Sử 12 Việt Nam từ 1986 - 2000

N

nguyenhantuan

[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

Việt Nam những thành quả trong mười lăm năm đổi mới (1986 - 2000 )
Sau khi hoà bình được lập lại, nhà nước Việt Nam thống nhất được hoàn thiện nhân dân cả nước hồ hởi dưới ngọn cờ của Đảng xây dựng lại nền kinh tế đất nước hàn gắn vết thương chiến tranh xậy dựng đất nước tiến nhanh, tiến mạnh tiến vững trắch lên chủ nghĩa xã hội. Đó là nguyện vọng chính đáng và tất yếu của nhân dân Việt Nam và là nhiệm vụ chính của Đảng, cách mạng Việt Nam trong thời kì mới. Tuy nhiên do nhiều ngyuên nhân như: chiến tranh để lại hậu quả quá nặng nề, nhà nước lại phải trả các khoản nợ mà ta phải vay trong thời gian chiến tranh cùng với sự chống phá chính quyền của ta ở các tỉnh biên giới bè lũ thù địch vân bao vây kinh tế cấm vận sự giao lưu kinh tế giữa nước ta với các nước khác trên thế giới. Mặt khác trong quá trình thực hiện cán bộ ta còn thiếu về lực lượng, còn yếu về tư duy sáng tạo mà tệ quan liêu của quyền, duy í chí ..vv Tất cả đã đẩy nền kinh tế nước ta dời vào thời kì khủng hoảng trầm trọng. Lạm phát gia tăng đời sống nhân dân gặp nhiều khó khăn. Tệ nạn xã hội có phần trầm trọng đã đẩy lòng tin của nhân dân vào chế độ có phần giảm sút.
Đứng trước một thách thức mới đầy cam go của thời đại mới Đảng ta phải chứng tỏ năng lực lãnh đạo của mình và điều đó được chứng minh bằng các chặng đường đổi mới nền kinh tế bắt đầu từ Đại hội VI (12-1986) và tiếp tục tại các Đại hội VII và VIII của Đảng.
Thực hiện quá trình đổi mới toàn diện đất nước không phải là đổi mới chế độ xã hội chủ nghĩa, mà bằng các phương pháp mới cách làm mới để phát triển xã hội chủ nghĩa, để chủ nghĩa xã hội thực sự là xã hội mà nhân dân ta mơ ước. Đổi mới phải toàn diện và đồng bộ, từ kinh tế, chính trị tổ chức đến văn hoá xã hội. Trong đó nhấn mạnh mục tiêu đổi mới kinh tế và gắn liền với đổi mới chính trị.
Đại hội đảng lần thứ VI của Đảng đã đề ra nhiệm vụ cụ thể là : Thực hiện bằng được ba chương trình kinh tế như Lương thực, thực phẩm; hàng tiêu dùng và hàng xuất khẩu các nhiệm vụ cụ thể này được thực trong thời gian thực hiện kế hoạch nhà nước 5 năm 1986 - 1991.
Đường lối đổi mới đúng đắn của Đảng và chính sách phù hợp của nhà nước đã thúc đẩy toàn dân phấn khởi bước vào thời kì đổi mới và ta đã thu được những thành tựu to lớn đáng phấn khởi trên các lĩnh vực kinh tế như nông nghiệp, công nghiệp, thương nghiệp ...
Trong nông nghiệp: nếu như năm 1988 ta còn phải nhập khẩu 4,5 vạn tấn gạo thì sang năm 1989 ta đã sản xuất được 21,4 triệu tấn gạo đã có dự trữ và xuất khẩu được 1,5 triệu tấn. Việc nông nghiệp đạt vượt mưc kế hoạch đề ra đã chấm dứt tình trạng đói kinh niên của nhân đan lương thực đất nước đã có tích luỹ và xuất khẩu thay đổi cán cân xuất nhập khẩu lương thực của đất nước.
Trong sản xuất hàng tiêu dùng: Trong thời gian này hàng hoá trên thị trường đa dạng và phong phú với nhiều mặt hàng đặc biệt có sự đa dạng về mẫu mã và chất lượng mặc dù còn khiêm tốn về mặt số lượng. Các chính sách kinh tế mới cũng góp phần cho hàng hoá được lưu thông thuận tiện hơn trước. Mức lương của những người có thu nhập từ lương được cải thiện. Tỉ lệ lạm phát bước đầu được kìm chế. Đời sống của nhân dân được cải thiện rõ rệt.
Trong sản xuất hàng xuất khẩu: Dưới đường lối đổi của các chính sách kinh tế hàng xuất khẩu của nước ta tăng hơn trước các mặt hàng xuất khẩu mới xuất hiện như; gạo, dàu thô...nhập khẩu giảm đáng kể, tiến gần đến mức cân bằng giữa xuất khẩu và nhập khẩu.
Bước đầu ta đã hình thành nên kinh tế hàng hoá nhiều thành phần, vận hành theo cơ chế thị trường có sự quản lí của nhà nước. Đây là chủ trương lâu dài của Đảng tăng cường quyền làn chủ nền kinh tế của nhân dân. Phát huy tích cực tiềm năng và sức sáng tạo trong nhân dân tạo ra nhiều sản phẩm cho xã hội.
Tuy nhiên trong quá trình thực hiện ta vẫn mắc phải một số những sai lầm như vẫn còn twj quan liêu, hách dịch của quyền ở một số cán bộ. Áp dụng thiếu sáng tạo của một số địa phương đã làm giảm đi những thành quả đó. Nhưng đó chỉ là những con số nhỏ còn về cơ bản ta vẫn giành được thắng lợi trong công cụôc đổi mới.
Với các thành quả trên đã chứng tỏ rằng đường lối của Đảng là đúng đắn là phù hợp với tình hình mới của đất nước. Điều này làm củng cố lại long tin của nhân dân vào chế độ mới trong một thế giới đầy biến động và những thành quả này cũng là đòn bẩy là nền móng để đảng ta đề ra các nhiệm vụ các kế hoạch cụ thể cho cách mạng trong những giai đoạn tiếp theo.
Năm 1991 giưa lúc các nước xã hội chủ nghĩa như Liên Xô và các nước Đông Âu đang tan giã không ít người có tinh thần hoang mang dao động nhưng Đảng cộng sản Việt Nam vẫn kiên trì vẫn đứng vững và tiếp tực lãnh đạo nhân dân vững bước trên con đường đổi mới.
Tháng 6 năm 1991 Đại hội đại biểu lần thứ VII của Đảng được tiến hành. Đại hội đã thồng qua cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội và chiến lược ổn định và phát triển kinh tế đất nước đến năm 2000. Đảng đề ra nhiệm vụ cụ thể để thực hiện kế hoạch nhà nước 5 năm 1991- 1995 là; Đẩy lùi và kiểm soát được lạm phát ;2. Ổn định, phát triển cải tạo quan hệ nền sản xuất xã hội; 3. Ổn định và cải thiện từng bước đời sống nhân dân; 4 Bước đầu có tích luỹ tự nội bộ nền kinh tế.
Để thực hiện tốt các mục tiêu trên cần phát tỉên ba chương trình kinh tế với những yêu cầu và đòi hỏi cao hơn (Mai làm tiếp )
 
H

haiquynh.710

Việt Nam những thành quả trong mười lăm năm đổi mới (1986 - 2000 )
Sau khi hoà bình được lập lại, nhà nước Việt Nam thống nhất được hoàn thiện nhân dân cả nước hồ hởi dưới ngọn cờ của Đảng xây dựng lại nền kinh tế đất nước hàn gắn vết thương chiến tranh xậy dựng đất nước tiến nhanh, tiến mạnh tiến vững trắch lên chủ nghĩa xã hội. Đó là nguyện vọng chính đáng và tất yếu của nhân dân Việt Nam và là nhiệm vụ chính của Đảng, cách mạng Việt Nam trong thời kì mới. Tuy nhiên do nhiều ngyuên nhân như: chiến tranh để lại hậu quả quá nặng nề, nhà nước lại phải trả các khoản nợ mà ta phải vay trong thời gian chiến tranh cùng với sự chống phá chính quyền của ta ở các tỉnh biên giới bè lũ thù địch vân bao vây kinh tế cấm vận sự giao lưu kinh tế giữa nước ta với các nước khác trên thế giới. Mặt khác trong quá trình thực hiện cán bộ ta còn thiếu về lực lượng, còn yếu về tư duy sáng tạo mà tệ quan liêu của quyền, duy í chí ..vv Tất cả đã đẩy nền kinh tế nước ta dời vào thời kì khủng hoảng trầm trọng. Lạm phát gia tăng đời sống nhân dân gặp nhiều khó khăn. Tệ nạn xã hội có phần trầm trọng đã đẩy lòng tin của nhân dân vào chế độ có phần giảm sút.
Đứng trước một thách thức mới đầy cam go của thời đại mới Đảng ta phải chứng tỏ năng lực lãnh đạo của mình và điều đó được chứng minh bằng các chặng đường đổi mới nền kinh tế bắt đầu từ Đại hội VI (12-1986) và tiếp tục tại các Đại hội VII và VIII của Đảng.
Thực hiện quá trình đổi mới toàn diện đất nước không phải là đổi mới chế độ xã hội chủ nghĩa, mà bằng các phương pháp mới cách làm mới để phát triển xã hội chủ nghĩa, để chủ nghĩa xã hội thực sự là xã hội mà nhân dân ta mơ ước. Đổi mới phải toàn diện và đồng bộ, từ kinh tế, chính trị tổ chức đến văn hoá xã hội. Trong đó nhấn mạnh mục tiêu đổi mới kinh tế và gắn liền với đổi mới chính trị.
Đại hội đảng lần thứ VI của Đảng đã đề ra nhiệm vụ cụ thể là : Thực hiện bằng được ba chương trình kinh tế như Lương thực, thực phẩm; hàng tiêu dùng và hàng xuất khẩu các nhiệm vụ cụ thể này được thực trong thời gian thực hiện kế hoạch nhà nước 5 năm 1986 - 1991.
Đường lối đổi mới đúng đắn của Đảng và chính sách phù hợp của nhà nước đã thúc đẩy toàn dân phấn khởi bước vào thời kì đổi mới và ta đã thu được những thành tựu to lớn đáng phấn khởi trên các lĩnh vực kinh tế như nông nghiệp, công nghiệp, thương nghiệp ...
Trong nông nghiệp: nếu như năm 1988 ta còn phải nhập khẩu 4,5 vạn tấn gạo thì sang năm 1989 ta đã sản xuất được 21,4 triệu tấn gạo đã có dự trữ và xuất khẩu được 1,5 triệu tấn. Việc nông nghiệp đạt vượt mưc kế hoạch đề ra đã chấm dứt tình trạng đói kinh niên của nhân đan lương thực đất nước đã có tích luỹ và xuất khẩu thay đổi cán cân xuất nhập khẩu lương thực của đất nước.
Trong sản xuất hàng tiêu dùng: Trong thời gian này hàng hoá trên thị trường đa dạng và phong phú với nhiều mặt hàng đặc biệt có sự đa dạng về mẫu mã và chất lượng mặc dù còn khiêm tốn về mặt số lượng. Các chính sách kinh tế mới cũng góp phần cho hàng hoá được lưu thông thuận tiện hơn trước. Mức lương của những người có thu nhập từ lương được cải thiện. Tỉ lệ lạm phát bước đầu được kìm chế. Đời sống của nhân dân được cải thiện rõ rệt.
Trong sản xuất hàng xuất khẩu: Dưới đường lối đổi của các chính sách kinh tế hàng xuất khẩu của nước ta tăng hơn trước các mặt hàng xuất khẩu mới xuất hiện như; gạo, dàu thô...nhập khẩu giảm đáng kể, tiến gần đến mức cân bằng giữa xuất khẩu và nhập khẩu.
Bước đầu ta đã hình thành nên kinh tế hàng hoá nhiều thành phần, vận hành theo cơ chế thị trường có sự quản lí của nhà nước. Đây là chủ trương lâu dài của Đảng tăng cường quyền làn chủ nền kinh tế của nhân dân. Phát huy tích cực tiềm năng và sức sáng tạo trong nhân dân tạo ra nhiều sản phẩm cho xã hội.
Tuy nhiên trong quá trình thực hiện ta vẫn mắc phải một số những sai lầm như vẫn còn twj quan liêu, hách dịch của quyền ở một số cán bộ. Áp dụng thiếu sáng tạo của một số địa phương đã làm giảm đi những thành quả đó. Nhưng đó chỉ là những con số nhỏ còn về cơ bản ta vẫn giành được thắng lợi trong công cụôc đổi mới.
Với các thành quả trên đã chứng tỏ rằng đường lối của Đảng là đúng đắn là phù hợp với tình hình mới của đất nước. Điều này làm củng cố lại long tin của nhân dân vào chế độ mới trong một thế giới đầy biến động và những thành quả này cũng là đòn bẩy là nền móng để đảng ta đề ra các nhiệm vụ các kế hoạch cụ thể cho cách mạng trong những giai đoạn tiếp theo.
Năm 1991 giưa lúc các nước xã hội chủ nghĩa như Liên Xô và các nước Đông Âu đang tan giã không ít người có tinh thần hoang mang dao động nhưng Đảng cộng sản Việt Nam vẫn kiên trì vẫn đứng vững và tiếp tực lãnh đạo nhân dân vững bước trên con đường đổi mới.
Tháng 6 năm 1991 Đại hội đại biểu lần thứ VII của Đảng được tiến hành. Đại hội đã thồng qua cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội và chiến lược ổn định và phát triển kinh tế đất nước đến năm 2000. Đảng đề ra nhiệm vụ cụ thể để thực hiện kế hoạch nhà nước 5 năm 1991- 1995 là; Đẩy lùi và kiểm soát được lạm phát ;2. Ổn định, phát triển cải tạo quan hệ nền sản xuất xã hội; 3. Ổn định và cải thiện từng bước đời sống nhân dân; 4 Bước đầu có tích luỹ tự nội bộ nền kinh tế.
Để thực hiện tốt các mục tiêu trên cần phát tỉên ba chương trình kinh tế với những yêu cầu và đòi hỏi cao hơn (Mai làm tiếp )



Thanks những tài liệu mà bn cung cấp
hi cọng bn tiếp tục đóng góp cho box sử nhé !
Mình góp ý 1 chút về bài làm của bn:bn có thể bổ sung 1 vài nhận xét, đánh giá sau khi phân tích mục tiêu của các đại hội để từ đó nêu bât jđc vai trò lãnh đạo của đảng, Nhà nước trong thời kì mới !
Chúc bn học tốt!
 
Top Bottom