[Vật lí 9]Lí thuyết

H

handsomeb0y

Thao mjnh` thj` ban Phu*o*ng nọ" dung" vj` ngu*o*c. lai thj`hie^u die^n the^" se~ tang le^n 4 la^n`
 
N

nhocsieuquay95

mi`nh nghĩ Phương đúng vì dòng điện di chuyển từ nơi thừa electron(cực âm) tới nơi thiếu electron (cực dương), \Rightarrowdòng điện chạy wa bóng đèn gần cực âm trước!:D
 
L

littlebear_qn

hello! mình là thành vien moi.
theo mình là phuong noi dúng. Vì cđdđ phụ thuôc vào Hdt. Khi Hdt tang( giảm) thì cđdđ tang(giảm) theo. Chứ đâu có 'hdt phụ thuộc vào cđdđ.'
 
N

nhimxu_thichxuxu

Bạn ơi, bạn đang nói bài nào vậy, chỉ rõ ra chứ nhỉ, có thể kèm trích dẫn bài trên í
 
L

littlebear_qn

thì bài bạn nói ó. phương and thảo zì zì ó.
Bài 1: Bạn Thảo:" Nếu tăng hiệu điện thế ở hai đầu vật dẫn lên hai lần thì cường độ dòng điện qua vật dẫn tăng lên hai lần. Vậy ngược lại nếu biết được cường độ dòng điện qua vật dẫn có giá trị gấp đôi thì kết luận hiệu điện thế ở hai đầu vật dẫn cũng có giá trị gấp đôi.
Bạn Phương:"Điều ngược lại chưa chắc đã đúng".
Ý kiến của bạn thế nào?
 
N

nhimxu_thichxuxu

Bạn thảo: nếu ta mắc các bóng đèn nối tiếp nhau, sau khi bật công tắc, bóng đèn nào gần cực dương của nguồn điện hơn sẽ có dòng điện đi qua trước vì dòng điện từ
cực dương sang cực âm.
Bạn Phương: dòng điện sẽ đi qua các bóng đèn gần cực âm trước vì các êlectron đi từ cực âm sang cức dương của nguồn điện.
Ý kiến của bạn thế nào?
ban nao giai thich lai gium minh cau nay di, nhoc sieu quay noi minh chua hieu lam
 
L

littlebear_qn

ê. mình thấy thảo nói đúng hơn.
Vì chiều dòng điện quy ước là chạy từ cực + sang-
 
N

nhocsieuquay95

Quy ước thôi. Cái thực sự chuyển động là dòng electron (hoặc là dòng hạt điện tích nào đấy). Còn dòng điện chỉ là một khái niệm đặt ra cho dễ mần ăn thôi.

Vì trong kim loại hạt tải điện chủ yếu là electron, còn với các vật liệu khác dẫn điện bằng hạt mang điện (+) thì chiều dòng điện sẽ cùng chiều với chiều chuyển động hạt điện (+).
Dòng điện là dòng chuyển dời có hướng của điện tích. Đặc trưng cho dòng điện là cường độ dòng điện.
Cường độ dòng điện là điện lượng chuyển qua tiết diện thẳng của dây dẫn trong 1 đơn vị thời gian.
electron mang điện tích âm nên quy ước chiều dòng điện trong kim loại ngược chiều chuyển động có hướng của electron. Quy ước này để cường độ dòng điện là số dương thôi.
 
Last edited by a moderator:
A

atom_bomb

Quy ước thôi. Cái thực sự chuyển động là dòng electron (hoặc là dòng hạt điện tích nào đấy). Còn dòng điện chỉ là một khái niệm đặt ra cho dễ mần ăn thôi.

Vì trong kim loại hạt tải điện chủ yếu là electron, còn với các vật liệu khác dẫn điện bằng hạt mang điện (+) thì chiều dòng điện sẽ cùng chiều với chiều chuyển động hạt điện (+).
Dòng điện là dòng chuyển dời có hướng của điện tích. Đặc trưng cho dòng điện là cường độ dòng điện.
Cường độ dòng điện là điện lượng chuyển qua tiết diện thẳng của dây dẫn trong 1 đơn vị thời gian.
electron mang điện tích âm nên quy ước chiều dòng điện trong kim loại ngược chiều chuyển động có hướng của electron. Quy ước này để cường độ dòng điện là số dương thôi.

Đúng rùi đó.Chỉ là quy ước cho dễ nghiên cứu về lí thuyết thui:D
 
L

littlebear_qn

uhm . thanks
Mà bạn quây ơi sao ban thuôc lt làu làu thế. mà hình như kt ấy hok ở tronh sgk . bam tìm tòi ở đâu zaayj
 
H

huutrang93

Quy ước thôi. Cái thực sự chuyển động là dòng electron (hoặc là dòng hạt điện tích nào đấy). Còn dòng điện chỉ là một khái niệm đặt ra cho dễ mần ăn thôi.

Vì trong kim loại hạt tải điện chủ yếu là electron, còn với các vật liệu khác dẫn điện bằng hạt mang điện (+) thì chiều dòng điện sẽ cùng chiều với chiều chuyển động hạt điện (+).
Dòng điện là dòng chuyển dời có hướng của điện tích. Đặc trưng cho dòng điện là cường độ dòng điện.
Cường độ dòng điện là điện lượng chuyển qua tiết diện thẳng của dây dẫn trong 1 đơn vị thời gian.
electron mang điện tích âm nên quy ước chiều dòng điện trong kim loại ngược chiều chuyển động có hướng của electron. Quy ước này để cường độ dòng điện là số dương thôi.

Không biết hại điện (+) là hạt gì, có thể giải thích kĩ hơn hộ mình không :D :D :D
 
N

nhimxu_thichxuxu

điện (+) chính là điện tích dương , có một cái quy ước hồi lớp 6 hay 7 gì đó như thế này:
chiều của dòng điện là chiều đi từ cực dương qua các vật liệu dẫn điện đến cực âm của nguồn điện.
Vì có cái quy ước này nên mình vẫn còn phân vân đáp án của nhocsieuquay_95 lắm lắm
 
H

huutrang93

điện (+) chính là điện tích dương , có một cái quy ước hồi lớp 6 hay 7 gì đó như thế này:
chiều của dòng điện là chiều đi từ cực dương qua các vật liệu dẫn điện đến cực âm của nguồn điện.
Vì có cái quy ước này nên mình vẫn còn phân vân đáp án của nhocsieuquay_95 lắm lắm

Không, bạn nhocsieuquay_95 làm đúng rồi, 2 cực ở đây chỉ là quy ước thôi. Tôi chỉ thắc mắc trong bài viết của bạn đó có nói hạt mang điện (+), cái tôi thắc mắc là hạt mang điện (+) là hạt gì?
 
T

tieumimi95

hạt nhân mang điện tích dương. Ô mà nhưng chuyển động được trong mạch điện ah???
 
T

tieumimi95

Ai chả biết (+) là dương, tôi muốn hỏi hạt gì mang điện tích dương, mà lại chuyển động được trong mạch điện, như bài bạn nhocsieuquay_95 nói ấy
Chắc nhocsieuquay_95 viết bài có vấn đề rồi<=> Lỗi kĩ thuật:D . Làm gì có hạt mang điện tích dương (+) chuyển động trong mạch điện.:khi (184):
 
N

nhimxu_thichxuxu

Bài mới

Hai vật dẫn cùng vật liệu, có cùng chiều dài, hai dây dẫn có diện tích là S nhưng vật dẫn thứ hai phồng lên ở giữa.
Bạn Thảo: điện trở của hai vật dẫn như nhau vì chỗ phồng lên không làm tăng các electron đi qua tiết diện S
Bạn Phương : chắc chắn chúng phải khác nhau vì kích thước hai vật dẫn khác nhau.

Theo bạn, bạn nào có lí?
 
N

nhocsieuquay95

sorry mấy pồ!
tui sẽ dzô lớp hỏi thầy, xong sẽ sửa lại chỗ sai!:khi (59)::khi (184)::khi (46):
nhân tiện, bài mới, tui đg` ý với Phương .
 
Top Bottom