[Vật lý 10]

Kybangha_10

Học sinh chăm học
Thành viên
2 Tháng ba 2017
452
595
146
18
Bài này nhìn hấp dẫn đấy, thế đề có cho biết m1 với m3 cái nào có KL lớn hơn không bạn?
 
Last edited:

Kybangha_10

Học sinh chăm học
Thành viên
2 Tháng ba 2017
452
595
146
18
Phân tích như sau: m2 sẽ va chạm vào m1 rồi lại va chạm vào m3 liên tục như thế cho đến thời điểm t thì quá trình này coi như kết thúc. Trong quá trình va chạm, vận tốc m2 giảm dần, vận tốc m1 và m3 tăng dần.

Quá trình va chạm sẽ ngừng cho đến khi m2 xấp xỉ vận tốc của m1 (nếu m1 < m3). Và khi đó vận tốc của 2 vật m1 và m3 đạt cực đại.

Khi đó, áp dụng bảo toàn động năng ta có: m2.v = (m1 + m2)v1 + m3.v3=> Tính được mối quan hệ giữa v1 và v2

Áp dụng bảo toàn năng lượng: m2v^2/2 = (m1 + m2)v1^2/2+ m3v3^2/2

Mình nghĩ tới đây là có thể tính được v1 và v2.
 

thanhz2011

Học sinh mới
Thành viên
17 Tháng ba 2017
35
0
1
22
uhm,ý tưởng của mình là: quá trình va chạm sẽ kết thúc khi vận tốc cuối của m2 nhỏ thua m1, hoặc m3, lúa đó m2 sẽ đuổi theo m1, hoặc m3
 

Kybangha_10

Học sinh chăm học
Thành viên
2 Tháng ba 2017
452
595
146
18
Quan trọng là phải biết trong m1 và m3 cái nào nặng hơn để biết m2 sẽ đuổi theo cái nào. Từ đó ta mới có kết quả đúng được. Mình nghĩ vậy.
 

thanhz2011

Học sinh mới
Thành viên
17 Tháng ba 2017
35
0
1
22
nhờ: 1 vật m đặt lên 1 tấm ván klg M truyền cho vật 1 vtoc v theo phương ngang, tính vtoc của vật so vs đất (lm giúp mình cái vừa cãi nhau vs cô về cái này )
 

Kybangha_10

Học sinh chăm học
Thành viên
2 Tháng ba 2017
452
595
146
18
Có hệ số ma sát chứ bạn? Nếu không ma sát thì vật đứng im so với đất.
 

thanhz2011

Học sinh mới
Thành viên
17 Tháng ba 2017
35
0
1
22
à đúng, hệ số ma sát giữa vật và ván là k, bỏ qua ms giữa ván và đất
 

Kybangha_10

Học sinh chăm học
Thành viên
2 Tháng ba 2017
452
595
146
18
Nếu có ma sát thì chắc chắn vận tốc của vật cũng sẽ là V, bởi không có lực quán tính nào phát sinh trong quá trình này cả.
 

Kybangha_10

Học sinh chăm học
Thành viên
2 Tháng ba 2017
452
595
146
18
Không bạn. Lực quán tính chỉ xuất hiện trong quá trình bạn truyền vận tốc cho ván thôi. Nghĩa là vận tốc của ván tăng từ 0 đến V, giai đoạn đó ván có gia tốc thì vật mới chịu lực quán tính.

- Nếu giai đoạn này xảy ra dài, lực quán tính coi như rất nhỏ, không thắng được ma sát.

- Nếu giai đoạn này xảy ra ngắn, quán tính lớn khiến vật cũng có vận tốc V' nào đó. Nhưng khi vận tốc ván đã ổn định, lực quán tính biến mất, vật sẽ trượt trên ván với vận tốc đầu là V' và tắt dần do ma sát. Cuối cùng thì vật vẫn đứng yên so với ván.

*) Tóm lại vật chỉ chịu quán tính khi ván chuyển động có gia tốc.
 

thanhz2011

Học sinh mới
Thành viên
17 Tháng ba 2017
35
0
1
22
hỏi: cách xác định phản lực lên thanh trong dạng bài: cân bằng chuyển động của vật rắn có trục quay cố định
 

Kybangha_10

Học sinh chăm học
Thành viên
2 Tháng ba 2017
452
595
146
18
Viết phương trình cân bằng gồm các lực và lực N tại trục quay (chưa biết phương hướng gì đâu). Giả thiết N hợp với phương ngang 1 góc a.

Chiếu lên phương Ox, khi đó thành phần phản lực là N.cosa

Chiếu lên phương Oy, khi đó thành phần phản lực là N.sina

Lấy Nsina/N.cosa => tan a = ?

Tính được góc a và N.
 
  • Like
Reactions: thanhz2011

Kybangha_10

Học sinh chăm học
Thành viên
2 Tháng ba 2017
452
595
146
18
Thì mình đang nói riêng phản lực trong 1 phương trình gồm các lực khác nữa. Nếu không làm sao mà bạn tính được N.sina hay N.cosa.
 

thanhz2011

Học sinh mới
Thành viên
17 Tháng ba 2017
35
0
1
22
hai vật có cùng khối lượng m nối vs nhau bởi 1 lò xo độ cứng k trên sàn, hệ số ma sát giữa các vật vs sàn là n, ban đầu lx kg biến dạng, vật 1 nằm sát tường, truyền cho vật 2 vận tốc Vo theo phương ngang hướng vào trong, tìm độ nén cực đại x1 của lx
 

cucthiendangeu@gmail.com

Học sinh
Thành viên
7 Tháng ba 2016
7
0
26
Cùng một lúc hai chất điểm I và II chuyển động qua hai điểm A, B theo chiều đến gặp nhau với vận tốc và gia tốc lần lượt là Vo1=36km/h,a1=2m/s2 và Vo2=54km/h, a=3m/s2. biết AB= l =40m, gia tốc của mỗi chất điểm có hướng ngược nhau. Chọn gốc tọa độ A, chiều dương từ A->B, gốc thời gian là lúc hai chất điểm qua A và B
a. Viết pt chuyển động của mỗi chất điểm
b. Xác định thời điểm và vị trí hai xe gặp nhau
c. Xác định khoảng cách giữa hai xe sau khi chuyển động qua A,B được 1s
d. Xác định điều kiện của l để hai xe không gặp được nhau.
 
Top Bottom