[Vật lý 12] Bài tập

K

khanhvan0807

Mình cũng thấy câu b đúng
câu C nói ko chính xác
li độ cực tiểu chưa chắc = 0= ở vị trí cân bằng
 
E

ebookne

[TEX]x=a cos(\omega t+\varphi ) s= a[n+1-cos(\omega t-n\frac{\Pi }{2})] s=a[n+sin(\omega t-n\frac{\Pi }{2})] \frac{2\omega t}{\Pi}[/TEX]
 
E

ebookne

B1: Xác định trạng thái chuyển động của vật tại thời điểm t1 và t2.
Ở thời điểm t1: x1 = ?; v1 > 0 hay v1 < 0
Ở thời điểm t2: x2 = ?; v2 > 0 hay v2 < 0
B2: Tính quãng đường
a- Quãng đường vật đi được từ thời điểm t1 đến khi qua vị trí x1 lần cuối cùng trong khoảng thời gian từ t1 đến t2:
+ Tính = a → Phân tích a = n + b, với n là phần nguyên
+ S1 = n.4A
b- Tính quãng đường S2 vật đi được từ thời điểm vật đi qua vị trí x1 lần cuối cùng đến vị trí x2:
+ căn cứ vào vị trí của x1, x2 và chiều của v1, v2 để xác định quá trình chuyển động của vật. → mô tả bằng hình vẽ.
+ dựa vào hình vẽ để tính S2.
c- Vậy quãng đường vật đi từ thời điểm t1 đến t2 là: S = S1 + S2
KHÓ QUÁ CHẲNG HIỂU GÌ CẢ phunlua GIÚP MÌNH VỚI
Sửa lần cuối bởi cosmos vào ngày Thứ 5 Tháng 4 23, 2009 4:00 pm với 2 lần sửa trong tổng số.
Nguyên nhân: Tên chủ đề chưa phù hợp với nội dung bài viết
trên con đường thành công không bao giờ có kẻ lười biếng


[TEX] 1. Xác định \left\{ \begin{array}{l}<br /> {x_1} = A\cos \left( {\omega {t_1} + \varphi } \right) \\ <br /> {v_1} = x{}_1^' = \frac{{d\left( {A\cos \left( {\omega {t_1} + \varphi } \right)} \right)}}{{dt}} \\ <br /> \end{array} \right. và \left\{ \begin{array}{l}<br /> {x_2} = A\cos \left( {\omega {t_2} + \varphi } \right) \\ <br /> {v_2} = x{}_2^' = \frac{{d\left( {A\cos \left( {\omega {t_2} + \varphi } \right)} \right)}}{{dt}} \\ <br /> \end{array} \right. (v1 và v2 chỉ cần xác định dấu) 2. Phân tích: t2 – t1 = nT + :delta t (n là số tự nhiên; 0 ≤ :delta t < T) Quãng đường đi được trong thời gian nT là S1 = 4nA, trong thời gian :delta t là S2. Quãng đường tổng cộng là S = S1 + S2 * Nếu {v_1}{v_2} \ge 0 \Rightarrow \left[ \begin{array}{l}<br /> \Delta t < \frac{T}{2} \Rightarrow {S_2} = \left| {{x_2} - {x_1}} \right| \\ <br /> \Delta t > \frac{T}{2} \Rightarrow {S_2} = 4A - \left| {{x_2} - {x_1}} \right| \\ <br /> \end{array} \right. * Nếu {v_1}{v_2} < 0 \Rightarrow \left[ \begin{array}{l}<br /> {v_1} > 0 \Rightarrow {S_2} = 2A - {x_1} - {x_2} \\ <br /> {v_1} < 0 \Rightarrow {S_2} = 2A + {x_1} + {x_2} \\ <br /> \end{array} \right. [/TEX]
 
Last edited by a moderator:
S

saya_nana

mình nghĩ câu B đúng vì nếu nói về li độ thì sẽ có li độ cực đại là A và li độ cực tiểu là -A.Tại các điểm này gia tốc có giá trị cực đại.còn vận tốc cực đại thì lun ở vị trí cân bằng khi đó gia tốc =0.
 
T

thanhmyh

x=a cos(omêga*t+pha ban dau)
v=-a sin(omêga*t+pha ban dau)
a=-a^2 cos(omêga*t+pha ban dau)
=> a=0 <=> cos(omêga*t+pha ban dau)=0 => sin(omêga*t+pha ban dau)=1 => v=max =>B
#%#%( yo_gi)%$&^
 
T

tlct

a cực tiểu khi li độ cực tiểu nhưng khi đi woa vtcb lại đổi chiều.khi đi từ vtcb ra A thì a ngược chiều với vecto v.từ A >>> vtcb thì cùng chiều với vecto v
 
M

mitterbeo

bạn quên mất chiều âm dương trong dao động điều hoà rồi khi li độ cực tiểu là -A lúc đó gia tốc là lớn nhất còn lúc vận tốc cực đại thì gia tốc mới bằng 0 chắc đáp án cho sai rồi
 
T

thanhbinh_qng

câu b đúng rồi. bạn nhớ lộn à. gia tốc bằng 0 khi vật ở vi trí cân bằng
 
A

anhtranglunglinh

Tớ làm bài của Mery_tta nhé:
Gọi vận tốc của 2 vật ngay sau khi va chạm là v<m/s>
Ap dụng định luật bảo toàn động lượng ta có: mvo=<m+M>v
Thay số vào ta có v=0.2m/s
mà v đó lạ là vân tốc của hệ 2 hai vật ở vị trí cân bằng-->wa=0.2 mặt khác w2=k/m-->w=10 rad/s-->A=2cm-->đáp án A
 
C

chjbimushro0m

Mình thì nhớ là vận tốc và li độ tỉ lệ thuận vs nhau còn gia tốc tỉ lệ nghịch vs v và x cho nên a min thì x max và ngược lại :-s
 
H

hieukakaka

nghe các bạn cãi nhau, í lộn, phải nói là tranh luận hay quá. hihi. Mình thì nghi B đúng.
pt: v= -wAsinwt.---> V max khi sinwt=-1---> coswt = 0.
Mặt khác: a= -w^2Acoswt = 0.
 
D

dinhphi8991

CÂU B MỚI ĐÚNG VI Vmax thi gia tốc mới bằng o !!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!
 
1

17121991

Nếu: x=Asin(wt+phj)
suy ra: g=-w.w.Asin(wt+phj)
vay g=0 thi sin(phj)=0 vạy phj=k.pj
xet vi gja toc nguoc pha so voi ly do va phj bang k.pj thi x=asin(wt+phj)=0 thi phj=k.pj
ma xet van toc v=x'=wAsin(wt+phj) thi van toc co the am co the duong len k the noi van toc cuc dai dc vay phạ chon ly do cuc tieu thoi
suy luan ko chjnh sac dung che nha.....
 
H

hoangmap41

gc

dap an C moi dung .vi cong thuc tingia toc la:a= - omega binh phuong * x.
khi a=o thi x phai bang khong vi omega la hang so xac dinh.
 
N

ngochicuong

Mình nghĩ là câu B
theo công thức thì : V bình = W bình nhân ( A bình - X bình )
>>X = 0 thì V cực đại
Hoặc không cần công thức thì các bạn có thể biết thế này . Khi lò xo đang co ( trên vị trí hơn denta L ) thì sẽ có 1 gia tốc dương tác đông đến lò xo ,Còn khi giãn ra ( dưới vị trí denta L ) thì gia tốc âm
Không co không giãn ( X =0 ) thì gia tốc = 0 thui :D

X cực tiểu = -A không phải = 0 .
 
Last edited by a moderator:
Top Bottom