đã không còn sở hữu được sự yêu thương của cha mẹ, sự đùm bọc của anh chị, chỉ còn nó sống đơn độc không sự che chở trước sự lạnh lùng của thiên nhiên đối với nó. Cháu rất thông cảm với nó, nó thật là đơn độc đúng không bác, và cũng chính vì thế cũng nêu lên sự vô tâm của loài người chúng ta đối với thực vật. Cần hành động ngay bác à!

Như đã biết, ông cha ta đã xuất hiện từ hàng vạn năm về trước rồi, thế mà chẳng có một sự tác động nào cả, ông cha ta vẫn có một vương quốc rừng rậm thịnh vượng đấy thôi. Nhưng từ khi loài vượn tiến hóa thành sinh vật tiến bộ, thì cũng là lúc vương quốc chúng ta bắt đầu sụp đổ. Thời mà ta vẫn còn giữ được cái vẻ đẹp xanh như vậy, muôn thú có một cuộc sống vui vẻ, còn ta có một cuộc sống yên lành, nhưng năm tháng qua đi, chúng ta chỉ còn bằng 1/3 dân số loài người. Loài người, cái loài sinh vật hiếu chiến ấy đã làm đốn ngã ông cha chúng ta, chỉ để thỏa mãn nhu cầu cần thiết cho sự phát triển của bọn họ. Họ ko quan tâm đến sự sống còn của ta, như thể ta là trong suốt vậy. Và kể từ đó đến tận bây giờ, biết bao nhiêu nhà máy, khách sạn, ruộng đất mọc lên nhanh như gió. Cháu cứ ước gì cái thế giới hiện đại sẽ không bao giờ đến với chúng ta, bác à !

Mà cái nguyên nhân sâu xa dẫn đến tình trạng phá rừng này hình như cũng chẳng sâu xa lắm đâu. Đó là do cái vấn nạn trút lợi cho bản thân của những loại người ham tiền ham bạc mà không nghĩ tới hậu quả mình gây ra. Nào là phá rừng lấy gỗ, nào là đốt rừng làm nương rẫy, nào là chặt cây xây nhà,… biết bao nhiêu đại gia đình thực vật đã phải từ biệt cõi đời. Nào ai có biết được cái hậu quả mà loài người bọn họ đã gây ra có thể lớn đến nhường nào. Biết bao tai họa sẽ đổ ập xuống đầu những con người vô tội vạ, kể cả loài thực vật chúng ta nữa. Chính loài thực vật chúng ta đã mang đến cho họ cuộc sống ngày hôm nay, chẳng lẽ họ không nhận ra sao? Chúng ta đã mang cho ta không khí trong lành để thở, đem cho ta bóng mát che nắng, các tán lá cản được bụi, và khó nhất là giữ cho đất không trôi, xói mòn đi, thế mà họ vẫn chưa nhận ra sức mạnh của chúng ta ư? Cháu còn có thể kể thêm nhiều nữa, nhưng cháu phải kể với ai bây giờ, chúng ta là thực vật thì làm sao con người có thể hiểu được ngôn ngữ của ta. Cháu đang hình dung xem trong vòng 100 năm nữa tính từ khi này, thì chúng ta có bị tuyệt chủng không hở bác,và cái hành tinh này có còn được toàn vẹn hay không, hay chỉ là một hành tinh chết. Mà có hay không có thì cháu nghĩ tốc độ công nghiệp hóa của loài người tăng nhanh ko định mức cũng là một câu trả lời rồi!
Cháu rất xin lỗi bác vì đã làm mất thời gian của bác. Nhưng cháu đã nói điều này với bác bằng cả tấm lòng, cháu không thể nào cầm được nước mắt được khi chúng ta đang đứng trên bờ vực tuyệt diệt này, bác hãy ủng hộ cháu nhé. Và nếu bằng cách nào đó cháu có thể liên lạc với loài người, thì tất nhiên cháu sẽ lớn tiếng kêu gọi loài người không được chặt phá chúng ta. Cháu rất mong chờ tới ngày đó. Chúc bác có những ngày mạnh khỏe và vui vẻ, nhớ giúp cháu gửi lời hỏi thăm của cháu tới cô Tùng Đỏ được không ạ, cả chị Liêm Nâu nữa? Cháu yêu bác nhiều lắm…

Lộc Vừng Lê Trung Chánh
 
P

punpun_codon_61

Rừng quốc gia Cúc Phương , ngày 15tháng 1năm 2011

Bạn Thông thân mến !

Lần trước, bạn đã viết thư và hỏi tớ “ Vì sao việc bảo vệ rừng là rất quan trọng ” . Bây giờ tớ sẽ giải thích cho bạn hiểu vấn đề này .
Như bạn đã biết rừng là lá phổi xanh của trái đất. Cây xanh, trong quá trình quang hợp, hấp thụ khí cacbonic và nhả ra khí ôxy cần thiết cho sự sống. Rừng có tác dụng làm trong sạch không khí. Tán lá cản và giữ bụi. Lá cây tiết ra nhiều loại chất kháng khuẩn có tác dụng tiêu diệt vi trùng gây bệnh trong không khí. Rừng là nơi sinh sống của nhiều loài động vật hoang dã, trong đó có nhiều loài quý hiếm. Trong rừng có nhiều loại cây khác nhau. Ðây là nguồn thực phẩm, nguồn nguyên liệu quý cho công nghiệp và dược phẩm, là nguồn gen hoang dại có giá trị trong lai tạo giống mới cho nông nghiệp và chăn nuôi. Rừng bảo vệ và cải tạo đất. Nhờ có tán lá xoè rộng như chiếc ô, nước mưa không xối thẳng xuống mặt đất, nắng không đốt cháy mặt đất, nên lớp đất trên mặt khó bị rửa trôi theo nước mưa. Rừng nuôi đất, bồi bổ cho đất. Ðất rừng hầu như tự bón phân, vì cành lá rơi rụng từ cây sẽ bị phân huỷ, tạo thành các chất dinh dưỡng, làm tăng độ màu mỡ của đất. Ðất phì nhiêu, tơi xốp sẽ thấm tốt, giữ nước tốt và hạn chế xói mòn. Vùng bãi triều ven biển có các rừng sú, vẹt, đước, vừa chắn sóng, vừa giữ phù sa, làm cho bờ biển không những không bị xói, mà còn được bồi đắp và tiến ra phía trước. Rừng có tác dụng điều hoà dòng chảy trong sông ngòi và dưới đất. Nước mưa rơi xuống vùng có rừng bị giữ lại nhiều hơn trong tán cây và trong đất, do đó lượng dòng chảy do mưa trong mùa lũ giảm đi. Rừng cản không cho dòng chảy mặt chảy quá nhanh, làm cho lũ xuất hiện chậm hơn, giảm mức độ đột ngột và ác liệt của từng trận lũ. Nước thấm xuống đất rừng vừa là nguồn dự trữ nuôi cây và các sinh vật sống trong đất, vừa chảy rất chậm về nuôi các sông trong thời gian không mưa. Do đó những vùng có nhiều rừng che phủ sẽ giảm bớt được thiên tai hạn hán và lũ lụt. Rừng càng nằm gần đầu nguồn sông, tác dụng điều hoà dòng chảy càng lớn hơn. Rừng có giá trị lớn về du lịch. Vì rừng có nhiều phong cảnh đẹp, với nhiều loại động thực vật hoang dã, lôi cuốn sự ham hiểu biết, trí tò mò của mọi người. Khí hậu trong rừng mát mẻ, điều hoà, không khí sạch sẽ còn có tác dụng chữa bệnh rất tốt. Nói tóm lại, rừng có giá trị nhiều mặt cho con người. Vì các nhu cầu ngày càng tăng của mình, con người không thể không khai thác rừng. Tuy nhiên, nếu biết khai thác một cách hợp lý và có kế hoạch trồng rừng thích hợp, chúng ta sẽ vẫn vừa thoả mãn được các nhu cầu của mình, vừa không làm tổn hại đến rừng.
Như vậy , để bảo vệ rừng cần thì con người cần phải:
- Tuyên truyền nhắc nhở mọi người thấy rõ những tầm quan trọng và cần thiết của việc chăm sóc, bảo vệ rừng, ngăn chặn những hành động, việc làm tổn thương đến rừng.
- Có kế hoạch và thực hiện chương trình phủ xanh đồi trọc của nhà nước, địa phương đề ra.
- Bỏ lối sống du canh du cư, đốt rừng làm nương rẫy
Đó là tất cả những gì mà tôi mong muốn tất cả các bạn hãy cùng tôi thực hiện. Và chỉ khi như vậy chúng ta mới có một trái đất xanh mãi mãi.


Kí tên
 
P

punpun_codon_61

Kính gửi bác giáo sư kính mến!

Cháu biết bác rất ngạc nhiên khi nhận được bức thư này và hẳn bác đang thắc mắc về chủ nhân của nó đúng không ạ? Cháu xin tự giới thiệu cháu là cây lim non ngày nào mà bác đã chăm sóc khi bác còn nghiên cứu sinh học trong rừng cách đây 3 năm. Bác ơi bác có khỏe không ạ? Thấm thoát mà đã 3 năm trôi qua, cháu chẳng biết bác có thay đổi gì không nhưng khu rừng này đã khác xưa rất nhiều đến nỗi bác sẽ không thể nào ngờ được đâu! Nếu ngày xưa nơi đây là một khu rừng hoang sơ, rậm rạp với muôn cây, hoa rừng cùng muôn thú vui ca thì bây giờ nó chẳng còn được như thế! Những bác sồi, bác lim già đã bị những con người độc ác đốn đi một cách nhẫn tâm, cả những anh chị của cháu, tuổi đời chẳng là bao nhưng cũng bị họ tàn phá. Không chỉ thế các loài thú trong khu rừng này cũng đang bị săn bắn một cách hết sức bừa bãi bác ạ! Cháu nghe mọi người nói những người kia sẽ đem người thân, bạn bè của cháu đi làm thành đồ dùng, thức ăn,.. để phục vụ đời sống của họ. Thật sự cháu thấy việc dùng cây rừng hay động vật rừng để phục vụ đời sống không có gì sai cả! Nhưng nó chỉ đúng khi họ khai thác một cách hợp lý với số lượng vừa phải và khi đã thai thác thì họ phải biết khôi phục lại những gì có thể chứ! Tại sao con người lại không làm như vậy? Cháu biết có rất nhiều người hiểu được lợi ích của chúng cháu và yêu thương chúng cháu như bác vậy. Nhưng bác ơi tại sao con người chúng ta không truyền hết những thông tin này cho tất cả để họ cùng nhau bảo vệ và yêu thương ngôi nhà của chúng cháu và cũng là ‘lá phổi xanh của Trái Đất” chứ? Chẳng có gì là quá đáng nếu cháu nói con người tồn tại là nhờ rừng phải không bác? Theo như cháu biết con người cần môi trường trong sạch để sống, học tập và làm việc. Vậy môi trường đó sẽ có từ đâu trong quá trình đô thị hóa khủng khiếp của loài người với số lượng khói bụi thải ra không khí mỗi ngày lên đến con số rất cao mà không ai có thể ngờ được. Cháu xin tự hào nói rằng không khí được đảm bảo trong sạch bởi sự tồn tại của rừng. Cháu biết bác rất thông thái nhưng cháu vẫn muốn nói về rừng để bác hiểu hơn về ngôi nhà thân yêu của cháu.
Rừng là ngôi nhà của cháu, trong đó cháu có nhiều người thân, bạn bè là sinh vật rừng, mẹ đất và cha khí hậu. Cây xanh chúng cháu là thành viên chiếm tỉ lệ lớn đó bác ạ! Cây xanh tụi cháu có vai trò hết sức quan trọng đối với môi trường sống. Không đơn thuần là tạo bóng mát và làm đẹp mà hơn hết chúng cháu điều hòa khí hậu giúp không khí được trong lành và bầu khí quyển được làm sạch. Ai cũng biết rừng là lá phổi của Trái đất, nếu như tất cả thực vật trên Trái đất đã tạo ra 53 tỷ tấn sinh khối (ở trạng thái khí tuyệt đối là 64%) thì rừng chiếm 37 tỷ tấn (70%) và các cây rừng sẽ thải ra 52,5 tỷ tấn (hay 44%) dưỡng khí để phục vụ cho hô hấp của con người, động vật và sâu bọ trên Trái đất trong khoảng 2 năm. Hay như hiện nay hiện tượng xói mòn đất là một thực trạng nghiêm trọng xảy ra ở những vùng đất trống, đồi trọc ít cây bao phủ làm rửa trôi lớp đất mặt, tạo thành khe rãnh gây lũ lụt, sạc lở đất... ảnh hưởng nghiêm trọng tới đời sống và sản xuất của con người. Tình trạng này thật khủng khiếp phải không bác nhưng nó sẽ không xảy ra nếu như con người biết trồng và bảo vệ rừng. Rừng cải tạo và bảo vệ đất. Nhờ có tán lá xoè rộng như chiếc ô, nên chúng cháu có thể che chở cho lớp đất trên mặt ít bị ảnh hưởng bởi tác động của mưa nắng. Hơn thế nữa rừng còn nuôi đất và bồi bổ cho đất nữa đó bác ạ! Mẹ đất được bón phân, vì chúng cháu rụng cành lá xuống, chúng tự phân huỷ và tạo thành các chất dinh dưỡng, làm tăng độ màu mỡ của đất. Ðất phì nhiêu, tơi xốp sẽ thấm tốt, giữ nước tốt và hạn chế xói mòn. Vùng bãi triều ven biển có các cô chú sú, vẹt, đước,.. của cháu vừa chắn sóng, vừa giữ phù sa, làm cho bờ biển không những không bị xói, mà còn được bồi đắp và tiến ra phía trước nữa! Rừng có tác dụng điều hoà dòng chảy trong sông ngòi và dưới đất. Nước mưa rơi xuống vùng có rừng được chúng cháu giữ lại, do đó lượng dòng chảy do mưa trong mùa lũ giảm đi. Rừng cản không cho dòng chảy quá nhanh, hạn chế, làm giảm mức độ đột ngột và ác liệt của từng trận lũ. Nước thấm xuống đất rừng vừa là nguồn dự trữ nuôi cây và các sinh vật sống trong đất, vừa chảy rất chậm về nuôi các sông trong thời gian không mưa. Do đó những vùng có nhiều rừng che phủ sẽ giảm bớt được thiên tai hạn hán và lũ lụt. Rừng càng nằm gần đầu nguồn sông, tác dụng điều hoà dòng chảy càng lớn hơn.
Không nhứng thế ngôi nhà của chúng cháu còn cung cấp cho con người nhiều hơn thế nữa!Rừng cung cấp gỗ, củi, các loại thuốc quý điều hòa khí hậu, tạo ra Oxy, điều hòa nước, nơi cư trú động thực vật và tàng trữ các nguồn gen quý hiếm. Bên cạnh đó nhà của chúng cháu còn là môi trường sinh thái trong lành - một địa điểm du lịch lý thú, một danh lam thắng cảnh tuyệt vời đầy bí ẩn, hoang dã và tràn đầy hấp dẫn, lôi cuốn.
Cháu nghe bà cổ thụ nói trước đây, trên Trái đất, nhà của chúng cháu có diện tích rất lớn. Vậy mà giờ đây còn lại bao nhiêu? Không hiểu rõ tầm quan trọng của chúng cháu rất nhiều người đã chặt phá cây bừa bãi nhất là những người dân thiếu hiểu biết "đốt nương làm rẫy" khai phá rừng một cách vô ý thức. Nhưng cũng có những người biết được lợi ích của rừng hiểu được sự sai trái trong hành động của mình nhưng vẫn chặt trộm, khai khác rừng trái phép để kiệm lợi về mình. Hậu quả của những việc chặt phá, khai thác thiếu quy củ, đốt rừng, phá rừng ấy thật không thể tưởng tượng được. Từng tự hào với cánh rừng U Minh rộng lớn, phong phú thì nhưng chỉ vì thiếu ý thức, công tác quản lý kém mà hàng trăm, hàng nghìn hecta rừng bị phá hủy, thiêu rụi trong ngọn lửa làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến môi trường người dân và thiệt hại hàng trăm tỷ đồng của nhà nước. Những vùng đồi xanh đẹp đẽ xưa kia những cánh rừng nguyên sinh xưa kia giờ đây chỉ còn là những quả đồi trọc, những khu rừng thứ sinh. Tiếp theo đó là những thảm họa thiên nhiên liên tục xảy ra nào hạn hán, nào lũ lụt, nào sụt lở đất... làm thiệt hại bao tiền của và đau đớn hơn là tính mạng của những người dân vô tội. Không có rừng thì lấy cái gì để ngăn chặn lũ lụt, điều hòa không khí, để chống xói mòn, để bảo vệ làng mạc. Những tai hại to lớn và khủng khiếp ấy đều chỉ vì một sự vô ý thức, sự thiếu hiểu biết và hám lợi của một số cá nhân gây ra.

Mất rừng đồng nghĩa với việc môi trường sống của con người đang dần dần bị tàn phá, hủy hoại. Những loại động vật hoang dã cũng mất đi môi trường sống của mình. Đã bao loài động vật bị tuyệt chủng, bị đem vào danh sách đỏ. Nguy cơ tuyệt chủng tất cả cũng vì chặt phá rừng.

Cháu xin bác hãy lên tiếng để cứu gia đình cháu!
Thân ái
cháu
:)

nho' tks mjnh` ha ak` rat' vui dk lam` wen
 
P

punpun_codon_61

Loài người thân mến
Chắc hẵn khi đọc được lá thư này bạn sẽ rất ngạc nhiên và băn khoăn không biết ai là chủ nhân của lá thư này đúng không ? xin tự giới thiệu với bạn mình là 1 người mà từ xưa tới nay luôn gắn bó và cần thiết với con người . Ngay từ thuở sơ khai, con người đã có những khái niệm cơ bản nhất về nhà của mình. Nhà của mình là nơi cung cấp mọi thứ phục vụ cuộc sống của họ. Lịch sử càng phát triển, những khái niệm về nhà của mình được tích lũy, hoàn thiện thành những học thuyết về rừng. Rừng (nhà của mình) là quần xã sinh vật trong đó cây rừng(chúng mình) là thành phần chủ yếu. con người các bạn chắc hẵn ai cũng biết rừng là lá phổi của trái đất. Nếu như tất cả thực vật trên Trái đất đã tạo ra 53 tỷ tấn sinh khối (ở trạng thái khí tuyệt đối là 64%) thì rừng chiếm 37 tỷ tấn (70%) và chúng mình sẽ thải ra 52,5 tỷ tấn (hay 44%), dưỡng khí để phục vụ cho hô hấp của con người, động vật và sâu bọ trên Trái đất trong khoảng 2 năm. Không chỉ vậy chúng mình còn giữ vai trò rất to lớn đối vs con người như :Cung cấp gỗ, củi, điều hòa khí hậu, tạo ra Oxy, điều hòa nước, nơi cư trú động thực vật và tàng trữ các nguồn gen quý hiếm.
Rừng bảo vệ và ngăn chặn gió bão. Lượng xói mòn của vùng đất có rừng chỉ bằng 10% lượng đất xói mòn của vùng đất không có rừng.
Rừng là nguồn gen vô tận của con người, là nơi cư trú của các loài động thực vật quý hiếm.
Ích lợi của chúng tớ lơn lao thế đấy, vậy mà con người đã khai thác chúng tôi qá mức làm cho lớp đất phì nhiêu phủ trên mặt đất để nuôi sống chúng tôi giảm mạnh. Chỉ nhằm mục đích đem lại lời nhuận trước mắt cho bản thân mình .phải chăng chỉ là do nhận thức của con người, khai thác không đúng quy hoạch; Do tập tục du canh du cư, đốt nương làm rẫy của một số cộng đồng thiểu số bà con dân tộc vùng cao. Rồi cả những con người có nhận thức để rồi học chuyển hóa đất từ sản xuất lâm nghiệp sang sản xuất nông nghiệp; xây dựng cơ bản, xây dựng đường giao thông, công trình thủy điện...và cả những long tham vô đáy của bọn lâm tặc phá rừng chỉ nhằm để lấy lâm sản.
Loài người thân mến,
Mình biết rằng không phải tất cả mọi người các cậu đều có nhũng ý nghĩ đen tối như vậy. mình tin là trong số loài người các bạn sẽ có ít nhất 1 người biết lắng nge và chia sẽ những gì mà chúng mình đang phải gánh chịu . vì vậy mình mong rằng các cậu sẽ giúp đỡ mình khi đọc xong lá thư này. Các bạn hãy đứng lên tuyên tuyền nhắc nhở mọi người thấy rõ được những tầm quan trọng và cần thiết của việc chăm sóc, bảo vệ rừng, ngăn chặn những hành động, việc làm tổn thương đến rừng.để từ đó có những kế hoạch và thực hiện chương trình phủ xanh đồi trọc của nhà nước, địa phương đề ra;Bỏ lối sống du canh du cư, đốt rừng làm nương rẫy.để chúng mình có thể có 1 cs tốt đẹp hơn và cũng là góp phần giúp cho cs của các bạn xanh sạch hơn.bởi vậy các bạn hãy giúp đỡ chúng mình nhé ! chúng mình sẽ mãi mãi bên nhau để cùng giúp nhau có 1 cs tốt đẹp hơn .
Thân ái!
Cây rừng
 
T

tung_2060

Thứ 2 ngày 24 tháng 1 năm 2011
Kính gửi bác Sồi Già !
Cháu chào Bác, lâu nay bác có khỏe không? Bác vẫn hằng ngày vươn vai soãi cành vào lúc bình minh để tận hưởng những giọt sương sớm và không khí trong lành ban mai chứ. Cháu viết cho bác lá thư này trước hết muốn hỏi han sức khỏe của mọi người, sau là quan tâm đến sự sống còn của dòng họ cây lấy gỗ nhà ta cũng như cả cộng đồng trước tình trạng phá rừng nghiªm träng như hiện nay của con người. Xem báo tuần qua, bọn Såi trẻ chúng cháu ở ngo¹i « rất lấy làm lo lắng vì được biết cả ngàn hécta rừng ở Tây Nguyên đã bị phát quang chỉ để thùc hiÖn dự án xây dựng khu nghỉ dưỡng, thể thao phục vụ cho một số ít tầng lớp giàu có. Không biết loài người có hiểu lợi ích của cây cối chúng ta ảnh hưởng đến sự sinh tồn và tầm quan trọng đối với đời sống của họ không? Thế mà họ cứ vô tư chặt phá như thể thử hỏi xem tình hình sẽ tồi tệ như thế nào?
Đầu tiên hết, những ai khai thác rừng trái phép đều nhắm vào các loại cây lấy gỗ tốt mà đa số đều là các cây lâu năm và lớn. Là cây Såi non, cháu sẽ rất đau khổ khi thấy cha, mẹ sÏ phải rời xa m×nh mãi mãi, rồi số phận bi đát đó cũng sẽ tiếp diễn đối với anh chị em cña ch¸u, rồi ch¸u sÏ cũng tủi thân, héo đi vì biết rằng số phận mình sau này cũng chẳng bao giờ thay đổi. Điều đó đồng nghĩa rằng ch¸u đã không còn sở hữu được sự yêu thương của cha mẹ, sự đùm bọc của anh chị, chỉ còn ch¸u sống c« lËp không sự che chở trước sự lạnh lùng của thiên nhiên. NÕu vËy cháu thật là đơn độc đúng không bác, và cũng chính vì thế ®• nêu lên sự vô tâm của loài người đối với thực vật chúng ta. Cần hành động ngay bác à !
Như bác đã biết, ông cha ta đã xuất hiện từ hàng vạn năm về trước rồi, thế mà chẳng có một sự tác động nào cả, ông cha ta vẫn có một vương quốc rừng rậm thịnh vượng đấy thôi. Nhưng từ khi loài vượn tiến hóa thành sinh vật tiến bộ, thì cũng là lúc vương quốc chúng ta bắt đầu sụp đổ. Thời mà ta vẫn còn giữ được cái vẻ đẹp xanh t­¬i như vậy, muôn thú có một cuộc sống vui vẻ, còn ta có một cuộc sống yên lành, nhưng năm tháng qua đi, chúng ta chỉ còn bằng 1/3 dân số loài người. Loài người, cái loài sinh vật hiếu chiến ấy đã làm đốn ngã ông cha chúng ta, chỉ để thỏa mãn nhu cầu cần thiết cho sự phát triển của bọn họ. Họ kh«ng quan tâm đến sự sống còn của ta, như thể ta là trong suốt vậy. Và kể từ đó đến tận bây giờ, biết bao nhiêu nhà máy, khách sạn, ruộng đất mọc lên nhanh như gió. Cháu cứ ước gì cái thế giới hiện đại sẽ không bao giờ đến với chúng ta.
Mà cái nguyên nhân dẫn đến tình trạng phá rừng này hình như cũng chẳng sâu xa lắm đâu. Đó là do cái vấn nạn trút lợi cho bản thân của những loại người ham tiền ham bạc mà không nghĩ tới hậu quả mình gây ra. Nào là phá rừng lấy gỗ, nào là đốt rừng làm nương rẫy, nào là chặt cây xây nhà,… biết bao nhiêu đại gia đình thực vật đã phải từ biệt cõi đời. Nào ai có biết được cái hậu quả mà loài người bọn họ đã gây ra có thể lớn đến nhường nào. Biết bao tai họa sẽ đổ ập xuống đầu những con người vô tội , kể cả loài thực vật chúng ta nữa. Chính chúng ta đã mang đến cho họ cuộc sống ngày hôm nay, chẳng lẽ họ không nhận ra sao? Chúng ta đã mang cho hä không khí trong lành để thở, đem cho hä bóng mát che nắng, các tán lá cản được bụi, và khó nhất là giữ cho đất không trôi, xói mòn đi, thế mà họ vẫn chưa nhận ra sức mạnh của chúng ta ư? Cháu còn có thể kể thêm nhiều nữa, nhưng cháu phải kể với ai bây giờ, chúng ta là thực vật thì làm sao con người có thể hiểu được ngôn ngữ của ta. Cháu đang hình dung xem trong vòng 100 năm nữa tính từ khi này, thì chúng ta có bị tuyệt chủng không hở bác,và cái hành tinh này có còn được toàn vẹn hay không, hay chỉ là một hành tinh chết. Mà có hay không có thì cháu nghĩ tốc độ công nghiệp hóa của loài người tăng nhanh không định mức cũng là một câu trả lời rồi!
Cháu rất xin lỗi bác vì đã làm mất thời gian của bác. Nhưng cháu đã nói điều này với bác bằng cả tấm lòng, cháu không thể nào cầm được nước mắt được khi chúng ta đang đứng trên bờ vực tuyệt diệt này, bác hãy ủng hộ cháu nhé. Và nếu bằng cách nào đó cháu có thể liên lạc với loài người, thì tất nhiên cháu sẽ lớn tiếng kêu gọi loài người không được chặt phá chúng ta. Cháu rất mong chờ tới ngày đó. Chúc bác có những ngày mạnh khỏe và vui vẻ, nhớ giúp cháu gửi lời hỏi thăm của cháu tới cô Tùng Đỏ được không ạ, cả anh Sồi nữa? Cháu yêu bác nhiều lắm…
Bài này chưa sửa được phông chữ , ai sửa hộ với để mọi người cùng đọc
 
H

huyyen9398

bạn nên lên google tìm dàn ý để phục vụ chứ tham khảo có khi thành chép ý chứ :p, chúc bạn thành công:D
 
B

baconmeohong

trùi ui, điên đầu mất. Dù bik là kkhông dễ đoạt jải nhưng sao mòa nhức đầu wa' zj nèk (cái bức thư wy? wa' >_<)
 
K

kissxinh

Bài của bạn punpun_codon_61 (bài thứ 2) viết cũng hay nhưng mình thấy chưa có cảm xúc mấy , trường mình cũng phát động hs viết và còn cho cả
gợi ý nữa . Theo mình thì nên đặt vai vào 1 loài cây cụ thể và viết cho 1 người có trách nhiệm với môi trường . Nhớ bày tỏ rõ quan điểm và thêm chút cảm xúc cho sinh động , cộng với 1 kết bài ấn tượng hơn !!!!!! Hihi !!!!!
Chúc các bạn làm tốt nha !!!!!:)&gt;-:)&gt;-:)&gt;-
 
Last edited by a moderator:
L

lan_phuong_000

hjx cả diễn đàn chắc chẳn ai xui như mình
Viết xong xuôi đọc cũng đc
Chẳng qua năm ngoái mình đoạt khuyết khích toàn quốc lun á
Năm nay bà cô tự nhiên tịch thu lấy điểm rùi làm mất mãi hôm 26-3 mới trả lại
Thế là đi tong bài làm of mình >"<
 
Top Bottom