Sử 12 Việt Nam từ 1919-1925

DimDim@

Học sinh chăm học
Thành viên
30 Tháng chín 2021
608
676
121
Cần Thơ
[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

Câu 1. Lực lượng cách mạng cần đánh đổ thế lực nào?
A. Nông dân.
B. Công nhân.
C. Tiểu tư sản.
D. Tư sản mại bản.
Câu 2. Để tập hợp những người dân thuộc địa đấu tranh chống chủ nghĩa thực dân, Nguyễn Ái Quốc đã
A. thành lập Hội Liên hiệp các dân tộc bị áp bức ở Á Đông.
B. tham gia Đại hội thành lập Đảng Cộng sản Pháp.
C. dự Đại hội lần thứ V của Quốc tế Cộng sản.
D. lập ra Hội Liên hiệp các dân tộc thuộc địa.
Câu 3. Sắp xếp các sự kiện sau theo thứ tự thời gian?
1. Dự Đại hội lần thứ V của Quốc tế cộng sản.
2. Tham gia sáng lập Hội liên hiệp thuộc địa.
3. Đọc Bản Sơ thảo luận cương của Lênin.
A. 3-2-1.
B. 1-2-3.
C. 2-3-1.
D. 2-1-3.
Câu 4. Vì sao cuộc bãi công Ba Son (sài Gòn) đánh dấu bước phát triển mới của phong trào công nhân?
A. Có tổ chức lãnh đạo. B. Quy mô bãi công lớn.
C. Thời gian bãi công dài. B. Hình thức phong phú.
Câu 5. Tác động trực tiếp đến xã hội Việt Nam sau Chiến tranh thế giới thứ nhất là yếu tố nào?
A. Chương trình khai thác thuộc địa lần thứ hai của Pháp.
B. Ảnh hưởng cách mạng tháng Mười Nga.
C. Pháp đẩy mạnh đàn áp phong trào đấu tranh.
D. Nguyễn Ái Quốc truyền bá chủ nghĩa Mác-Lênin về nước.
Câu 6. Do tác động của cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai (1919-1929), kinh tế Việt Nam có đặc điểm gì?
A. Kinh tế tư bản chủ nghĩa du nhập.
B. Phát triển cân đối giữa các ngành.
C. Có bước phát triển và lệ thuộc vào Pháp.
D. Phát triển mất cân đối, lệ thuộc Pháp.
Câu 7. So với cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất (1897-1914), cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai (1919-1929) của Pháp có điểm mới nào?
A. Đầu tư vốn lớn, tốc độ nhanh, quy mô lớn.
B. Vơ vét tài nguyên thiên nhiên các nước thuộc địa.
C. Đầu tư vào ngành giao thông vận tải và ngân hàng.
D. Tăng cường đầu tư vào công nghiệp khai thác mỏ.
Câu 8. Vì sao tư bản Pháp chú trọng đến việc khai thác mỏ ở Việt Nam?
A. Ở Việt Nam có trữ lượng than lớn.
B. Là nguyên liệu chủ yếu phục vụ cho công nghiệp chính quốc.
C. Để phục vụ cho nhu cầu công nghiệp các nước.
D. Là mặt hàng không bị cạnh tranh với công nghiệp chính quốc.
Câu 9. Công lao đầu tiên lớn nhất của Nguyễn Ái Quốc trong những năm 1919-1930 là gì?
A. Tìm ra con đường cứu nước đúng đắn cho dân tộc Việt Nam.
B. Thành lập Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên.
C. Hợp nhất ba tổ chức Cộng sản.
D. Soạn thảo Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng.
Câu 10. Từ sau chiến tranh thế giới thứ nhất đến năm 1930 nước ta có các khuynh hướng cứu nước nào?
A. Phong kiến và tư sản.
B. Dân chủ tư sản và vô sản.
C. Phong kiến và vô sản.
D. Phong kiến, tư sản và vô sản.
Xin cảm ơn!
 

Nna nguyễn

Học sinh
Thành viên
15 Tháng năm 2021
13
15
21
17
Hà Nội
THCS Tiên Phương
Câu 1. Lực lượng cách mạng cần đánh đổ thế lực nào?
A. Nông dân.
B. Công nhân.
C. Tiểu tư sản.
D. Tư sản mại bản
Câu 2. Để tập hợp những người dân thuộc địa đấu tranh chống chủ nghĩa thực dân, Nguyễn Ái Quốc đã
A. thành lập Hội Liên hiệp các dân tộc bị áp bức ở Á Đông.
B. tham gia Đại hội thành lập Đảng Cộng sản Pháp.
C. dự Đại hội lần thứ V của Quốc tế Cộng sản.
D. Lập ra hội các Liên hiệp thuộc địa
Câu 3. Sắp xếp các sự kiện sau theo thứ tự thời gian?
1. Dự Đại hội lần thứ V của Quốc tế cộng sản.
2. Tham gia sáng lập Hội liên hiệp thuộc địa.
3. Đọc Bản Sơ thảo luận cương của Lênin.
A. 3-2-1
B. 1-2-3.
C. 2-3-1.
D. 2-1-3.
Câu 4. Vì sao cuộc bãi công Ba Son (sài Gòn) đánh dấu bước phát triển mới của phong trào công nhân?
A.Có tổ chức lãnh đạo B. Quy mô bãi công
C. Thời gian bãi công dài. B. Hình thức phong phú.
Câu 5. Tác động trực tiếp đến xã hội Việt Nam sau Chiến tranh thế giới thứ nhất là yếu tố nào?
A. Chương trình khai thác thuộc địa lần thứ hai của Pháp.
B. Ảnh hưởng của Cách mạng tháng 10 Nga
C. Pháp đẩy mạnh đàn áp phong trào đấu tranh.
D. Nguyễn Ái Quốc truyền bá chủ nghĩa Mác-Lênin về nước.
Câu 6. Do tác động của cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai (1919-1929), kinh tế Việt Nam có đặc điểm gì?
A. Kinh tế tư bản chủ nghĩa du nhập.
B. Phát triển cân đối giữa các ngành.
C. Có bước phát triển nhưng lệ thuộc vào pháp
D. Phát triển mất cân đối, lệ thuộc Pháp.
Câu 7. So với cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất (1897-1914), cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai (1919-1929) của Pháp có điểm mới nào?
A. Đầu tư vốn với tốc độ nhanh và quy mô lớn
B. Vơ vét tài nguyên thiên nhiên các nước thuộc địa.
C. Đầu tư vào ngành giao thông vận tải và ngân hàng.
D. Tăng cường đầu tư vào công nghiệp khai thác mỏ.
Câu 8. Vì sao tư bản Pháp chú trọng đến việc khai thác mỏ ở Việt Nam?
A. Ở Việt Nam có trữ lượng than lớn.
B. Là nguyên liệu chủ yếu phục vụ cho công nghiệp chính quốc.
C. Để phục vụ cho nhu cầu công nghiệp các nước
D. Là mặt hàng không bị cạnh tranh với công nghiệp chính quốc.
Câu 9. Công lao đầu tiên lớn nhất của Nguyễn Ái Quốc trong những năm 1919-1930 là gì?
A. Tìm ra con đường cứu nước đúng đắn cho dân tộc Việt Nam
B. Thành lập Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên.
C. Hợp nhất ba tổ chức Cộng sản.
D. Soạn thảo Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng.
Câu 10. Từ sau chiến tranh thế giới thứ nhất đến năm 1930 nước ta có các khuynh hướng cứu nước nào?
A. Phong kiến và tư sản.
B. Dân chủ tư sản và vô sản.
C. Phong kiến và vô sản.
D. Phong kiến, tư sản, vô sản
 

Võ Nguyễn Thu Uyên

Cựu Phụ trách nhóm Sử|CV nhiệt huyết|Cựu CN CLB Sử
Thành viên
20 Tháng ba 2017
4,208
12,674
991
Thành phố Hà Nội
Nghệ An
Học viện Ngân Hàng
Câu 1. Lực lượng cách mạng cần đánh đổ thế lực nào?
A. Nông dân.
B. Công nhân.
C. Tiểu tư sản.
D. Tư sản mại bản.
Câu 2. Để tập hợp những người dân thuộc địa đấu tranh chống chủ nghĩa thực dân, Nguyễn Ái Quốc đã
A. thành lập Hội Liên hiệp các dân tộc bị áp bức ở Á Đông.
B. tham gia Đại hội thành lập Đảng Cộng sản Pháp.
C. dự Đại hội lần thứ V của Quốc tế Cộng sản.
D. lập ra Hội Liên hiệp các dân tộc thuộc địa.
Câu 3. Sắp xếp các sự kiện sau theo thứ tự thời gian?
1. Dự Đại hội lần thứ V của Quốc tế cộng sản.
2. Tham gia sáng lập Hội liên hiệp thuộc địa.
3. Đọc Bản Sơ thảo luận cương của Lênin.
A. 3-2-1.
B. 1-2-3.
C. 2-3-1.
D. 2-1-3.
Câu 4. Vì sao cuộc bãi công Ba Son (sài Gòn) đánh dấu bước phát triển mới của phong trào công nhân?
A. Có tổ chức lãnh đạo. B. Quy mô bãi công lớn.
C. Thời gian bãi công dài. B. Hình thức phong phú.
Câu 5. Tác động trực tiếp đến xã hội Việt Nam sau Chiến tranh thế giới thứ nhất là yếu tố nào?
A. Chương trình khai thác thuộc địa lần thứ hai của Pháp.
B. Ảnh hưởng cách mạng tháng Mười Nga.
C. Pháp đẩy mạnh đàn áp phong trào đấu tranh.
D. Nguyễn Ái Quốc truyền bá chủ nghĩa Mác-Lênin về nước.
Câu 6. Do tác động của cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai (1919-1929), kinh tế Việt Nam có đặc điểm gì?
A. Kinh tế tư bản chủ nghĩa du nhập.
B. Phát triển cân đối giữa các ngành.
C. Có bước phát triển và lệ thuộc vào Pháp.
D. Phát triển mất cân đối, lệ thuộc Pháp.
Câu 7. So với cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất (1897-1914), cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai (1919-1929) của Pháp có điểm mới nào?
A. Đầu tư vốn lớn, tốc độ nhanh, quy mô lớn.
B. Vơ vét tài nguyên thiên nhiên các nước thuộc địa.
C. Đầu tư vào ngành giao thông vận tải và ngân hàng.
D. Tăng cường đầu tư vào công nghiệp khai thác mỏ.
Câu 8. Vì sao tư bản Pháp chú trọng đến việc khai thác mỏ ở Việt Nam?
A. Ở Việt Nam có trữ lượng than lớn.
B. Là nguyên liệu chủ yếu phục vụ cho công nghiệp chính quốc.
C. Để phục vụ cho nhu cầu công nghiệp các nước.
D. Là mặt hàng không bị cạnh tranh với công nghiệp chính quốc.
Câu 9. Công lao đầu tiên lớn nhất của Nguyễn Ái Quốc trong những năm 1919-1930 là gì?
A. Tìm ra con đường cứu nước đúng đắn cho dân tộc Việt Nam.
B. Thành lập Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên.
C. Hợp nhất ba tổ chức Cộng sản.
D. Soạn thảo Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng.
Câu 10. Từ sau chiến tranh thế giới thứ nhất đến năm 1930 nước ta có các khuynh hướng cứu nước nào?
A. Phong kiến và tư sản.
B. Dân chủ tư sản và vô sản.
C. Phong kiến và vô sản.
D. Phong kiến, tư sản và vô sản.
Xin cảm ơn!
Câu 1. Lực lượng cách mạng cần đánh đổ thế lực nào?
A. Nông dân.
B. Công nhân.
C. Tiểu tư sản.
D. Tư sản mại bản.
Câu 2. Để tập hợp những người dân thuộc địa đấu tranh chống chủ nghĩa thực dân, Nguyễn Ái Quốc đã
A. thành lập Hội Liên hiệp các dân tộc bị áp bức ở Á Đông.
B. tham gia Đại hội thành lập Đảng Cộng sản Pháp.
C. dự Đại hội lần thứ V của Quốc tế Cộng sản.
D. lập ra Hội Liên hiệp các dân tộc thuộc địa.
=> Giải thích: Xem trang 82, SGK Lịch sử 12

Câu 3. Sắp xếp các sự kiện sau theo thứ tự thời gian?
1. Dự Đại hội lần thứ V của Quốc tế cộng sản.
2. Tham gia sáng lập Hội liên hiệp thuộc địa.
3. Đọc Bản Sơ thảo luận cương của Lênin.
A. 3-2-1.
B. 1-2-3.
C. 2-3-1.
D. 2-1-3.
=> Giải thích:
+ Giữa năm 1920, Nguyễn Ái Quốc đã Đọc Bản Sơ thảo luận cương của Lênin. => tìm ra con đường cứu nước đúng đắn cho cách mạng Việt Nam, con đường Cách mạng vô sản.
+ Năm 1921 Nguyễn Ái Quốc cùng với một số người yêu nước của Angieri, Maroc, Tuynidi... lập ra Hội Liên hiệp thuộc địa ở Pari để chống chủ nghĩa thực dân.
+ Tháng 6 - 1923, Người đến Liên Xô Dự Đại hội lần thứ V của Quốc tế cộng sản.

Câu 4.
Vì sao cuộc bãi công Ba Son (sài Gòn) đánh dấu bước phát triển mới của phong trào công nhân?
A. Có tổ chức lãnh đạo. B. Quy mô bãi công lớn.
C. Thời gian bãi công dài. B. Hình thức phong phú.
Câu 5. Tác động trực tiếp đến xã hội Việt Nam sau Chiến tranh thế giới thứ nhất là yếu tố nào?
A. Chương trình khai thác thuộc địa lần thứ hai của Pháp.
B. Ảnh hưởng cách mạng tháng Mười Nga.
C. Pháp đẩy mạnh đàn áp phong trào đấu tranh.
D. Nguyễn Ái Quốc truyền bá chủ nghĩa Mác-Lênin về nước.
Câu 6. Do tác động của cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai (1919-1929), kinh tế Việt Nam có đặc điểm gì?
A. Kinh tế tư bản chủ nghĩa du nhập.
B. Phát triển cân đối giữa các ngành.
C. Có bước phát triển và lệ thuộc vào Pháp.
D. Phát triển mất cân đối, lệ thuộc Pháp.
Câu 7. So với cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất (1897-1914), cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai (1919-1929) của Pháp có điểm mới nào?
A. Đầu tư vốn lớn, tốc độ nhanh, quy mô lớn.
B. Vơ vét tài nguyên thiên nhiên các nước thuộc địa.
C. Đầu tư vào ngành giao thông vận tải và ngân hàng.
D. Tăng cường đầu tư vào công nghiệp khai thác mỏ.
Câu 8. Vì sao tư bản Pháp chú trọng đến việc khai thác mỏ ở Việt Nam?
A. Ở Việt Nam có trữ lượng than lớn.
B. Là nguyên liệu chủ yếu phục vụ cho công nghiệp chính quốc.
C. Để phục vụ cho nhu cầu công nghiệp các nước.
D. Là mặt hàng không bị cạnh tranh với công nghiệp chính quốc.
Câu 9. Công lao đầu tiên lớn nhất của Nguyễn Ái Quốc trong những năm 1919-1930 là gì?
A. Tìm ra con đường cứu nước đúng đắn cho dân tộc Việt Nam.
B. Thành lập Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên.
C. Hợp nhất ba tổ chức Cộng sản.
D. Soạn thảo Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng.
Câu 10. Từ sau chiến tranh thế giới thứ nhất đến năm 1930 nước ta có các khuynh hướng cứu nước nào?
A. Phong kiến và tư sản.
B. Dân chủ tư sản và vô sản.
C. Phong kiến và vô sản.
D. Phong kiến, tư sản và vô sản.

Trên đây là đáp án tham khảo của mình, bạn có thể xem qua. Có bất cứ thắc mắc nào bạn có thể để lại phía dưới, mình sẽ hỗ trợ ạ.

Bạn có thể tham khảo thêm: TRỌN BỘ kiến thức học tốt các môn dành cho bạn. Hoàn toàn miễn phí!
Hoặc bạn có thể tham khảo các topic học thuật mới của box sử tại: Sử Tổng hợp những topic học thuật tại box sử
 
Top Bottom