

mn giúp mik câu này vsView attachment 218954
t=0 là lúc vật qua li độ x=−5cm theo chiều âm (do vật đi lên và trục Ox hướng xuống) nên từ đường tròn tìm được điểm pha ban đầu P0 như hình bên. Vậy phương trình dao động là: x=10cos(10πt+32π) | ![]() |
Vị trí qua li độ x=−53cm lần đầu tiên ứng với điểm pha P1 trên hình. Đi từ P0 đến P1 thì góc quét là 6π Vậy thời gian là t=ω6π=601s | ![]() |
a/
ω=mk=10π rad/s
Kéo xuống vị trí cân bằng 10cm rồi thả nhẹ cho lò xo dao động → A=10cm
t=0 là lúc vật qua li độ x=−5cm theo chiều âm (do vật đi lên và trục Ox hướng xuống) nên từ đường tròn tìm được điểm pha ban đầu P0 như hình bên.
Vậy phương trình dao động là:
x=10cos(10πt+32π)View attachment 218955
b/
Gọi thời gian ngắn nhất để đi được 10cm là tmin
ta có: tmin=vmax10
vậy để thời gian ngắn nhất thì vật phải đi trong vùng có vận tốc cực đại
Suy ra phải đi vào một trong hai cung trên hình.
Ứng với góc quét là 3π rad
Vậy tmin=ω3π=301sView attachment 218957
c/
Vị trí qua li độ x=−53cm lần đầu tiên ứng với điểm pha P1 trên hình.
Đi từ P0 đến P1 thì góc quét là 6π
Vậy thời gian là t=ω6π=601sView attachment 218959
d/
vω=a3⇒a=3ωv
Lại có a,v là 2 đại lượng vuông pha nên: ω2A2v2+ω4A2a2=1
suy ra: ω2A2v2=43
⇒vmaxv=23
Mà do lực kéo về đang giảm nên điểm pha ở nửa dưới đường tròn, vậy ta xác định được điểm pha tại thời điểm này có thể là một trong hai điểm màu đỏ trên hình.
Độ dãn lò xo tại vị trí cân bằng: Δl0=kmg=0,01m=1cm
+ Nếu vật ở li độ x=5cm=0,05m thì độ lớn lực đàn hồi là:
F1=k(Δl0+0,05)=6N
+ Nếu vật ở li độ x=−5cm thì độ lớn lực đàn hồi là:
F2=k.(0,05−Δl0)=4N
p/s: chỗ này mình đang chưa nghĩ ra nên loại trường hợp nào, hoặc có thể là lấy cả hai.View attachment 218964
e/
Vị trí thế năng bằng 3 lần động năng là các vị trí màu đỏ, nhưng gia tốc đang giảm nữa nên chỉ lấy hai điểm màu xanh thôi nhé.
Ta thấy 1 chu kì vật qua 2 lần, vậy sau 1011 chu kì sẽ qua 1011.2=2022 lần, và điểm pha lúc đó trở lại P0.
Lần thứ 2023 là điểm pha đi từ P0 đến điểm màu xanh bên trái, góc quét là 2π rad
Vậy tổng thời gian đi là: t=1011.T+ω2π=202.25s
+ Giờ tính quãng đường đi trong thời gian này:
S=1011.4A+(5+10−53)
Vậy tốc độ trung bình: v=ts≈199,98cm/sView attachment 218967
Chúc bạn học tốt!
-----
Xem thêm: Vòng tròn lượng giác đa trục trong dao động cơ
câu e s=1011.4a+a chứ bạn
không bạn ơi, đi từ P0 đến điểm màu xanh bên trái mà.
Đi từ P0 đến biên âm là 5cm
Từ biên âm đến điểm màu xanh bên trái là 10−53cm nha
mik tưởng t/4 vật đi đc s=a
À cái đó không đúng đâu nhé, chỉ có T đi được 4A và 2T đi được 2A là luôn đúng thôi nha bạn, còn mấy cái khác bạn nên dùng đường tròn cho trực quan và chính xác nhé!
mn giúp mik câu này vsView attachment 218954
a) Lúc vật đi qua vị trí li độ x=−5cm và đang đi lên nghĩa là: pha ban đầu φ=32.π
Tốc độ góc: ω=mk=10π
Phương trình: x=10.cos(10πt+32π)cm
b) Thời gian ngắn nhất vật được quãng đường 10cm trong suốt quá trình dao động là: từ −2A đến 2A theo hướng đi qua VTCB nên Tmin=6T
c) Từ −5 đến −53 mất 12T
d) Câu này em viết phương trình vận tốc: v=x′ rồi gia tốc: a=x′′
Rồi lập tỷ lệ cho bằng 3ω là được x
e) Vật có thế năng bằng 3 lần động năng và gia tốc đang giảm: có hai vị trí ±2A3 đang đi ra biên
Rồi dùng t=2022.2T+t′ là ra thôi nè
Chúc em học tốt
Tham khảo thêm tại Tất tần tật về dao động điều hòa
giúp e mấy bài vừa đăg vs
oke em nhó ^^
Ngoài ra thì hong biết em có cần BQT hỗ trợ gì em thêm về tài liệu Vật Lí không nhỉ?
mn tìm giúp e tìm các đề hsg có đáp án vs(chủ yếu lấy những đề có dòng điẹn ko đổi,cảm ứng điện tử,dao động cơ,sự truyền sóng và bài toán thực tế