Vật lí [Vật lý 9] Chuyên đề bồi dưỡng HSG

Hoàng Long AZ

Cựu Mod Vật lí
Thành viên
17 Tháng mười hai 2017
2,553
3,577
564
▶️ Hocmai Forum ◀️
PHẦN IV: ÁP SUẤT - ÁP SUẤT CHẤT LỎNG - ÁP SUẤT KHÍ QUYỂN - LỰC ĐẨY AC-SI-MET
Bài 9:
Đổi: [tex]\large 1 (dm^{3})=1.10^{-3} (m^{3})[/tex]
Gọi:
[tex]\large V,Vb,Vt[/tex] lần lượt là thể tích mẫu hợp kim, thể tích bac, thiếc trong hợp kim
[tex]\large Db,Dt[/tex] lần lượt là khối lượng riêng của bạc,thiếc
[tex]\large m,mb,mt[/tex] lần lượt là khối lượng hợp kim, của bạc và của thiếc
a) Vì thể tích của hợp kim bằng tổng thể tích của bạc và thiếc nên:
[tex]Vb+Vt=V[/tex]
<=> [tex]\large \frac{mb}{Db}+\frac{mt}{Dt}[/tex]=V
<=> [tex]\large \frac{m-mt}{Db}+\frac{mt}{Dt}[/tex]=V
<=> [tex]\large \frac{9,850-mt}{10500}+\frac{mt}{2700}[/tex]=[tex]\large 1.10^{-3}[/tex]
giải pt 1 ẩn trên => mt=0,225(kg) => mb= 9,625(kg) :):):)
b) Vì thể tích hợp kim chỉ bằng 95% tổng thể tích bạc và thiếc:( nên:cool::
[tex]\large 0,95.(Vb+Vt)=V[/tex]
<=> [tex]\large 0,95.(\frac{m-mt}{Db}+\frac{mt}{Dt})=V[/tex]
thay số và giải pt 1 ẩn trên ta tìm được: mt=0,416 (kg)=>mb=9,434(kg):D:D:D
 

Hoàng Long AZ

Cựu Mod Vật lí
Thành viên
17 Tháng mười hai 2017
2,553
3,577
564
▶️ Hocmai Forum ◀️
PHẦN IV: ÁP SUẤT - ÁP SUẤT CHẤT LỎNG - ÁP SUẤT KHÍ QUYỂN - LỰC ĐẨY AC-SI-MET
Bài 5:
TH1: Nhúng quả cầu thứ nhất vào chất lỏng có khối lượng riêng D3, quả cầu thứ hai vào chất lỏng có khối lượng riêng D4
Gọi:
[tex]m1,m2[/tex] lần lượt là khối lượng quả cầu thứ nhất và thứ hai
[tex]\large P1,P2[/tex] lần lượt là trọng lượng quả cầu thứ nhất và thứ hai
[tex]\large Fa1,Fa2[/tex] là lực đẩy Fa tác dụng lên từng quả cầu
[tex]\large P'[/tex] là trọng lượng vật có khối lượng [tex]m1[/tex]
[tex]\large V1,V2[/tex] lần lượt là thể tích từng quả cầu

Vì 2 quả cầu có khối lượng bằng nhau nên:
[tex]\large m1=m2 <=> D1.V1=D2.V2< = > \frac{D1}{D2}=\frac{V2}{V1}[/tex]
<=> [tex]\large \frac{7,8}{2,6}=\frac{V2}{V1}=> \frac{V2}{V1}=3=> V2=3V1[/tex]
Áp dụng điều kiện cân bằng đòn bẩy:
(P1-Fa1).OA=( P2+P'-Fa2). OB
Mà: P1=P2 ( do m1=m2); OA=OB
=> P' = Fa2-Fa1
<=> 10.m1= 10. D4.V2 - 10.D3.V1
<=> m1=D4.3.V1-D3.V1

<=> m1= V1.(3D4-D3) (1)
TH2: Đổi vị trí 2 chất lỏng
Gọi: [tex]\large Fa1',Fa2'[/tex] là lực đẩy Fa tác dụng lên từng quả cầu sau khi đổi vị trí 2 chất lỏng
[tex]\large P''[/tex] là trọng lượng vật có khối lượng [tex]m2[/tex]

Áp dụng điều kiện cân bằng đòn bẩy:
(P1- Fa1'). OA = ( P2 + P'' - Fa2' ). OB
Mà OA=OB, P1=P2
=> P'' = Fa2' - Fa1'
<=> 10m2 = 10.D3.V2 - !0.D4.V1
<=> m2= D3.3.V1-D4.V1
<=> m2=V1.(3 D3-D4) (2)
Từ (1)và(2)
=> [tex]\large \frac{m1}{m2}=\frac{3D4-D3}{3D3-D4}=> m1.(3D3-D4)=m2.(3D4-D3)[/tex] [tex]\large <=> 17(3D3-D4)=27.(3D4-D3)<=> 78D3=98 D4=>\frac{D3}{D4}=\frac{98}{78}=1,256[/tex]
 

Attachments

  • hình TH1.png
    hình TH1.png
    232.9 KB · Đọc: 163
  • hình TH2.png
    hình TH2.png
    234.7 KB · Đọc: 151
  • Like
Reactions: Triêu Dươngg

Hoàng Long AZ

Cựu Mod Vật lí
Thành viên
17 Tháng mười hai 2017
2,553
3,577
564
▶️ Hocmai Forum ◀️
PHẦN III: CÔNG - CÔNG SUẤT - ĐỊNH LUẬT VỀ CÔNG
Bài 2:
a) Trọng lượng vật: P=10m=10.200= 2000 N
Thể tích vật: [tex]\large V=\frac{P}{d}[/tex]=0,227 [tex]\large m^{3}[/tex]
b) Ta có:
Aci = P.h = 2000.4=8000 J
=> Atp =[tex]\large \frac{Aci}{0,8}[/tex]=[tex]\large \frac{8000}{0,8}[/tex]=10000J
Công suất là:
_P =[tex]\large \frac{Atp}{t}=\frac{F.s}{t}=F.v=\frac{10000}{100}=100W[/tex]
( s là quãng đường đi được)
=> F=[tex]\large \frac{100}{v}=\frac{100}{0,2}=500 N[/tex]
Mà Atp cũng bằng F.l=10000 => l=[tex]\large \frac{10000}{500}=20m[/tex]
c) Công suất :
_P= [tex]\large \frac{Atp}{t}=\frac{10000}{100}=100W[/tex]
( mình cũng không chắc là đúng, có gì mọi người góp ý nha):):)
 

Hoàng Long AZ

Cựu Mod Vật lí
Thành viên
17 Tháng mười hai 2017
2,553
3,577
564
▶️ Hocmai Forum ◀️
PHẦN I: NHIỆT HỌC
Bài 2:
Gọi : [tex]\large m1,m2[/tex] lần lượt là khối lượng nước ở [tex]\large 80^{\circ}C[/tex] và [tex]\large 20^{\circ}C[/tex]
[tex]c[/tex] là nhiệt dung riêng của nước
Áp dụng PTCBN ta có:
Q tỏa = Qthu
<=>m1.c.(t1 - t) = m2.c.( t-t2)
<=> (m-m2). ( t1-t) = m2.(t-t2)
<=> ( 90-m2) . (80-60) = m2.(60-20)
=>m2=30 kg => m1=60kg:D:D:D
Bài 4

Gọi : m1,m2 là lượng nước có sẵn trong mỗi bình 1,2
t1,t2 là nhiệt độ cân bằng sau lần đổ thứ 1 , thứ 2
m là lượng nước rót từ bình 1 sang bình 2
t01,t02 là nhiệt độ ban đầu của bình 1,2
c là nhiệt dung riêng của nước
Để sau khi rót lần 2 từ bình 2 sang bình 1 lượng nước trong 2 bình như lúc đầu thì lượng nước rót từ bình 2 sang bình 1 cũng là m
Sau khi đổ lần 1, áp dụng PTCBN ta có:
Q tỏa = Qthu
<=> m.c.( t01-t1)= m2.c.( t1-t02)
<=> m. ( 80-t1) = 2.(t1-20)
<=> 80m -mt1 = 2t1 -40 (1)
Sau khi đổ lần 2 , áp dụng PTCBN ta có:
Q tỏa' = Qthu '
<=> ( m1-m).c.( t01-t2) =m.c.( t2-t1)
<=> ( 4-m). (80 -74) =m.( 74-t1)
<=> 24- 6m =74m-mt1 (2)
Từ (1) và (2), cộng vế theo vế ta được:
80m - mt1 +24 -6m = 2t1 - 40 + 74m -mt1
<=> 24= 2t1 -40
=> t1= [tex]\large 32^{\circ}C[/tex] (3)
thay (3) vào (1) tìm được m =0,5kg
r28
 

Hoàng Long AZ

Cựu Mod Vật lí
Thành viên
17 Tháng mười hai 2017
2,553
3,577
564
▶️ Hocmai Forum ◀️
PHẦN II: CHUYỂN ĐỘNG CƠ HỌC - VẬN TỐC
Bài 7:
a)
Gọi: [tex]\large S,S1,S2[/tex] lần lượt là độ dài quãng đường, nữa quãng đường đầu và nữa quãng đường sau
[tex]v[/tex] là vận tốc dự định
[tex]\large t,t1,t2[/tex] lần lượt là thời gian dự định, thời gian đi hết trong [tex]\large S1[/tex] và [tex]S2[/tex]
Đổi: 20 phút =[tex]\large \frac{1}{3}h[/tex]
Theo bài ra ta có:
[tex]\large t-t1-t2=\frac{1}{3}[/tex]
<=> [tex]\large \frac{S}{v}-\frac{S1}{v}-\frac{S2}{v+3}[/tex] =[tex]\large \frac{1}{3}[/tex]
<=> [tex]\large \frac{S}{v}-\frac{S}{2v}-\frac{S}{2(v+3)}[/tex]=[tex]\large \frac{1}{3}[/tex]
<=>[tex]\large \frac{S}{v}-\frac{S}{2v}-\frac{S}{2(v+3)}[/tex]=[tex]\large \frac{1}{3}[/tex]
<=> [tex]\large \frac{S}{v}-\frac{1}{2}.\frac{S}{v}-\frac{S}{2}.\frac{1}{v+3}=\frac{1}{3}[/tex] (1)
mà [tex]\large t =\frac{S}{v}=4=> S=4v[/tex] (2)
Từ (1) và (2) suy ra:
4- 2- [tex]\large \frac{1}{v+3}.\frac{4v}{2}=\frac{1}{3}[/tex]
=> v=15km/h
thay v vào (1) => S=60km
b)
quãng đường xe đạp đi được sau 1h là
SAC= v.1=15.1=15 km
30 phút =0,5h
=> để đến nơi đúng dự định xe đạp phải đi trong
t' =t-1-0,5=4-1-0,5=2,5h
Đoạn được còn lại phải đi với vận tốc là:
[tex]\large v'=\frac{SBC}{t'}=\frac{S-SAC}{t'}=\frac{60-15}{2,5}=18 km/h[/tex]
 

Attachments

  • hình câu b.png
    hình câu b.png
    157 KB · Đọc: 132
  • Like
Reactions: Triêu Dươngg

Hoàng Long AZ

Cựu Mod Vật lí
Thành viên
17 Tháng mười hai 2017
2,553
3,577
564
▶️ Hocmai Forum ◀️
PHẦN II: CHUYỂN ĐỘNG CƠ HỌC - VẬN TỐC
Bài 10:
a)
Gọi: [tex]v1,v2[/tex] lần lượt là vận tốc xe đi từ A và xe đi từ B
Sau 2h ,quãng đường mỗi xe đi được là:
+, Xe từ A: [tex]\large SAC=v1.2=40.2=80km[/tex]
+, Xe từ B: [tex]\large SBD=v2.2=50.2=100km[/tex]
Ta có: SAB + SBC = SAC=>SBC= SAC - SAB = 80-70=10km
Khoảng cách 2 xe lúc đó:
[tex]\large SCD=SBD-SBC=100-10=90km[/tex]
b) Đổi: 2h30 phút = 2,5h
Sau khi xuất phát 2,5h, quãng đường mỗi xe đi được là:
+, Xe từ A: [tex]\large SAE=v1.2,5=40.2,5=100 km[/tex]
+, Xe từ B: [tex]\large SBF=v2.2,5=50.2,5=125km[/tex]
Sau đó xe từ A tăng tốc độ lên [tex]\large v1'=60km/h[/tex]
Gọi [tex]t[/tex] là thời gian từ khi xe từ A tăng tốc lên [tex]\large v1'=60km/h[/tex] đến khi 2 xe gặp nhau
Ta có: SAE = SAC+SCE => SCE=SAE-SAC = 100-80=20 km
Mặt khác: SBF=SBC+SCE+SEF => SEF=SBF -SBC - SCE =125-10-20=95km
Hai xe gặp nhau khi:
SEG - SFG =SEF
<=> t. (v1' -v2)=SEF
thay số tìm được t=9,5h
Kể từ khi xuất phát, hai xe gặp nhau sau:
[tex]\large t'=2,5+t=2,5+9,5=12h[/tex]
Nơi gặp cách B 1 khoảng:
[tex]\large SBG = SBF+SFG[/tex] [tex]\large =125+v2.t=125+50.9,5=595km[/tex]
( Số hơi lớn không biết đúng hay sai nữa:rolleyes::rolleyes:)
 

Attachments

  • hình bài 10.png
    hình bài 10.png
    160.2 KB · Đọc: 146
  • Like
Reactions: Triêu Dươngg

Hoàng Long AZ

Cựu Mod Vật lí
Thành viên
17 Tháng mười hai 2017
2,553
3,577
564
▶️ Hocmai Forum ◀️
PHẦN II: CHUYỂN ĐỘNG CƠ HỌC - VẬN TỐC
Bài 12:
a) Gọi: [tex]v1,v2[/tex] lần lượt là vận tốc khi lên dốc và khi xuống dốc
[tex]\large t1,t2[/tex] lần lượt là thời gian khi lên dốc và xuống dốc
Theo bài ra ta có: [tex]\large t1=\frac{4}{3}.t2[/tex]
Độ dài đoạn lên dốc:
[tex]\large SAC = v1.t1=v1.\frac{4}{3}.t2=30.\frac{4}{3}.t2=40.t2 km[/tex]
Độ dài đoạn xuống dốc:
[tex]\large SBC = v2.t2=v2.t2=50.t2 km[/tex]
=> [tex]\large SBC > SAC[/tex]
b) Vận tốc trung bình là

[tex]\large Vtb=\frac{SAC+SBC}{t1+t2}=\frac{SAC+SBC}{\frac{4}{3}.t2+t2}=\frac{40t2+50t2}{\frac{7}{3}.t2}\approx 39km/h[/tex]
r28:
 

Attachments

  • hình bài 12.png
    hình bài 12.png
    164.4 KB · Đọc: 203
  • Like
Reactions: Triêu Dươngg

Hoàng Long AZ

Cựu Mod Vật lí
Thành viên
17 Tháng mười hai 2017
2,553
3,577
564
▶️ Hocmai Forum ◀️
PHẦN II: CHUYỂN ĐỘNG CƠ HỌC - VẬN TỐC
Bài 13:
a) Gọi: S là độ dài quãng đường
v là vận tốc đi trong thời gian quy định t
t1,t2 lần lượt là thời gian đi với vận tốc v1,v2
Đổi: 18 phút=0,3h; 27 phút =0,45h
Theo bài ra ta có:
t-t1=0,3 (1)
và: t2-t=0,45 (2)
(1) <=> [tex]\large \frac{S}{v}-\frac{S}{v1}=0,3[/tex]
<=> [tex]\large S.(\frac{1}{v}-\frac{1}{48})=0,3[/tex]

=> [tex]\large S=\frac{0,3}{\frac{1}{v}-\frac{1}{48}}[/tex] (3)
(2) <=>[tex]\large \frac{S}{v2}-\frac{S}{v}=0,45[/tex]
<=> [tex]\large S.(\frac{1}{12}-\frac{1}{v})=0,45[/tex] (4)

Thay (3) vào (4) ta được:
[tex]\large \frac{0,3}{\frac{1}{v}-\frac{1}{48}}.(\frac{1}{12}-\frac{1}{v})=0,45[/tex]
=> [tex]\large v\approx 22 km/h[/tex] (5)
Thay (5) vào (3) => [tex]\large S\approx 12 km[/tex]
=> t=[tex]\large \frac{S}{v}=\frac{12}{22}\approx 0,5h[/tex]
b) Gọi [tex]\large t3,t4[/tex] lần lượt là thời gian đi trong quãng đường AC và BC
ta có: t3+t4=t
<=>[tex]\large \frac{SAC}{v1'}+\frac{SBC}{v2'}=t[/tex]
<=> [tex]\large \frac{S-SBC}{v1'}+\frac{SBC}{v2'}=t[/tex]
<=> [tex]\large \frac{12-SBC}{12}+\frac{SBC}{48}=0,5[/tex]
=>SBC = 8km
=> SAC =4km


 

Hoàng Long AZ

Cựu Mod Vật lí
Thành viên
17 Tháng mười hai 2017
2,553
3,577
564
▶️ Hocmai Forum ◀️
PHẦN IV: ÁP SUẤT - ÁP SUẤT CHẤT LỎNG - ÁP SUẤT KHÍ QUYỂN - LỰC ĐẨY AC-SI-MET
Bài 13:
Gọi: [tex]\large V2,V3[/tex] lần lượt là thể tích phần ngập trong dầu và trong nước của quả cầu
[tex]\large P,Fad,Fan[/tex] lần lượt là trọng lượng , lực đẩy Fa của dầu và của nước tác dụng lên quả cầu
Khi quả cầu đứng yên ta có:
[tex]\large P=Fad+Fan[/tex]
[tex]\large <=> d1.V1=d2.V2 +d3.V3[/tex]
[tex]\large <=> d1.V1=d2.(V1-V3)+d3.V3[/tex]
[tex]\large <=> 8200.100=700.(100-V3)+10000.V3[/tex]
[tex]\large => V3\approx 80,6 m^{3}[/tex]
 

Attachments

  • hình bài 13.png
    hình bài 13.png
    209.6 KB · Đọc: 109

Sơn Nguyên 05

Banned
Banned
Thành viên
26 Tháng hai 2018
4,478
4,360
596
Hà Tĩnh
MT
Bài 1. phần bài tập tự giải - Nhiệt học:
Một nhiệt lượng kế bằng đồng có khối lượng 200g đựng 1,6 Kg nước ở [tex]80^{0}[/tex] C, người ta thả
1,6Kg nước đá ở -[tex]10^{0}[/tex] C vào nhiệt lượng kế.
a/ Nước đá có tan hết không?
b/ Nhiệt độ cuối cùng của nhiệt lượng kế là bao nhiêu? Cho biết nhiệt dung riêng của đồng
380J/kg.K; của nước đá là 2100J/kg.K; của nước là 4190J/kg.K; Nhiệt nóng chảy của nước đá là 336.103
J/Kg.
Nhiệt lượng mà lượng nước giảm từ 8[tex]80^{0}[/tex] C xuống 0 đ là [tex]Q_{1} = m_{n}.c_{n}.(80 - 0)[/tex] = 1,6.4190.80 = 536 320 (J)
Nhiệt lượng đồng giảm từ 80 đ xuống 0 độ là [tex]Q_{2} = m_{đ}.c_{đ}.(80 - 0)[/tex] = 0,2.380.80 = 6 080 (J)
Nhiệt lượng cần đ nước đá tan hết là: [tex]Q_{3} = \lambda m_{da}[/tex] = 336 103 . 1,6 = 537 764,8 (J).
Ta thấy [tex]Q_{1} + Q_{2} > Q_{3}[/tex] nên nước đá sẽ tan hết và phần nước đá này sẽ tăng nhiệt độ lên thêm.
Gọi t là nhiệt đ cân bằng của hệ cuối cùng.
- Nhiệt lượng mà cả nước và đồng ở 80 độ hạ xuống t độ tỏa ra là: [tex]Q_{toa} = (m_{n}c_{n} + m_{d}.c_{d}).(80 - t)[/tex]
- Nhiệt lượng mà nước ở 0 độ tăng lên t độ thu vào là [tex]Q_{thu1} = m_{d}.c_{n}(t - 0) = Q_{thu1} = m_{d}.c_{n}t[/tex]
- Phương trình cân bằng nhiệt [tex]Q_{toa} = Q_{thu1} + Q_{3}[/tex]
Thay số vào giải phương trình ẩn t.
Đó chính là nhiệt độ cuối cùng của nhiệt lượng kế.
 
Last edited:

G I N

Học sinh tiến bộ
Thành viên
29 Tháng tám 2017
1,209
1,790
211
23
Hà Nội
Mn cho e hỏi bài này vs T.T ôi cái đề bài @@
 

Attachments

  • 668345C3-88D8-4899-80C2-A756DA80A851.jpeg
    668345C3-88D8-4899-80C2-A756DA80A851.jpeg
    631.9 KB · Đọc: 129

Sơn Nguyên 05

Banned
Banned
Thành viên
26 Tháng hai 2018
4,478
4,360
596
Hà Tĩnh
MT
Mn cho e hỏi bài này vs T.T ôi cái đề bài @@
Lúc đầu: [tex]F_{A} = P_{tong}[/tex] Với [tex]F_{A} = d_{n}.V[/tex] = 10 000.4,5.[tex]10^{-3}[/tex] = 45 (N)
[tex]P_{tong}[/tex] là trọng lượng cả bình và tiền [tex]P_{tong} = P_{b} + P_{t}[/tex]
Sau khi lấy hết tiền [tex]F'_{A} = P_{b}[/tex] = [tex]d_{n}.\frac{2}{3}V[/tex] = 10 000.3.[tex]10^{-3}[/tex] = 30 (N)
Vậy [tex]P_{t} = P_{tong} - P_{b}[/tex] = 15 (N) [tex]\Rightarrow m_{t}[/tex] = 1,5 (kg)
Vậy khối lượng mỗi đồng tiền là 1,5 : 400 = 0,00375 (kg) = 3,75 gam
Thử xem thử nhé @G I N
 
Last edited:

Triêu Dươngg

Cựu Phụ trách nhóm Vật lí
Thành viên
TV BQT tích cực 2017
28 Tháng một 2016
3,897
1
8,081
939
Yên Bái
THPT Lê Quý Đôn <3
View attachment 58896 View attachment 58897
Chị ơi bài này e làm như vậy đúng k chị
Cách làm chị nhìn sơ qua thì có vẻ như đúng r đó e... :D Nhưng e chú ý sử dụng ngôn ngữ nhá! :> Nói như e chưa chính xác và chặt chẽ lắm!
VD như dòng
  • lời giải đầu tiên: $-15^0C$ tăng lên $0^0C$ chứ e nhỉ? xuống làm sao đc? :) vs lại e ns rõ là nhiệt lượng thu vào nhé.
  • lời giải thứ 2: Thường thì người ta hay nói nhiệt lượng cục nước đá thu vào để nóng chảy hoàn toàn ở $0^0C$
  • lời giải thứ 3: e phải giả sử nhiệt độ của hỗn hợp sau khi cân bằng là $t(t>0)$. Khi đó nhiệt lượng nước thu vào để tăng từ $0^0C$ đến $t$ là...
  • lời giải thứ 4: Đúng hơn là tổng nhiệt lượng cục nước đá thu vào để tăng từ $-15^0C$ đến $t$
p/s: Vài dòng góp ý nho nhỏ trên mog rằng sẽ giúp e hoàn thiện bài làm của mk hơn. Chúc e học tốt ^^
 

nguyễn nhất mai <Yến Vy>

Trùm vi phạm
Thành viên
19 Tháng mười hai 2017
2,031
2,280
389
Hưng Yên
trường học là chs
Cách làm chị nhìn sơ qua thì có vẻ như đúng r đó e... :D Nhưng e chú ý sử dụng ngôn ngữ nhá! :> Nói như e chưa chính xác và chặt chẽ lắm!
VD như dòng
  • lời giải đầu tiên: $-15^0C$ tăng lên $0^0C$ chứ e nhỉ? xuống làm sao đc? :) vs lại e ns rõ là nhiệt lượng thu vào nhé.
  • lời giải thứ 2: Thường thì người ta hay nói nhiệt lượng cục nước đá thu vào để nóng chảy hoàn toàn ở $0^0C$
  • lời giải thứ 3: e phải giả sử nhiệt độ của hỗn hợp sau khi cân bằng là $t(t>0)$. Khi đó nhiệt lượng nước thu vào để tăng từ $0^0C$ đến $t$ là...
  • lời giải thứ 4: Đúng hơn là tổng nhiệt lượng cục nước đá thu vào để tăng từ $-15^0C$ đến $t$
p/s: Vài dòng góp ý nho nhỏ trên mog rằng sẽ giúp e hoàn thiện bài làm của mk hơn. Chúc e học tốt ^^
E cảm ơn chị
E còn nhiều thiếu sót mong chị giúp đỡ e thêm
 
  • Like
Reactions: Triêu Dươngg

duyentran17410@gmail.com

Học sinh mới
Thành viên
27 Tháng bảy 2018
6
2
6
Các bạn giải giùm mình mấy bài này nha, cảm ơn trước, mình cũng đang ôn thi học sinh giỏi lí ( Năm nay mình lớp 9), mong mấy bạn giải nhanh giúp mình, mình đang cần gấp:
Câu 1: Một nhiệt lượng kế đựng 2kg nước ở nhiệt độ 15 độ C. Cho một khối nước đá ở nhiệt độ -10 độ C vào nhiệt lượng kế. Sau khi đạt cân bằng nhiệt người ta tiếp tục cung cấp cho nhiệt lượng kế một nhiệt lượng Q=158kJ thì nhiệt độ của nhiệt lượng của nhiệt lượng kế đạt 10 độ C. Cần cung cấp thêm nhiệt lượng bao nhiêu để nước trong nhiệt lượng kế bắt đầu sôi? Bỏ qua sự truyền nhiệt cho nhiệt lượng kế và môi trường. Cho nhiệt dung riêng của nước là 4200J/kg.K; nhiệt dung riêng của nước đá là 1800J/kg.K; nhiệt nóng chảy của nước là 34.10^4J/kg.
Câu 2: Trong hai bình cách nhiệt có chứa hai chất lỏng khác nhau ở hai nhiệt độ khác nhau. Người ta dùng một nhiệt lượng kế lần lượt nhúng đi nhúng lại vào bình 1 rồi bình 2. Chỉ số của nhiệt lượng kế lần lượt là 40; 8; 39; 9,5 độ C.
a) Xét lần thứ hai nhúng vào bình 1 để lập biểu thức liên hệ giữa nhiệt dung q của nhiệt lượng kế và nhiệt dung q1 của bình 1.
b) Đến lần nhúng tiếp theo (lần thứ 3 vào bình 1) nhiệt kế chỉ bao nhiêu?
c) Sau một số lần rất lớn như vậy, nhiệt kế chỉ bao nhiêu?
* Ngay bài 2 bạn nào làm ra nhớ nói rõ cho mình các 4 con số (40; 8; 39; 9,5 ) là nhiệt độ của cái gì nha, nói rõ giùm mình cái, mình cũng đã xem trên mạng giải rồi nhưng vẫn không hiểu 4 con số đó là gì, nó cho mình cách thức nó lấy nhiệt kế nhúng vào cái gì trước rồi sau đó giùm mình.
Câu 3: Thả một cục nước đá có mẩu thủy tinh bị đóng băng trong đó vào một bình hình trụ chứa nước. Khi đó mực nước trong bình dâng lên một đoạn là h=11 mm. Cục nước đá nổi nhưng ngập không hoàn toàn trong nước. Hỏi khi cục nước đá tan hết thì mực nước trong bình thay đổi như thế nào? Cho khối lượng riêng của nước là Dn=1g/cm^3. Của nước đá là Dđ=0,9g/cm^3 và của thủy tinh là Dt=2g/cm^3.
Câu 4: Một ô tô có khối lượng 1200kg khi chạy trên đường nằm ngang với vận tốc v=72Km/h thì tiêu hao 80g xăng cho S=1km. Hiệu suất động cơ là H=28%. Hỏi với những dữ liệu như vậy thì ô tô có thể đạt được vận tốc bao nhiêu khi nó leo lên một cái dốc cứ mỗi đoạn đường dài 100 m lại cao thêm 3,5m. Biết năng suất tỏa nhiệt của xăng là 45.10^6kg/k.
Câu 5: Một nguồn nhiệt có công suất là 500W cung cấp nhiệt cho một nồi áp suất đựng nước có van an toàn được điều chỉnh sao cho hơi nước thoát ra là 10,4g/ phút. Nếu nhiệt lượng được cung cấp có công suất 700W thì hơi nước thoát ra là 15,6g/ cm^3. Hãy giải thích hiện tượng và suy ra:
a/ Nhiệt hóa hơi của nước tại nhiệt độ nồi.
b/ Công suất bị mất mát vì những nguyên nhân khác ngoài nguyên nhân hóa hơi.
Câu 6: Một học sinh dùng nhiệt lượng kế bằng đồng có khối lượng M=0,2kg để pha m=0,3 kg nước nhằm đạt nhiệt độ cuối cùng t=15 độ C. Học sinh đó rót vào nhiệt lượng kế m1 gam nước ở t1=32 độ C và thả vào đó ,2 gam nước đá ở t2=-6 độ C
a) Xác định m1,m2.
b)Khi tính toán học sinh không chú ý rằng trong khi nước đá tan, mặt ngoài của nhiệt lượng kế sẽ có một ít nước bám vào, thành thử nhiệt độ của nước là 17,2 độ C. Hãy giải thích xem sai lầm của học sinh ở đâu và tính khối lượng nước bám vào mặt ngoài của lượng kế. Biết nhiệt dung riêng của đồng, nước và nước đá là C=400J/kg.k; C1=4200J/kg.k; C2=2100J/kg.k. Nhiệt nóng chảy của nước đá là 3,35.10^5J/kg. Nhiệt hóa hơi của nước là 2,46.10^6J/kg.
 
  • Like
Reactions: Triêu Dươngg

Sơn Nguyên 05

Banned
Banned
Thành viên
26 Tháng hai 2018
4,478
4,360
596
Hà Tĩnh
MT
Các bạn giải giùm mình mấy bài này nha, cảm ơn trước, mình cũng đang ôn thi học sinh giỏi lí ( Năm nay mình lớp 9), mong mấy bạn giải nhanh giúp mình, mình đang cần gấp:
Câu 1: Một nhiệt lượng kế đựng 2kg nước ở nhiệt độ 15 độ C. Cho một khối nước đá ở nhiệt độ -10 độ C vào nhiệt lượng kế. Sau khi đạt cân bằng nhiệt người ta tiếp tục cung cấp cho nhiệt lượng kế một nhiệt lượng Q=158kJ thì nhiệt độ của nhiệt lượng của nhiệt lượng kế đạt 10 độ C. Cần cung cấp thêm nhiệt lượng bao nhiêu để nước trong nhiệt lượng kế bắt đầu sôi? Bỏ qua sự truyền nhiệt cho nhiệt lượng kế và môi trường. Cho nhiệt dung riêng của nước là 4200J/kg.K; nhiệt dung riêng của nước đá là 1800J/kg.K; nhiệt nóng chảy của nước là 34.10^4J/kg.
Câu 2: Trong hai bình cách nhiệt có chứa hai chất lỏng khác nhau ở hai nhiệt độ khác nhau. Người ta dùng một nhiệt lượng kế lần lượt nhúng đi nhúng lại vào bình 1 rồi bình 2. Chỉ số của nhiệt lượng kế lần lượt là 40; 8; 39; 9,5 độ C.
a) Xét lần thứ hai nhúng vào bình 1 để lập biểu thức liên hệ giữa nhiệt dung q của nhiệt lượng kế và nhiệt dung q1 của bình 1.
b) Đến lần nhúng tiếp theo (lần thứ 3 vào bình 1) nhiệt kế chỉ bao nhiêu?
c) Sau một số lần rất lớn như vậy, nhiệt kế chỉ bao nhiêu?
* Ngay bài 2 bạn nào làm ra nhớ nói rõ cho mình các 4 con số (40; 8; 39; 9,5 ) là nhiệt độ của cái gì nha, nói rõ giùm mình cái, mình cũng đã xem trên mạng giải rồi nhưng vẫn không hiểu 4 con số đó là gì, nó cho mình cách thức nó lấy nhiệt kế nhúng vào cái gì trước rồi sau đó giùm mình.
Câu 3: Thả một cục nước đá có mẩu thủy tinh bị đóng băng trong đó vào một bình hình trụ chứa nước. Khi đó mực nước trong bình dâng lên một đoạn là h=11 mm. Cục nước đá nổi nhưng ngập không hoàn toàn trong nước. Hỏi khi cục nước đá tan hết thì mực nước trong bình thay đổi như thế nào? Cho khối lượng riêng của nước là Dn=1g/cm^3. Của nước đá là Dđ=0,9g/cm^3 và của thủy tinh là Dt=2g/cm^3.
Câu 4: Một ô tô có khối lượng 1200kg khi chạy trên đường nằm ngang với vận tốc v=72Km/h thì tiêu hao 80g xăng cho S=1km. Hiệu suất động cơ là H=28%. Hỏi với những dữ liệu như vậy thì ô tô có thể đạt được vận tốc bao nhiêu khi nó leo lên một cái dốc cứ mỗi đoạn đường dài 100 m lại cao thêm 3,5m. Biết năng suất tỏa nhiệt của xăng là 45.10^6kg/k.
Câu 5: Một nguồn nhiệt có công suất là 500W cung cấp nhiệt cho một nồi áp suất đựng nước có van an toàn được điều chỉnh sao cho hơi nước thoát ra là 10,4g/ phút. Nếu nhiệt lượng được cung cấp có công suất 700W thì hơi nước thoát ra là 15,6g/ cm^3. Hãy giải thích hiện tượng và suy ra:
a/ Nhiệt hóa hơi của nước tại nhiệt độ nồi.
b/ Công suất bị mất mát vì những nguyên nhân khác ngoài nguyên nhân hóa hơi.
Câu 6: Một học sinh dùng nhiệt lượng kế bằng đồng có khối lượng M=0,2kg để pha m=0,3 kg nước nhằm đạt nhiệt độ cuối cùng t=15 độ C. Học sinh đó rót vào nhiệt lượng kế m1 gam nước ở t1=32 độ C và thả vào đó ,2 gam nước đá ở t2=-6 độ C
a) Xác định m1,m2.
b)Khi tính toán học sinh không chú ý rằng trong khi nước đá tan, mặt ngoài của nhiệt lượng kế sẽ có một ít nước bám vào, thành thử nhiệt độ của nước là 17,2 độ C. Hãy giải thích xem sai lầm của học sinh ở đâu và tính khối lượng nước bám vào mặt ngoài của lượng kế. Biết nhiệt dung riêng của đồng, nước và nước đá là C=400J/kg.k; C1=4200J/kg.k; C2=2100J/kg.k. Nhiệt nóng chảy của nước đá là 3,35.10^5J/kg. Nhiệt hóa hơi của nước là 2,46.10^6J/kg.
Bạn đăng từng bài một và đăng thành các topic mớ để mọi người tiện hõi trợ nhé!
 

Võ Thế Anh

Học sinh chăm học
Thành viên
10 Tháng chín 2017
462
251
91
19
Bình Phước
Trường THCS Phú Nghĩa
Mọi người tham khảo nha. :D Công của mk nhìu ngày đó. Mong nhận được sự góp ý từ mọi người nhìu! ^^

MỤC LỤC

PHẦN I: NHIỆT HỌC
1/ Cơ sở lý thuyết.
2/ Bài tập vận dụng.
3/ Bài tập tự giải.

PHẦN II: CHUYỂN ĐỘNG CƠ HỌC - VẬN TỐC
1/ Cơ sở lý thuyết.
2/ Bài tập vận dụng.
3/ Bài tập tự giải.

PHẦN III: CÔNG - CÔNG SUẤT - ĐỊNH LUẬT VỀ CÔNG
1/ Cơ sở lý thuyết.
2/ Bài tập vận dụng.
3/ Bài tập tự giải.

PHẦN IV: ÁP SUẤT - ÁP SUẤT CHẤT LỎNG - ÁP SUẤT KHÍ QUYỂN - LỰC ĐẨY AC-SI-MET
1/ Cơ sở lý thuyết.
2/ Bài tập vận dụng.
3/ Bài tập tự giải.

PHẦN V: ĐIỆN HỌC
1/ Cơ sở lý thuyết.
2/ Bài tập vận dụng.
3/ Bài tập tự giải.

PHẦN VI: QUANG HỌC
1/ Cơ sở lý thuyết.
2/ Bài tập vận dụng.
3/ Bài tập tự giải.

Các bạn có thể tải từng phần để dễ dàng theo dõi nhé. Nếu không xem trực tiếp trên diễn đàn được thì các bạn có thể tải các file đính kèm về máy để xem nha.

PHẦN I: NHIỆT HỌC

PHẦN II: CHUYỂN ĐỘNG CƠ HỌC - VẬN TỐC

PHẦN III: CÔNG - CÔNG SUẤT - ĐỊNH LUẬT VỀ CÔNG


PHẦN IV: ÁP SUẤT - ÁP SUẤT CHẤT LỎNG - ÁP SUẤT KHÍ QUYỂN - LỰC ĐẨY AC-SI-MET


PHẦN V: ĐIỆN HỌC


PHẦN VI: QUANG HÌNH HỌC

không có key hả bác
 
Top Bottom