Vật lí [Vật lý 10] Bài tập bảo toàn cơ năng

Hoa Tử Anh

Học sinh chăm học
Thành viên
26 Tháng tư 2017
66
31
56
Khánh Hòa
[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

Bài 1: Hai vật được buộc vào hai đầu một sợi dây không giãn rồi vắt qua một ròng rọc cố định, khối lượng của các vật là ma=5kg, m2=3kg. Lúc đầu hệ vật được giữ yên, buông cho hệ chuyển động . Lấy g=10/s2, độ biến thiên thế năng của hệ khi bắt đầu chuyển động?
A. 60J B. 100J C. 25J D. 20J
Bài 2: Vật m=100g rơi từ độc ao h lên một lò xo nhẹ đặt thẳng đứng có độ cứng k=80N/m. Biết lực nén cực đại của lò xo lên sàn là 10N, chiều dài tự nhiên của lò xo là 20cm. Coi va chạm mềm. Tính h?
 
  • Like
Reactions: Triêu Dươngg

Triêu Dươngg

Cựu Phụ trách nhóm Vật lí
Thành viên
TV BQT tích cực 2017
28 Tháng một 2016
3,897
1
8,081
939
Yên Bái
THPT Lê Quý Đôn <3
Bài 1: Hai vật được buộc vào hai đầu một sợi dây không giãn rồi vắt qua một ròng rọc cố định, khối lượng của các vật là ma=5kg, m2=3kg. Lúc đầu hệ vật được giữ yên, buông cho hệ chuyển động . Lấy g=10/s2, độ biến thiên thế năng của hệ khi bắt đầu chuyển động?
A. 60J B. 100J C. 25J D. 20J
Bài 2: Vật m=100g rơi từ độc ao h lên một lò xo nhẹ đặt thẳng đứng có độ cứng k=80N/m. Biết lực nén cực đại của lò xo lên sàn là 10N, chiều dài tự nhiên của lò xo là 20cm. Coi va chạm mềm. Tính h?
Bài 2:
Hình vẽ thì bạn tự vẽ nha.
Gọi A là vị trí vật ở độ cao 10m.10m.
B là vị trí vật va chạm mềm với lò xo. Chọn mốc thế năng tại đây WtB=0.\Rightarrow WtB = 0.
C là vị trí vật có độ nén cực đai.
Ta có: Fđh=k.ΔlΔl=Fđh/k=10/80=0,125m.Fđh = k.\Delta l \Rightarrow \Delta l = Fđh/k = 10/80 = 0,125 m.
AD ĐL BT cơ năng ta có: WB=WC[12k.(Δl)2+mg(Δl)=12mvC2.WB = WC \Leftrightarrow [\frac{1}{2}k.(\Delta l)^2 + mg(-\Delta l) = \frac{1}{2}mvC^2.
12.80.0,12520,1.10.0,125=12.0,1.vC2\Leftrightarrow \frac{1}{2}.80.0,125^2 - 0,1.10.0,125 = \frac{1}{2}.0,1.vC^2
vC=10\Leftrightarrow vC = \sqrt{10}
Ta có: vC=vA=10vC = vA = \sqrt{10}
Mặt khác: vA=2ghA2ghA=10hA=0,5m.vA = \sqrt{2ghA} \Rightarrow 2ghA = 10 \Leftrightarrow hA = 0,5m.
Xem lời giải chi tiết tại ĐÂY
Chúc bạn học tốt! :D
 

Triêu Dươngg

Cựu Phụ trách nhóm Vật lí
Thành viên
TV BQT tích cực 2017
28 Tháng một 2016
3,897
1
8,081
939
Yên Bái
THPT Lê Quý Đôn <3
Bài 1: Hai vật được buộc vào hai đầu một sợi dây không giãn rồi vắt qua một ròng rọc cố định, khối lượng của các vật là ma=5kg, m2=3kg. Lúc đầu hệ vật được giữ yên, buông cho hệ chuyển động . Lấy g=10/s2, độ biến thiên thế năng của hệ khi bắt đầu chuyển động?
A. 60J B. 100J C. 25J D. 20J
Bài 1:
*Giải:
Gia tốc của hai vật là:
a=P1P2m1+m2=2,5m/s2a = \frac{P_1 - P_2}{m_1+m_2} = 2,5m/s^2
Sau 1s các vật đi được s=at22=1,25ms = \frac{at^2}{2} = 1,25 m
Vật 1 đi xuống, vật 2 đi lên.
Độ biến thiêng thế năng:
ΔW=m1gsm2gs=25J\Delta W = m_1gs - m_2gs = 25J
~> Chọn C
Xem chi tiết lời giải tại ĐÂY
Chúc bạn học tốt! :D
 
  • Like
Reactions: Hoa Tử Anh

Triêu Dươngg

Cựu Phụ trách nhóm Vật lí
Thành viên
TV BQT tích cực 2017
28 Tháng một 2016
3,897
1
8,081
939
Yên Bái
THPT Lê Quý Đôn <3
ở đâu có được điều đó vậy ạ?
Hệ vật chuyển động được là nhờ trọng lực của 2 vật, từ khối lượng của 2 vật(m1>m2m_{1} >m_{2}) ~> chiều chuyển động của hệ (vật 1 đi xuống, vật 2 đi lên)
~> Công thức trên. :)
 
  • Like
Reactions: Hoa Tử Anh
Top Bottom