[Vật Lý 6]Bài 21: Một số ứng dụng của sự nở vì nhiệt

N

ngcbch

[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

Câu hỏi :
1,Tại sao khi ta rót nước nóng ra khỏi phích nước (bình thủy), rồi đậy nút lại ngay thì nút hay bị bật ra? Làm thế nào để tránh hiện tượng này?:khi (20)::khi (20):
2,Ở hình 21.2(SGK) em có nhận xét gì về chỗ tiếp nối hai đầu thanh ray xe lửa. Tại sao người ta phải làm như thế.
3,Hình 21.3(SGK) gối đỡ ở hai đầu cầu có cấu tạo giống nhau không? Tại sao một gối đỡ phải đặt trên các con lăn?
Các bạn giúp mình nha, mình cần gấp lắm!
Thank you!

Hạn chế sử dụng icon
Đã sửa
 
Last edited by a moderator:
0

0872

Bài 1:
Khi rót nước ra có một lượng không khí ở ngoài tràn vào phích. Nếu đậy nút ngay thì lượng khí này sẽ bị nước trong phích làm cho nógn lên, nở ra và có thể làm bật nút phích.
Để tránh hiện tượng này, không nên đậy nút ngay mà cho lượng khí tràn vào phích nóng lên, nở ra và thoát ra ngoài một phần mới đóng nút lại.
 
  • Like
Reactions: Hi!Hi!
I

i_love_t

2.

Có để một khe hở. Khi trời nóng ,đường ray dài ra do đó nếu không để khe hở ,sự nở vì nhiệt của đường ray bị ngăn cản ,gây ra lực rất lớn làm cong đường ray.

3.
Không giống nhau .Một đầu được đặt lên gối các con lăn ,tạo điều kiện cho cầu dài ra khi nóng lên mà không bị ngăn cản.
 
T

thienlong_cuong

dễ ợt

1, Khi rót nước nóng ra khỏi phích sẽ có một lượng ko khí lạnh tràn vào phích. Nếu đậy nút lại ngay thì lượng ko khí lạnh này sẽ bị nước nóng trong phích làm cho nóng lên nở ra, do đó có thể làm bật nút phích ra.

Để tránh hiện tượng này, sau khi rót nươc nóng ra khỏi phích thì ko nên đậy nút lại ngay, mà phải chờ (khoảng vài giây) cho lượng khí lạnh tràn vào phích nóng lên, nở ra và thoát ra ngoài một phần rồi mới đậy nút lại.

2,Ở hình 21.2 chỗ tiếp nối hai đầu thanh ray xe lửa có khe hở giữa hai thanh để khi trời nóng, các thanh ray nở dai ra chúng ko (đội) lên nhau (ko gây lực lớn làm hỏng đường ray).

3,gối đỡ ở hai đầu của một số cầu thép phải đặt trên các con lăn để giúp sự co dãn vì nhiệt dễ dàng (ko thể gây ra lực lớn làm ảnh hưởng đến cầu).:p
 
W

wayerooney999

MÌnh chỉ trả lời câu 1 thôi

cái này có thể là do nức quá nóng làm nc bốc hơi với mọt lượng lớn
và có thể giải thích hiện tượng của bạn theo nhiều hướng
+) hơi nước quá nhiều làm cho miệng bình to lên ( vì thường thì nó làm bằng nhựa) làm cho nắp khó vặn vào đc
+) do nnc bốc hơi với một lượng lớn khi vừa đổ nc vào bình thủy mà bạn đậy nắp vào liền thì sẽ bị bung ra ngay là do mực nước trong bình ở gần miện bình nên khi bốc hơi với 1 lượng lớn như vậy mà bạn đậy nắp lại là kìm chế thể tích ( thể tích nhỏ lại ) thì áp suất do nó gây ra sẽ rất lớn và nếu bạn vặn quá chặt mà áp suất ko làm bung ra đc thì bình thủy sẽ bị vỡ ngay lập tức.
+) biện pháp
- nấu nc sối với nhiệt độ vừa phải
- nếu nước quá nóng khi tắt bếp phải mở nắp siêu nc ra cho nhiệt độ nc hạ một chút ( cũng là để cho hiện tượng bốc hơi giảm một chút) thì sẽ ko làm bung nắp
- nếu khi chế nc vào bình thủy thì cũng nên để nc trên 10s thì hay đậy nắp lại nhé
 
Top Bottom