Toán 11 Viết phương trình tiếp tuyến ạ

hanhtung.td@gmail.com

Học sinh mới
Thành viên
7 Tháng sáu 2018
58
29
11
21
Thanh Hóa
THPT TĨNH GIA II

matheverytime

Học sinh tiến bộ
Thành viên
19 Tháng sáu 2017
1,170
1,126
201
21
Bình Định
Đại học Khoa Học Tự Nhiên - ĐHQG TPHCM
cho mk hỏi để ko cho cân tại nào luôn hả .......................................................
 

emanoninm

Học sinh
Thành viên
19 Tháng mười một 2018
79
41
21
Thừa Thiên Huế
Quốc Học
Như này thì cân tại B rồi
Vẽ hình sẽ thấy abs(xA) = abs(yA), nghĩa là A nằm trên y=x hoặc y=-x
 

matheverytime

Học sinh tiến bộ
Thành viên
19 Tháng sáu 2017
1,170
1,126
201
21
Bình Định
Đại học Khoa Học Tự Nhiên - ĐHQG TPHCM
Mk làm cách này ko bt có sai sót j ko ??
[tex]y'=-1+\frac{m}{(2-x)^2}[/tex]
pt đạt cực trị tại A thì [tex]y'=-1+\frac{m}{(2-x)^2}=0[/tex]
giả hoành độ A là [TEX]x_{o}[/TEX]
thay vào y ta được [tex]y_{0}=1-x_{0}+\frac{m}{2-x_{0}}<=>\frac{y_{0}}{2-x_{0}}=\frac{1-x_{0}}{2-x_{0}}+\frac{m}{(2-x_{0})^2}<=>\frac{y_{0}}{2-x_{0}}=\frac{3-2x_{0}}{2-x_{0}}<=>y_{0}=3-2x_{0}[/tex]
=> [tex]A(x_{0};3-2x_{0})[/tex]
ta có pt tiếp tuyến tại A : [tex]y=\left ( -1+\frac{m}{(2-x_{0})} \right )(x-x_{0})+3-2x_{0}=>y=3-2x_{0}[/tex]
=> B có tọa độ [tex](0;3-2x_{0})[/tex]
O(0;0)
tam giác OAB vuông cân tại B
vuông taị B là chắc rồi vì pt tiếp tuyến này // trục hoành
ta có OB=BA
[tex]\sqrt{(x_{0}-0)^2+(3-2x_{0}-3+2x_{0})^2}=\sqrt{(0-0)^2+(0-3+2x_{0})^2}<=>x_{0}^2=9-6x_{0}+4x_{0}^2<=>x_{0}^2-2x_{0}+3=0[/tex] pt này vô no mất
 

hanhtung.td@gmail.com

Học sinh mới
Thành viên
7 Tháng sáu 2018
58
29
11
21
Thanh Hóa
THPT TĨNH GIA II
Mk làm cách này ko bt có sai sót j ko ??
[tex]y'=-1+\frac{m}{(2-x)^2}[/tex]
pt đạt cực trị tại A thì [tex]y'=-1+\frac{m}{(2-x)^2}=0[/tex]
giả hoành độ A là [TEX]x_{o}[/TEX]
thay vào y ta được [tex]y_{0}=1-x_{0}+\frac{m}{2-x_{0}}<=>\frac{y_{0}}{2-x_{0}}=\frac{1-x_{0}}{2-x_{0}}+\frac{m}{(2-x_{0})^2}<=>\frac{y_{0}}{2-x_{0}}=\frac{3-2x_{0}}{2-x_{0}}<=>y_{0}=3-2x_{0}[/tex]
=> [tex]A(x_{0};3-2x_{0})[/tex]
ta có pt tiếp tuyến tại A : [tex]y=\left ( -1+\frac{m}{(2-x_{0})} \right )(x-x_{0})+3-2x_{0}=>y=3-2x_{0}[/tex]
=> B có tọa độ [tex](0;3-2x_{0})[/tex]
O(0;0)
tam giác OAB vuông cân tại B
vuông taị B là chắc rồi vì pt tiếp tuyến này // trục hoành
ta có OB=BA
[tex]\sqrt{(x_{0}-0)^2+(3-2x_{0}-3+2x_{0})^2}=\sqrt{(0-0)^2+(0-3+2x_{0})^2}<=>x_{0}^2=9-6x_{0}+4x_{0}^2<=>x_{0}^2-2x_{0}+3=0[/tex] pt này vô no mất
cái này lquan đến 12 nữa hả bạn, mình học lý thuyết phần cực trị
 
Top Bottom