[Vật lý 8] Nâng cao lý

L

littledog48

[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

Bài 1: Ở cửa hàng lớn có băng chuyền để đưa khách đi.Một người nếu đứng trên băng chuyền để nó đưa đi từ quầy hàng này sang quầy hàng khác thì mất thời gian t.Còn nếu người ấy buớc đi trên sàn nhà thì mất t'.Hỏi nếu người ấy bước đi đùng nhứ vậy trên băng chuyền thì mất t''=?(Biết t=2phút,t'=3')
Bài 2:Một chiếc cầu AH có 6 nhịp dài bằng nhau.Một người đang đứng trên cầu nhìn thấy một ô tô đang ở M cách A đoạn AM=AH và chuyển động đều về A.Người ấy có thể chậy về A hoặc H với cùng v,Trong cả hai trường hợp đều gặp xe ở đầu cầu
a)Lúc đầu người ấy đứng ở đâu
b)Vật tốc của xe bằng mấy lần vận tốc của người
Bài 3:Hai anh em Bình và An muốn đến tăm bà cách nhà mình 16km.Nhưng chỉ có một chiếc xe không đèo được.v của Bình khi đi bộ và khi đi xe đạp lần lược là v1=4km/h;v2=10km/h.Còn An là v3=5km/h,v4=12km/h.Hỏi hai anh em có thể thay nhau dùng xe như thế nào để xuất phát cùng lúc và đến nới cùng lúc
Bài 4:Một người đi trên một quãng đường nhất định[TEX]\frac{1}{3} [/TEX]quãn đường đầu đi với v1.[TEX]\frac{1}{4}[/TEX]thời gian đầu của quãng đường còn lại đi với v2;thời gian cuối cùng đi với v3.Tính v trung bình trên cả quãng đường.

Hãy đặt phân số vào trong TEX ( [TEX][/TEX] )

>> Chú ý Không đặt các tiêu đề phản ánh không đúng nội dung bài viết như: "Help me", "giúp em với", "cứu với", "hehe" v.v...hoặc các tiêu đề có biểu cảm (!!!, ???, @@@).
 
Last edited by a moderator:
E

evilghost_of_darknight

Bài 1: Ở cửa hàng lớn có băng chuyền để đưa khách đi.Một người nếu đứng trên băng chuyền để nó đưa đi từ quầy hàng này sang quầy hàng khác thì mất thời gian t.Còn nếu người ấy buớc đi trên sàn nhà thì mất t'.Hỏi nếu người ấy bước đi đùng nhứ vậy trên băng chuyền thì mất t''=?(Biết t=2phút,t'=3')
Bài 2:Một chiếc cầu AH có 6 nhịp dài bằng nhau.Một người đang đứng trên cầu nhìn thấy một ô tô đang ở M cách A đoạn AM=AH và chuyển động đều về A.Người ấy có thể chậy về A hoặc H với cùng v,Trong cả hai trường hợp đều gặp xe ở đầu cầu
a)Lúc đầu người ấy đứng ở đâu
b)Vật tốc của xe bằng mấy lần vận tốc của người
Bài 3:Hai anh em Bình và An muốn đến tăm bà cách nhà mình 16km.Nhưng chỉ có một chiếc xe không đèo được.v của Bình khi đi bộ và khi đi xe đạp lần lược là v1=4km/h;v2=10km/h.Còn An là v3=5km/h,v4=12km/h.Hỏi hai anh em có thể thay nhau dùng xe như thế nào để xuất phát cùng lúc và đến nới cùng lúc
Bài 4:Một người đi trên một quãng đường nhất định\frac{1}{3} quãn đường đầu đi với v1.\frac{1}{4}thời gian đầu của quãng đường còn lại đi với v2;thời gian cuối cùng đi với v3.Tính v trung bình trên cả quãng đường.
bài 1
gọi vận tốc của người đi là [TEX] V_1 => V_1=\frac{S}{t'}=\frac{S}{180}[/TEX]
vận tốc băng chuyền là [TEX] V_2 => V_2=\frac{S}{t}=\frac{S}{120}[/TEX]
nếu người đó bước đi đúng như vậy thì thời gian [TEX] t''=S\frac{S}{180}+\frac{S}{120}=72 s[/TEX]
Bài 3
Gọi x là độ dài quãng đường Bình đi bộ, An đi xe đạp
16-x là quãng đường Bình đi xe đạp, An đi bộ
Vì Bình và An đến nơi cùng lúc nên
[TEX]\frac{x}{4}+\frac{12-x}{10}=\frac{x}{12}+\frac{12-x}{5}[/TEX]
giải ra ta đc x=4.5 => quãng đường còn lại là 11.5km
xong rồi đó. bạn tự lập luận nhé
bài 4
gọi[TEX]\frac{1}{3}[/TEX] quãng đường đầu người đi trong thời gian[TEX]t_1=\frac{S}{3V_1}[/TEX]
theo bài cho ta có [TEX]t_3=3t_2[/TEX]
mặt khác ta có [TEX]S_2+S_3=\frac{2S}{3}[/TEX]
<=>[TEX] V_2t_2+3V_3t_2=\frac{2S}{3}[/TEX]
[TEX]=> t_2=\frac{2S}{V_2+3V_3}[/TEX]
[TEX]=>t_3=t_2.3=\frac{6S}{3(V_2+3V_3)}[/TEX]
Có[TEX] t_1, t_2,t_3[/TEX] vào ta thay vào công thức tính vận tốc trung bình
[TEX]V_tb=\frac{S}{t_1+t_2+t_3}[/TEX]
đến đây thì dễ rồi bạn tự thay vào rồi rút gọn đi nhé
mỏi tay quá:D:)&gt;-
 
Last edited by a moderator:
C

conan193

Bài 2:Một chiếc cầu AH có 6 nhịp dài bằng nhau.Một người đang đứng trên cầu nhìn thấy một ô tô đang ở M cách A đoạn AM=AH và chuyển động đều về A.Người ấy có thể chậy về A hoặc H với cùng v,Trong cả hai trường hợp đều gặp xe ở đầu cầu
a)Lúc đầu người ấy đứng ở đâu
b)Vật tốc của xe bằng mấy lần vận tốc của người

Câu a)

Gọi [TEX]N[/TEX] là điểm người đó đang đứng trên cầu.

Thời gian người đó đi từ [TEX]N[/TEX] đến [TEX]H[/TEX] là:

[TEX]t=\frac{NH}{v} = \frac{MH}{v_1}[/TEX]

ta có : [TEX]MH = \sqrt[]{2}.AH[/TEX]

\Leftrightarrow[TEX] t=\frac{NH}{v} = \frac{ \sqrt[]{2}.AH}{v_1}[/TEX]

Thời gian người đó đi từ[TEX] N[/TEX] đến [TEX]A [/TEX]là:

[TEX]t'=\frac{AN}{v} = \frac{AM}{v_1}[/TEX]

\Leftrightarrowt'[TEX]\frac{AN}{v} = \frac{AH}{v_1} (1)[/TEX]

ta có:

[TEX]\frac{t}{t'}=\frac{\frac{NH}{v}}{\frac{AN}{v} }= \frac{\frac{ \sqrt[]{2}.AH}{v_1}}{\frac{AH}{v_1}}[/TEX]

\Leftrightarrow [TEX]\frac{NH}{AN}=\sqrt[]{2} [/TEX]

\Leftrightarrow [TEX]AH = (1+\sqrt[]{2}) AN (2)[/TEX]

Vậy người đó đứng ở [TEX]\frac{1}{1+\sqrt[]{2}}[/TEX] cầu sơ với đầu A

Câu b)

Từ [TEX](1)[/TEX] và [TEX] (2)[/TEX] ta suy ra:

[TEX]\frac{v_1}{v}=\frac{AH}{AN}[/TEX]

\Leftrightarrow[TEX] \frac{v_1}{v}=\frac{ (1+\sqrt[]{2}) AN}{AN}= 1+\sqrt[]{2}[/TEX]

Vậy vận tốc xe bằng[TEX] 1+\sqrt[]{2} [/TEX]vận tốc người đó.


gọi[TEX]\frac{1}{3}[/TEX] quãng đường đầu người đi trong thời gian[TEX]t_1=\frac{S}{3V_1}[/TEX]
theo bài cho ta có [TEX]t_3=3t_2[/TEX]
mặt khác ta có [TEX]S_2+S_3=\frac{2S}{3}[/TEX]
<=>[TEX] V_2t_2+3V_3t_2=\frac{2S}{3}[/TEX]
[TEX]=> t_2=\frac{2S}{V_2+3V_3}[/TEX]
[TEX]=>t_3=t_2.3=\frac{6S}{V_2+3V_3}[/TEX]
Có[TEX] t_1, t_2,t_3[/TEX] vào ta thay vào công thức tính vận tốc trung bình
[TEX]V_tb=\frac{S}{t_1+t_2+t_3}[/TEX]
đến đây thì dễ rồi bạn tự thay vào rồi rút gọn đi nhé
mỏi tay quá:D:)&gt;-

Hình như sai chỗ này:

<=>[TEX] V_2t_2+3V_3t_2=\frac{2S}{3}[/TEX]
[TEX]=> t_2=\frac{2S}{V_2+3V_3}[/TEX]

Sửa:
[TEX] t_2=\frac{2S}{3.(V_2+3V_3)}[/TEX]

[TEX]t_3=t_2.3=\frac{6S}3.({V_2+3V_3)}[/TEX]

Mình sẽ tính luôn vận tốc trung bình:

[TEX]V_tb=\frac{S}{t_1+t_2+t_3}[/TEX]

\Leftrightarrow [TEX]V_tb=\frac{S}{t_1+t_2+t_3}[/TEX]

\Leftrightarrow[TEX]\frac{S}{\frac{S}{3V_1}+\frac{2S}{3(V_2+3V_3)}+ \frac{6S}{3.(V_2+3V_3)} }[/TEX]

\Leftrightarrow [TEX]\frac{3}{\frac{1}{v_1}+\frac{8}{v_2+3v_3}}[/TEX]

\Leftrightarrow [TEX]\frac{3.v_1.(v_2+2.v_3)}{v_2+3.v_2+8.v_1}[/TEX]

 
Last edited by a moderator:
L

littledog48

Mình xin giải cách của mình :D
Bài 1:
Cách 1: Gọi v;v'' là vận tốc của băng chuyền và của người
Theo bài S=v.t=t'.v'
=> S=2.v=3.v'
=> v=1,5v'(1)
Có t"=S/v+v'(2)
Thay (1) vào (2) => t"=S/1,5v'+v'=1,2phút
Cách 2:Vận tốc thực của người khi bước đi trên băng chuyền và trên sàn là:
vthực = v+v'=S/t"
Thay số và rút gọn ta được t"=1,2 phút
Bài 2:Gọi B là vị trí mà người đó đang đứng
Theo bài : thời gian người chạy từ B đến A bằng thời gian ô tô chạy từ M về A
t1=MA/v1=AB/v2
thay số và rút gọn ta được AB = 6.v2/v1(1)
Lại có thời gian người chạy từ B đến H bằng thời gian ô tô chạy từ M đến H
t2=MH/v1=BH/v2
Thay số và rút gọn ta được AB=6v1-12v2/v1(2)
Từ (1) và (2) ta có :6v2/v1=6v1-12v2/v1
=> v1=3v2(3)
Thay (3) vào (1) =>AB=2
Vậy lúc đầu người đó cách A 2 nhịp
 
Last edited by a moderator:
L

littledog48

Bài 3
Gọi x là độ dài quãng đường Bình đi bộ, An đi xe đạp
16-x là quãng đường Bình đi xe đạp, An đi bộ
Vì Bình và An đến nơi cùng lúc nên
[TEX]\frac{x}{4}+\frac{12-x}{10}=\frac{x}{12}+\frac{12-x}{5}[/TEX]
giải ra ta đc x=4.5 => quãng đường còn lại là 11.5km
xong rồi đó. bạn tự lập luận nhé
 
L

littledog48

Dòng đầu bạn ghi là 16-x nhưng dòng tiếp theo bạn lại ghi là 12-x nên kết quả sai :d
Chứ thực ra kết quả đúng phải là 10km và 6km .Vừa tròn vừa đẹp :D:D
 
B

bibinamiukey123

mấy bạn ý spam thế này sao ko có mod nào xử lý vậy

Xóa rồi đó nhá má. mới nghỉ mấy ngày mà mem đã thi nhau nói xấu mod, thiệt là... ~.~
 
Last edited by a moderator:
T

tuankt_1997

Câu1:nếu cả hai cùng chuyển động thì mất 36 giây
Cầu:a,người ấy đứng ở đầu cầu
b,người Vxe/Vnguời =5
 
Last edited by a moderator:
N

nitron2o

Câu 1: Xe khách chở nhiều người thường chạy êm hơn xe khách chở ít người. Hãy giải thích tại sao?
Câu 2: Khi đi xe xuống dốc người ta thường dùng phanh giảm vận tốc của xe để tránh tai nạn. Vậy nếu chỉ được dùng một phanh thì nên dùng phanh nào? tại sao?
Câu 3: Nêu một số ứng dụng của quán tính trong đời sống và kĩ thuật.
Câu 4: Một ôtô chuyển động đều với lực ma sát không đổi 800N. Hỏi lực kéo của động cơ là bao nhiêu? Nếu lực kéo của ôtô là 1000N thì chuyển động của xe sẽ như thế nào?
Câu 5: Hãy nêu một số ví dụ về lực ma sát có hại, lực ma sát có lợi trong cuộc sống?
 
B

blackcatghost

Câu 1: Theo mình là khi chở nhiều người, diện tích tiếp xúc với chỗ ngồi tăng, giảm áp suất nên đi êm hơn.
Câu 2: phanh bánh sau. Vì theo quán tính, nếu phanh bánh trước, phần đuôi xe có nguy cơ bị nhích thêm lên phía trước (kiểu bốc đuôi xe ý) gây nguy hiểm.
Câu 3: kĩ thuật: bánh đà; nếu cán búa lỏng thì gõ mạnh đầu cán xuống sàn nó sẽ chặt lại
Câu 4: Ko chắc lắm, nhưng theo mình là F=800N, còn vế 2 thì ô tô chuyển động nhanh thôi:|
Câu 5: - Lợi: phanh xe, khi đi trên sàn mới lau dễ ngã
-Hại: giày đi nhiều bị mòn đế, ma sát làm mòn các bộ phận của máy móc
 
B

bibinamiukey123

cho thêm một bài về áp suất chất lỏng nè. Cả nhà làm dùm dùm cái nhá.


Hai bình thông nhau có cùng tiết diện S = 20 cm2. Một bình đựng nước còn bình kia đựng dầu ko hòa lẫn vào nhau. Người ra đọc trên một thước chia độ đặt giứa hai bình những số liệu sau đây. ( số 0 của thước ở phía dưới.
Mặt phân cách nước và dầu ở mức 3 cm.
Mặt thoáng của nước ơ mức 18 cm, của dầu ở mức 20 cm.

a)Tính khối lượng riêng của dầu, biết khối lượng riêng của nước là 1000kg/m3

b)Đặt lên mặt trên của nhánh chứa dầu một phít tông khít để dịch chuyển có trọng lượng bao nhiêu để mặt thoáng hai chát lỏng hai bên có cùng độ cao.
 
A

anhtrangcotich

Xét hai điểm bất kì tại đáy của 2 nhánh.

Áp suất do cột nước gây ra là: [TEX]p_1 = d_n0,18[/TEX]
Ở nhánh bên kia, áp suất do nước và dầu gây ra là: [TEX]p_2 = d_n0,3 + d_d.0,17 [/TEX]

Vì hai điểm này cùng độ sâu nên [TEX]p_1 = p_2[/TEX]

Thế là tính được [TEX]d_d[/TEX].

Khi đặt một pittong, xét một điểm nằm tại mặt phân cách dầu - nước ở nhánh chứa dầu.

[TEX]p_1 = d_d.0,17 + \frac{P}{S}[/TEX]

Xét một điểm có cùng độ cao bên nhánh chứa nước, vì mực dầu và mực nước ngang nhau nên chiều cao cột nước phía trên điểm đó sẽ là 17 cm.

[TEX]p_2 = d_n.0,17[/TEX]

Vì hai điểm này cùng độ cao nên .... :D
 
G

giap98hyhy

Bài 1: Ở cửa hàng lớn có băng chuyền để đưa khách đi.Một người nếu đứng trên băng chuyền để nó đưa đi từ quầy hàng này sang quầy hàng khác thì mất thời gian t.Còn nếu người ấy buớc đi trên sàn nhà thì mất t'.Hỏi nếu người ấy bước đi đùng nhứ vậy trên băng chuyền thì mất t''=?(Biết t=2phút,t'=3')
Bài 2:Một chiếc cầu AH có 6 nhịp dài bằng nhau.Một người đang đứng trên cầu nhìn thấy một ô tô đang ở M cách A đoạn AM=AH và chuyển động đều về A.Người ấy có thể chậy về A hoặc H với cùng v,Trong cả hai trường hợp đều gặp xe ở đầu cầu
a)Lúc đầu người ấy đứng ở đâu
b)Vật tốc của xe bằng mấy lần vận tốc của người
Bài 3:Hai anh em Bình và An muốn đến tăm bà cách nhà mình 16km.Nhưng chỉ có một chiếc xe không đèo được.v của Bình khi đi bộ và khi đi xe đạp lần lược là v1=4km/h;v2=10km/h.Còn An là v3=5km/h,v4=12km/h.Hỏi hai anh em có thể thay nhau dùng xe như thế nào để xuất phát cùng lúc và đến nới cùng lúc
Bài 4:Một người đi trên một quãng đường nhất địnhquãn đường đầu đi với v1.thời gian đầu của quãng đường còn lại đi với v2;thời gian cuối cùng đi với v3.Tính v trung bình trên cả quãng đường.

Hãy đặt phân số vào trong TEX ( )



Bài 1:
Cách 1: Gọi v;v'' là vận tốc của băng chuyền và của người
Theo bài S=v.t=t'.v'
=> S=2.v=3.v'
=> v=1,5v'(1)
Có t"=S/v+v'(2)
Thay (1) vào (2) => t"=S/1,5v'+v'=1,2phút
Cách 2:Vận tốc thực của người khi bước đi trên băng chuyền và trên sàn là:
vthực = v+v'=S/t"
Thay số và rút gọn ta được t"=1,2 phút
Bài 2:Gọi B là vị trí mà người đó đang đứng
Theo bài : thời gian người chạy từ B đến A bằng thời gian ô tô chạy từ M về A
t1=MA/v1=AB/v2
thay số và rút gọn ta được AB = 6.v2/v1(1)
Lại có thời gian người chạy từ B đến H bằng thời gian ô tô chạy từ M đến H
t2=MH/v1=BH/v2
Thay số và rút gọn ta được AB=6v1-12v2/v1(2)
Từ (1) và (2) ta có :6v2/v1=6v1-12v2/v1
=> v1=3v2(3)
Thay (3) vào (1) =>AB=2
Vậy lúc đầu người đó cách A 2 nhịp
 
G

giap98hyhy

cho thêm một bài về áp suất chất lỏng nè. Cả nhà làm dùm dùm cái nhá.


Hai bình thông nhau có cùng tiết diện S = 20 cm2. Một bình đựng nước còn bình kia đựng dầu ko hòa lẫn vào nhau. Người ra đọc trên một thước chia độ đặt giứa hai bình những số liệu sau đây. ( số 0 của thước ở phía dưới.
Mặt phân cách nước và dầu ở mức 3 cm.
Mặt thoáng của nước ơ mức 18 cm, của dầu ở mức 20 cm.

a)Tính khối lượng riêng của dầu, biết khối lượng riêng của nước là 1000kg/m3

b)Đặt lên mặt trên của nhánh chứa dầu một phít tông khít để dịch chuyển có trọng lượng bao nhiêu để mặt thoáng hai chát lỏng hai bên có cùng độ cao.
__________________
Makuita Uchiha ♥ Vật Lý

Forever love

Quyết tâm đậu tỉnh môn vật lý với giải cao nhất

Quyết tâm vào lớp chuyên lý trường Phan Bội Châu

Ko làm được quyết ko làm người
 
T

thualethanhchuong

Bài 1: Ở cửa hàng lớn có băng chuyền để đưa khách đi.Một người nếu đứng trên băng chuyền để nó đưa đi từ quầy hàng này sang quầy hàng khác thì mất thời gian t.Còn nếu người ấy buớc đi trên sàn nhà thì mất t'.Hỏi nếu người ấy bước đi đùng nhứ vậy trên băng chuyền thì mất t''=?(Biết t=2phút,t'=3')
Bài 2:Một chiếc cầu AH có 6 nhịp dài bằng nhau.Một người đang đứng trên cầu nhìn thấy một ô tô đang ở M cách A đoạn AM=AH và chuyển động đều về A.Người ấy có thể chậy về A hoặc H với cùng v,Trong cả hai trường hợp đều gặp xe ở đầu cầu
a)Lúc đầu người ấy đứng ở đâu
b)Vật tốc của xe bằng mấy lần vận tốc của người
Bài 3:Hai anh em Bình và An muốn đến tăm bà cách nhà mình 16km.Nhưng chỉ có một chiếc xe không đèo được.v của Bình khi đi bộ và khi đi xe đạp lần lược là v1=4km/h;v2=10km/h.Còn An là v3=5km/h,v4=12km/h.Hỏi hai anh em có thể thay nhau dùng xe như thế nào để xuất phát cùng lúc và đến nới cùng lúc
Bài 4:Một người đi trên một quãng đường nhất định\frac{1}{3} quãn đường đầu đi với v1.\frac{1}{4}thời gian đầu của quãng đường còn lại đi với v2;thời gian cuối cùng đi với v3.Tính v trung bình trên cả quãng đường.
 
T

thualethanhchuong

Xét hai điểm bất kì tại đáy của 2 nhánh.

Áp suất do cột nước gây ra là: p_1 = d_n0,18
Ở nhánh bên kia, áp suất do nước và dầu gây ra là: p_2 = d_n0,3 + d_d.0,17

Vì hai điểm này cùng độ sâu nên p_1 = p_2

Thế là tính được d_d.

Khi đặt một pittong, xét một điểm nằm tại mặt phân cách dầu - nước ở nhánh chứa dầu.

p_1 = d_d.0,17 + \frac{P}{S}

Xét một điểm có cùng độ cao bên nhánh chứa nước, vì mực dầu và mực nước ngang nhau nên chiều cao cột nước phía trên điểm đó sẽ là 17 cm.

p_2 = d_n.0,17

Vì hai điểm này cùng độ cao nên ....
 
T

thualethanhchuong

Hai bình thông nhau có cùng tiết diện S = 20 cm2. Một bình đựng nước còn bình kia đựng dầu ko hòa lẫn vào nhau. Người ra đọc trên một thước chia độ đặt giứa hai bình những số liệu sau đây. ( số 0 của thước ở phía dưới.
Mặt phân cách nước và dầu ở mức 3 cm.
Mặt thoáng của nước ơ mức 18 cm, của dầu ở mức 20 cm.

a)Tính khối lượng riêng của dầu, biết khối lượng riêng của nước là 1000kg/m3

b)Đặt lên mặt trên của nhánh chứa dầu một phít tông khít để dịch chuyển có trọng lượng bao nhiêu để mặt thoáng hai chát lỏng hai bên có cùng độ cao.
 
N

nddhung99

Mọi người ơi có ai giúp mình giải bài này hok ?
Một bình thông nhau gồm 2 nhánh,nhánh A có tiết diện đều S1 = 30 cm2, nhánh B có tiết diện đều S2 = 20cm2 chứa nước có khối lượng riêng Dn = 1000kg/m3; thả vào nhánh A một thanh gỗ hình trụ (không thấm nước và nổi thẳng đứng trong nước) có tiết diện đều S3 = 10cm2, chiều dài l = 10cm2, khối lượng riêng Dg = 900kg/m3
a) Tìm đọ dài phần thanh gỗ chìm trong nước.
b) Tính khối lượng dầu đổ vào nhánh A để gỗ vừa đủ chìm trong dầu và nước, cho khối lượng riêng của dầu là Dd = 80kg/m3.

c) Tính độ dâng mực nước ở nhánh B lúc đầu so với lúc thả gỗ và đổ thêm dầu.
 
Top Bottom