[Vật lí 9]Lí thuyết

N

nhimxu_thichxuxu

[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

Những bài này có trong cuốn :" bài tập cơ bản và nâng cao vật lí 9" rùi nhưng chưa có phần giải và cũng không hẳn tất cả mọi người đều có nên mình post lên đây để tất cả cùng làm.
Bài 1: Bạn Thảo:" Nếu tăng hiệu điện thế ở hai đầu vật dẫn lên hai lần thì cường độ dòng điện qua vật dẫn tăng lên hai lần. Vậy ngược lại nếu biết được cường độ dòng điện qua vật dẫn có giá trị gấp đôi thì kết luận hiệu điện thế ở hai đầu vật dẫn cũng có giá trị gấp đôi.
Bạn Phương:"Điều ngược lại chưa chắc đã đúng".
Ý kiến của bạn thế nào?
 
N

nhimxu_thichxuxu

Câu này chưa chắc đã đúng đâu bạn ạ, nếu cả hai cùng đúng thì đề bài xem như thừa àh
 
K

kira_l

bn đã biết đáp án

giải coi bn ?

đêy chj là ý kiến of mềnh mà ?

sai đúng ko quan trọng :))

nói đáp án coi bn

thank trc !
 
Q

quinhzhang_029

Anh đã học xong 12,nhưng thấy câu này hay hay nên anh có câu trả lời như này: Bạn Phương đã đúng,theo anh,lúc đó hiệu điện thế chỉ tăng lên 1/2 lần.
(Phải không nhỉ?):)
 
N

nhjm_kut3

Cái này thâ`y mình giảng trên lớp rui` ne`: hiệu điện thế phụ thuộc vao` cường độ dong` điện chứ cường độ giữa hai đầu dây dẫn lại ko phụ thuộc vao` hiệu điện thế .
Theo thí nghiệm trên lớp thi` cường độ dong` điện tỉ lệ thuận vs hiệu điện thế.
Vậy la` bạn Phương nói đúng .
Theo minh` thi` là thế.......
 
N

nhimxu_thichxuxu

em cũng nghĩ vậy , chắc chắn bạn Thảo nói chưa chính xác, để em tìm tài liệu đã:khi (152):
Ai có ý kiến j thì cứ nói đi
 
M

meocon2x

theo tôi biết thì hiệu điện thế không hề phụ thuộc vào cường độ dòng điện hiệu điện mà phụ thuộc vào nguồn điện tui chắc chắn 100% là điều ngược lai sai tui nghỉ là phương nói đúng (~~)(~~)(~~)(~~)
 
Last edited by a moderator:
B

baby_banggia34

hiệu điện thế đặt vào 2 đầu điện trở luôn tỉ lệ thuận với cường độ dòng điện chạy qua điện trở đó nên theo mình bạn thảo đúng(U=I*R)
 
Last edited by a moderator:
N

nhimxu_thichxuxu

ơ-rê-ca

bớ pà kon có vẻ em đã tìm thấy tài liệu bổ ích: ở 1 số thiết bị điện tử( như đèn 2 cực) dòng điện qua bóng đèn ko tỉ lệ thuận với hiệu điện thế ở hai đầu bóng đèn mà theo quy luật sau:
I~kU^\frac{3}{2}
người ta còn gọi là" định luật [TEX]\frac{3}{2}[/TEX]"
vậy điều bạn Thảo nói ko thể chắc chắn được.
Đúng hok nhỉ?
 
Last edited by a moderator:
N

nhimxu_thichxuxu

nếu ko ai có ý kiến j, em chuyển sang bài típ nhé!!!!
bạn Thảo: " chân không ko chứa vật chất, nghĩa là điện trở của chân không là vô cực, vì vậy không thể có dòng điện chạy trong chân không.
Bạn Phương: không đúng, nếu thế thì tại sao bên trong đèn điện tử là chân không lại có dòng điện?
theo bạn thì bạn nào có lí?
 
V

volovonghi

bạn tieumimi95 xem lại đi, bài trước bạn nhimxu_thichxuxu đã nói ở trên rồi, phải là bạn Phương đúng chứ nhỉ
 
T

tieumimi95

CDDD và HDT tlt với nhau =>......... Phương đúng. Để hỏi thầy xem sao:khi (97)::khi (97)::khi (97):
 
N

nhocsieuquay95

xem nè bà kon
nếu dc thanks ủng hộ cái nha!!!
:khi (184)::khi (183)::khi (75):
trước đây,đèn điện tử chân không (vacuum tube, còn được gọi tắt là tube hay valve) còn thường được gọi là đèn điện tử hoặc bóng điện tử là một linh kiện điện tử. Ngày nay, nhờ ứng dụng tính chất của chất bán dẫn, phần lớn các đèn này được thay thế bằng các linh kiện điện tử khác nhỏ và rẻ hơn nhiều. Đầu thế kỉ 21, có sự quan tâm trở lại của đèn điện tử chân không, vào thời điểm này có sự hình thành của vi ống phát ra trường. Bản chất của đèn điện tử có kích thước lớn, khi hoạt động toả ra nhiều nhiệt. Hiện nay hầu hết các thiết bị điện tử đã không còn dùng đèn này nữa mà dùng các linh kiện bán dẫn để thay thế (transistor, IC...). Tuy nhiên trong lĩnh vực chế tạo ampli cho giới sành nhạc, người ta vẫn rất chuộng ampli đèn, lý do là vì ampli đèn có khả năng tạo ra âm thanh trung thực bởi tính chất của nó
Đèn điện tử là một loại thiết bị dựa vào sự khống chế luồng điện tử phát xạ để thực hiện những yêu cầu kỹ thuật phức tạp.
Khi hoạt động, các đèn điện tử cần đốt nóng các sợi đốt (một sợi ở đèn hai cực, ba cực đơn hoặc nhiều sợi ở các đèn điện tử kép), khi nhiệt độ các sợi đốt đạt đến một mức độ nào đó, động năng của chúng thắng sự liên kết của kim loại và sẵn sàng nhảy ra khỏi bề mặt kim loại của sợi đốt.
Để điều khiển các đèn điện tử chân không, giữa các cực cần có một điện trường, chính các điện trường này đã tạo ra dòng điện trong chân không: điện tử di chuyển đến a-nốt.


  • Nếu là đèn điện tử hai cực: Dòng điện tử đơn thuần di chuyển từ ca-tốt đến a-nốt với cường độ phụ thuộc vào điện trường tạo ra (cùng các thông số khác của đèn ảnh hưởng đến)
  • Nếu là đèn điện tử ba cực, dòng điện này phụ thuộc vào cực điều khiển (như hình), điện trường cực điều khiển sẽ quyết định đến cường độ dòng điện đi đến a-nốt.
Do điện tử có khối lượng rất nhỏ, chuyển động hầu như không có quán tính nên sự không chế luồng điện tử này có thể tạo nên những luồng điện tức thời. Điện tử lại có diện tích rất nhỏ cho nên khống chế luồng điện tử về mặt số lượng có thể tạo được những dòng điện rất nhỏ cho những dụng cụ cần độ nhạy cao, những biến thiên rất nhỏ cũng được cảm nhận, có thể tập trung để tạo được dòng điện rất lớn cho những dụng cụ cần có công suất mạnh. Đây chính là ưu điểm của đèn điện tử chân không so với các transistor điện tử bán dẫn khiến cho chúng còn được sử dụng trong các bộ ampli công suất để khuyếch đại tín hiệu tương tự. (Ở transitor có thể không "mở" khi mức độ tín hiệu (tương tự) thấp hơn một giá trị nhất định nào đó, dẫn đến sự khuếch đại bị thất thoát, làm ảnh hưởng đến âm thanh được khuếch đại)
Như vậy về mặt tần số, có những dụng cụ điện tử làm việc tới 10 mũ 12 Hz, về mặt công suất có những đèn phát tới vài trăm kw.
Năng lượng điện là loại năng lượng dễ chuyển hóa thành các dạng năng lượng khác nên dụng cụ điện tử rất tiện dụng cho những quá trình vật lý phức tạp như những biến đổi quang – điện, nhiệt – điện, bức xạ...
 
N

nhocsieuquay95

vậy là thằng đèn này chơi phóng điện, nên mới có dòng điện chạy wa!
xem trên wikipedia về cấu tạo sẽ hỉu hơn!:khi (181):
 
N

nhimxu_thichxuxu

Bài 4: đoạn mạch mắc nối tiếp đây

Bạn thảo: nếu ta mắc các bóng đèn nối tiếp nhau, sau khi bật công tắc, bóng đèn nào gần cực dương của nguồn điện hơn sẽ có dòng điện đi qua trước vì dòng điện từ
cực dương sang cực âm.
Bạn Phương: dòng điện sẽ đi qua các bóng đèn gần cực âm trước vì các êlectron đi từ cực âm sang cức dương của nguồn điện.
Ý kiến của bạn thế nào?
 
Top Bottom