[Vật lý 9] quang học

T

tan_kesatnhan

[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

Sau khi vật lộn với nghiên cứu thì tôi đã phát hiện những điều kì thú sau:
Thấu kính hội tụ:
1. Mọi tia sáng xuất từ tiêu điểm chiếu vào thấu kính hội tụ thì tia ló ra song song với đường trục tức là 1 chùm sáng phân kỳ xuất từ tiêu điểm chiếu vào thấu kính hội tụ thì cho ra 1 chùm sáng song song.
2. Khi chiếu 1 chùm sáng song song với đường trục vào 1 thấu kính hội tụ rồi đặt 1 thấu kính hội tụ khác vào tiêu điểm F' sao cho tâm thấu kính trùng với F' thì thấu kính đó vô nghĩa với các tia sáng.
Thấu kính phân kỳ:
Khi có tia sáng chiếu vào tiêu điểm F' thì tia ló ra sẽ tia sáng song song với đường trục, tức là 1 chùm sáng hội tụ có tiêu điểm của chùm sáng trùng với F' thì chùm sáng ló ra là chùm sáng song song.
Mọi người thấy sao.
 
E

evilghost_of_darknight

đây chỉ là những kiến thức cơ bản thôi mà bạn
ở lớp học sinh giỏi thì mình cũng được thầy dạy cho những kiến thưc này rùi :)
 
L

lorddragon

Cái đó có trong chương trình dạy học sinh giỏi rồi và mình đã được học
Còn nếu nghiên cứu thì bạn đã có giải Nobel rồi
:D:D:D:D:D:D:D:D:D:D:D:D:D:D:D:D:D:D:D
 
T

tan_kesatnhan

Nhầm:-SS:-SS. Mình định post cái này cơ.
Khi cho các hạt proton di chuyển hình tròn xoắn ốc trên 1 mặt phẳng với vận tốc có tỉ lệ (k) với vận tốc ánh sáng, trong thời gian (t) sẽ xảy ra hiện tượng thời gian trong khu vực đó bị biến dạng và xuất hiện không gian thứ 5.
Theo công thức
T=t/(1-((k-c)^2/c^2))
Sẽ tính được thời gian cần tới.
Lưu ý: Với giả thiết này thì chỉ đi được đến tương lai.
 
Last edited by a moderator:
T

thientai_giangnamhaokiet

hi

Nhầm:-SS:-SS. Mình định post cái này cơ.
Khi cho các hạt proton di chuyển hình tròn xoắn ốc trên 1 mặt phẳng với vận tốc có tỉ lệ (k) với vận tốc ánh sáng, trong thời gian (t) sẽ xảy ra hiện tượng thời gian trong khu vực đó bị biến dạng và xuất hiện không gian thứ 5.
Theo công thức
T=t/(1-((k-c)^2/c^2))
Sẽ tính được thời gian cần tới.
Lưu ý: Với giả thiết này thì chỉ đi được đến tương lai.

Cái này hay chứ ko đùa đâu.Chẳng có gì là kiêu căng cả,giống các nhà....khoa học đó thôi,họ cũng làm,nghiên cứu,rồi phải cho người khác biết chứ chẳng lẽ để cái phát hiện kia chết già mà ko ai biết à?Biết đâu nhờ cái này mà sau này người ta chế tạo ra cỗ máy thời gian,lúc đầu là 1 chiều rồi 2 chiều như trong Đô rê mon thì sao?Đừng cười,có thế lắm đấy!b-( chúc bạn cố gắng hơn nha.Thank
 
H

hoangtudoicho97

thế thì bạn cứ cố đi nha..............tớ cũng sẽ phải tìm hiểu cỗ máy thời gian xem sao..................................
 
L

linh_cg_97

theo yêu cầu

cái đó học sinh giỏi học rồi,nhưng bài học đó mình cảm thấy cũng hay
 
T

tan_kesatnhan

Cái định luật đó không phải không gian 2 chiều hoặc 1 chiều mà là 5 chiều nhưng có một vấn đề trong bản nghiên cứu là rất khó tổng hợp được proton hoặc khi tổng hợp sẽ tiêu hao 1 nguồn năng lượng lớn và tạo ra 1 nhiệt năng cực lớn.
 
Top Bottom