Vật lí [Vật lý 9] Chuyên đề bồi dưỡng HSG

duyhien05

Học sinh chăm học
Thành viên
19 Tháng bảy 2012
110
34
101
19
Quảng Ngãi
Lê Quý Đôn
còn tài liệu khác không cho mình xin thêm mấy chuyên đề và bài tập vật lý
 
  • Like
Reactions: Triêu Dươngg

Triêu Dươngg

Cựu Phụ trách nhóm Vật lí
Thành viên
TV BQT tích cực 2017
28 Tháng một 2016
3,897
1
8,081
939
Yên Bái
THPT Lê Quý Đôn <3
còn tài liệu khác không cho mình xin thêm mấy chuyên đề và bài tập vật lý
Chào bạn,
Rất cảm ơn bạn đã ủng hộ tài liệu của mk. Dạo này này đag bận ôn thi nên chưa soạn đc tài liệu.
Nhưng sẽ có vào tuần tới nha bạn. :D Bật mí là vào cuối tuần này BQT box Lý sẽ tạo 1 topic ôn thi vào 10 cho các mem.
Bạn nhớ onl thường xuyên để cập nhật thông tin từ diễn đàn cx như ở box Lý nhé! :)
Thân ái!
 
  • Like
Reactions: Trai Họ Nguyễn

Triêu Dươngg

Cựu Phụ trách nhóm Vật lí
Thành viên
TV BQT tích cực 2017
28 Tháng một 2016
3,897
1
8,081
939
Yên Bái
THPT Lê Quý Đôn <3
  • Like
Reactions: duyhien05

Hoàng Long AZ

Cựu Mod Vật lí
Thành viên
17 Tháng mười hai 2017
2,553
3,577
564
▶️ Hocmai Forum ◀️
Mọi người tham khảo nha. :D Công của mk nhìu ngày đó. Mong nhận được sự góp ý từ mọi người nhìu! ^^


PHẦN VI: QUANG HÌNH HỌC

III. Bài tập tự giải:
Bài 1: Xét 2 trường hợp:
TH1: hinh 1.png
Ta có : AB là vị trí gương phải đặt
SI,IR,IN lần lượt là tia tới, tia phản xạ, pháp tuyến của gương AB
Theo bài ra: [tex]\widehat{SIR}=35^{\circ}[/tex]
=> [tex]\widehat{SIN}=\widehat{NIR}=\frac{\widehat{SIR}}{2}=\frac{35^{\circ}}{2}=17,5^{\circ}[/tex] ( định luật phản xạ ánh sáng)
=>[tex]\widehat{SIB}=\widehat{NIB}-\widehat{SIN}=90^{\circ}-17,5^{\circ}=72,5^{\circ}[/tex]
vậy phải đặt gương AB hợp với tia tới SI 1 góc 72,5^{\circ}[/tex] để ...............................:):)

TH2:
hình 2.png

Gọi: CD là vị trí đặt gương
SI,IK,IR1 lần lượt là tia tới, pháp tuyến, tia phản xạ của gương CD
Ta có:[tex]\widehat{SIE}+\widehat{SIR1}=180^{\circ}[/tex] ( kề bù)
=> [tex]\widehat{SIR1}=180^{\circ}-35^{\circ}=145^{\circ}[/tex]
=> [tex]\widehat{SIK}=\widehat{KIR1}=\frac{\widehat{SIR1}}{2}=72,5^{\circ}[/tex]
=> [tex]\widehat{DIR1}=17,5^{\circ}[/tex]

=> [tex]\widehat{EIC }=17,5^{\circ}[/tex] ( vì bằng DIR1 do đối đỉnh )
=> [tex]\widehat{CIS }=17,5^{\circ}[/tex]
vậy phải đặt gương CD hợp với tia tới SI 1 góc 17,5 độ

 
  • Like
Reactions: Triêu Dươngg

Hoàng Long AZ

Cựu Mod Vật lí
Thành viên
17 Tháng mười hai 2017
2,553
3,577
564
▶️ Hocmai Forum ◀️
Mọi người tham khảo nha. :D Công của mk nhìu ngày đó. Mong nhận được sự góp ý từ mọi người nhìu! ^^

PHẦN VI: QUANG HÌNH HỌC
Bài 2:
a) Vẽ AI, BK lần lượt là pháp tuyến của 2 gương ( 1)
Ta có : SA=SB=AB
=> [tex]\Delta SAB[/tex] đều
=> [tex]\widehat{SAB}=\widehat{SBA}=60^{\circ}[/tex] (2)
Từ (1) và (2) suy ra:
[tex]\widehat{A1}=\widehat{A2}=\widehat{B1}=\widehat{B2}=30^{\circ}[/tex]
=> [tex]\widehat{A3}=\widehat{B4}=60^{\circ}[/tex]
[tex]\Delta AOB[/tex] có: [tex]\widehat{A3}+\widehat{B4}+\widehat{AOB}=180^{\circ}[/tex]
=> [tex]\widehat{AOB}=60^{\circ}[/tex]
Vậy để..........................thì 2 gương hợp với nhau 1 góc [tex]60^{\circ}[/tex]
b)
Vẽ AN là pháp tuyến gương thứ nhất
chứng minh tương tự như câu a để có [tex]\widehat{A3}=60^{\circ}[/tex]
=> [tex]\widehat{AOB}=30^{\circ}[/tex] ( chứng minh như câu a, chỉ khác số )
Vậy để ................................... thì 2 gương hợp với nhau 1 góc [tex]30^{\circ}[/tex] :D
 

Attachments

  • hình câu a.png
    hình câu a.png
    201.9 KB · Đọc: 122
  • hình câu b.png
    hình câu b.png
    212.1 KB · Đọc: 136

Hoàng Long AZ

Cựu Mod Vật lí
Thành viên
17 Tháng mười hai 2017
2,553
3,577
564
▶️ Hocmai Forum ◀️
Mọi người tham khảo nha. :D Công của mk nhìu ngày đó. Mong nhận được sự góp ý từ mọi người nhìu! ^^

PHẦN II: CHUYỂN ĐỘNG CƠ HỌC - VẬN TỐC
QUOTE]
III. Bài tập tự giải:
Bài 1:

Gọi t là thời gian từ khi 2 xe xuất phát đến khi gặp nhau
Hai xe gặp nhau khi:
SAG+SBG=SAB
<=> [tex]v1.t+v2.t=SAB[/tex]
<=> [tex]t(v1+v2)=SAB[/tex]
<=> [tex]t(25+15)=40[/tex]
=>t=1 (h)
Vậy 2 xe gặp nhau sau 1h kể từ khi xuất phát.
Nơi gặp cách A 1 khoảng là
SAG=v1.t=25.1=25 (km)
 

Attachments

  • hình bài 1.png
    hình bài 1.png
    153.9 KB · Đọc: 143
  • Like
Reactions: Triêu Dươngg

Hoàng Long AZ

Cựu Mod Vật lí
Thành viên
17 Tháng mười hai 2017
2,553
3,577
564
▶️ Hocmai Forum ◀️
Mọi người tham khảo nha. :D Công của mk nhìu ngày đó. Mong nhận được sự góp ý từ mọi người nhìu! ^^


PHẦN II: CHUYỂN ĐỘNG CƠ HỌC - VẬN TỐC
Bài 2:
Thời gian ô tô thứ nhất đi hết quãng đường AO là
[tex]t=\frac{SAO}{V1}=\frac{180}{60}[/tex]=3(h)
Ô tô từ B phải đi với vận tốc:
[tex]v2 = \frac{SBO}{t}=\frac{150}{3}[/tex] =50(km/h)
( mình vẽ hình hơi xấu mọi người thông cảm nha )
 

Attachments

  • hình bài 2.png
    hình bài 2.png
    163.5 KB · Đọc: 163

Hoàng Long AZ

Cựu Mod Vật lí
Thành viên
17 Tháng mười hai 2017
2,553
3,577
564
▶️ Hocmai Forum ◀️
Mọi người tham khảo nha. :D Công của mk nhìu ngày đó. Mong nhận được sự góp ý từ mọi người nhìu! ^^


PHẦN II: CHUYỂN ĐỘNG CƠ HỌC - VẬN TỐC

Bài 3:
a)Gọi vận tốc nữa quãng đường đầu và nữa quãng đường sau lần lượt là [tex]v1,v2[/tex]
Ta có: [tex]5m/s =18 km/h[/tex]; [tex]6m/s =21,6 km/h[/tex]
Thời gian đi nữa quãng đường đầu là:
[tex]t1=\frac{\frac{S}{2}}{v1}=\frac{\frac{300}{2}}{18}\approx 8,3h[/tex]
Thời gian đi nữa quãng đường sau là :
[tex]t2=\frac{\frac{S}{2}}{v2}=\frac{\frac{300}{2}}{21,6}\approx 7h[/tex]
=> tới B sau: t1+t2=15,3h[tex]\approx 15h[/tex]
b)[tex]Vtb=\frac{S}{t1+t2}=\frac{300}{15}=20km/h[/tex]
:):):cool:
 
  • Like
Reactions: Triêu Dươngg

Hoàng Long AZ

Cựu Mod Vật lí
Thành viên
17 Tháng mười hai 2017
2,553
3,577
564
▶️ Hocmai Forum ◀️
Mọi người tham khảo nha. :D Công của mk nhìu ngày đó. Mong nhận được sự góp ý từ mọi người nhìu! ^^


PHẦN II: CHUYỂN ĐỘNG CƠ HỌC - VẬN TỐC
Bài 20:
Gọi S,S1,S2 lần lượt là chiều dài quãng đường, nữa quãng đường đầu và sau
Ta có:
[tex]Vtb=\frac{S1+S2}{t1+t2}=\frac{S}{\frac{S}{2v1}+\frac{S}{2v2}}=\frac{1}{\frac{1}{2v1}+\frac{1}{2v2}}[/tex] =10
mà v1=15, thay vào pt trên => v2=7,5 km/h
 
  • Like
Reactions: Triêu Dươngg

Hoàng Long AZ

Cựu Mod Vật lí
Thành viên
17 Tháng mười hai 2017
2,553
3,577
564
▶️ Hocmai Forum ◀️
Mọi người tham khảo nha. :D Công của mk nhìu ngày đó. Mong nhận được sự góp ý từ mọi người nhìu! ^^




PHẦN III: CÔNG - CÔNG SUẤT - ĐỊNH LUẬT VỀ CÔNG

Bài 3:
a) Vì bỏ qua ma sát nên ta có:
[tex]\large \frac{F}{P}=\frac{h}{l}[/tex]
=> [tex]\large l=\frac{P.h}{F}[/tex]
=[tex]\large \frac{10.m.h}{F}[/tex]
=[tex]\large \frac{10.50.1,2}{200}[/tex]
= 3(m)
b) Công có ích là: [tex]\large Aci =P.h=500.1,2=600(j)[/tex]
Công toàn phần là: [tex]\large Atp=Aci: \frac{75}{100}=800(j)[/tex]
=>Công hao phí là: Ahp=200(j)
=> [tex]\large Fms=\frac{Ahp}{l}=\frac{200}{3}\approx 66,67(N)[/tex]
 

Hoàng Long AZ

Cựu Mod Vật lí
Thành viên
17 Tháng mười hai 2017
2,553
3,577
564
▶️ Hocmai Forum ◀️
Mọi người tham khảo nha. :D Công của mk nhìu ngày đó. Mong nhận được sự góp ý từ mọi người nhìu! ^^


PHẦN III: CÔNG - CÔNG SUẤT - ĐỊNH LUẬT VỀ CÔNG
Bài 14:
Trọng lượng vật là: [tex]\large P=10m=102=.2=20N[/tex]
Vì hệ pa-lăng trên lợi 8 lần về lực ( thiệt 8 lần về đường đi)
Số chỉ lực là: [tex]\large F=\frac{P}{8}=\frac{20}{8}=2,5 N[/tex]
Muốn vật A đi lên 2cm thì phải kéo lực kế xuống 1 đoạn là:
[tex]\large S=8.h=8.2=16 cm[/tex]
 
  • Like
Reactions: Triêu Dươngg

Kuroko - chan

Học sinh tiêu biểu
HV CLB Hội họa
Thành viên
27 Tháng mười 2017
4,573
7,825
774
21
Hà Nội
Trường Đời

Attachments

  • upload_2018-5-28_20-54-41.png
    upload_2018-5-28_20-54-41.png
    6.6 KB · Đọc: 136
  • Like
Reactions: Triêu Dươngg

Kuroko - chan

Học sinh tiêu biểu
HV CLB Hội họa
Thành viên
27 Tháng mười 2017
4,573
7,825
774
21
Hà Nội
Trường Đời
Bài 11. Đặt vật sáng trên trục chính của thấu kính thì cho ảnh lớn gấp 3 lần vật. Khi dời vật lại gần thấu kính một đoạn 12cm thì vẫn cho ảnh có chiều cao gấp 3 lần vật.
a/ Xác định loại thấu kính.
b/ xác định tiêu cự của thấu kính đó.
c/ xác định vị trí ban đầu và lúc sau của vật.

a)Thấu kính là thấu kính hội tụ . Vì thấu kính ohana kì không bao giờ cho ảnh lớn hơn vật.
Câu b và c Ở đây phân ra 2 trường hợp là ảnh thật và ảnh ảo đúng không ạ?
 
  • Like
Reactions: Triêu Dươngg

Triêu Dươngg

Cựu Phụ trách nhóm Vật lí
Thành viên
TV BQT tích cực 2017
28 Tháng một 2016
3,897
1
8,081
939
Yên Bái
THPT Lê Quý Đôn <3
Bài 11. Đặt vật sáng trên trục chính của thấu kính thì cho ảnh lớn gấp 3 lần vật. Khi dời vật lại gần thấu kính một đoạn 12cm thì vẫn cho ảnh có chiều cao gấp 3 lần vật.
a/ Xác định loại thấu kính.
b/ xác định tiêu cự của thấu kính đó.
c/ xác định vị trí ban đầu và lúc sau của vật.

a)Thấu kính là thấu kính hội tụ . Vì thấu kính ohana kì không bao giờ cho ảnh lớn hơn vật.
Câu b và c Ở đây phân ra 2 trường hợp là ảnh thật và ảnh ảo đúng không ạ?
thử đặt bút làm đi e ;) ko ra cj gợi ý
 
Top Bottom