E
endinovodich12


.
Phần I : - CHƯƠNG DAO ĐỘNG CƠ HỌC (*) :khi (5):
A ; Lý Thuyết : :khi (59): - Trước tiên muốn làm bài tập thì phải có công thức ; các bạn có thể tham khảo ở mục này ( khá đầy đủ) :
diendan.hocmai.vn/showthread.php?t=338572
- Ngoài ra các bạn phải xem lại sách giáo khoa vì sách giáo khoa là còn được gọi là quốc sách ; và quan trọng phải nhớ được phương trình dao động (x;v;a) của vật dao động
Thôi lý thuyết mình nói thế thôi ; vì mình nghĩ kiểm tra lý thuyết là kiểm tra sự cần cù của mỗi người
B; Bài tập : :khi (152):
Câu 1 :
Một vật dao động điều hoà ; ở vị trí nào thì vận tốc ; gia tốc ; lực phục hồi có độ lớn cực đại ? Cực tiểu ? Hãy cho biết các giá trị cực đại , cực tiểu này.
Câu 2 : Thế nào là dao động điều hoà ; dao động tắt dần ; dao động duy trì ; cộng hưởng ; lấy 2 ví dụ cho mỗi dao động ?
Câu 3 : Điều kiện để vật dao động diều hoà là gì ?
Câu 4 : - Nêu sự khác nhau giữa lực đàn hồi và lực phục hồi ( chỉ xét 2 con lắc : nằm ngang và thẳng đứng )
Nếu có sai xót mong mọi người đóng góp ý kiến !
- BÀI TẬP TÍNH TOÁN
Mình khởi động bằng câu cực kì đơn giản nhé

Câu 1: Một vật nhỏ dao động điều hòa theo một quỹ đạo dài 12cm. Dao động này có biên độ:
A. 12cm
B. 24cm
C. 6cm
D. 3cm
Câu 2: Một vật dao động điều hòa dọc theo trục Ox với biên độ 5 cm, chu kì 2s. Tại thời điểm t=0s, vật qua vị trí cân bằng theo chiều dương. Phương trình dao động của vật là:
A.[TEX] x=5cos(2\pi.t - \frac{\pi}{2}[/TEX]
B. [TEX]x=5cos(2\pi.t + \frac{\pi}{2}[/TEX]
C. [TEX]x=5cos(\pi.t + \frac{\pi}{2}[/TEX]
D. [TEX]x=5cos(\pi.t - \frac{\pi}{2}[/TEX]
Câu 3: Hai con lắc đơn có chiều dài lần lượt là 81cm và 64cm được treo ở trần một căn phòng. Khi các vật nhỏ của hai con lắc đang ở vị trí cân bằng, đồng thời truyền cho chúng các vận tốc cùng hướng sao cho hai con lắc dao động điều hòa với cùng biên độ góc, trong hai mặt phẳng song song với nhau. Gọi[TEX] \Delta t[/TEX] là khoảng thời gian ngắn nhất kể từ lúc truyền vận tốc đến lúc hai dây treo song song nhau. Giá trị [TEX]\Delta t[/TEX] gần giá trị nào nhất sau đây:
A. 2.36s
B. 8.12s
C. 0.45s
D. 7.20s
Các bạn làm trước bấy nhiêu đây nhé!!!
P/s:
- Các bạn lưu ý không spam.
- Khuyến khích cách làm bài theo phương hướng trắc nghiệm
Câu 4 * : Bài khó nè !
Mọi người cùng bàn luận về bài này nhé !
diendan.hocmai.vn/showthread.php?t=332186
TỔNG KẾT HỌC KỲ I :khi (4):
Lời nói đầu : - Mình và các mol trong box lý 12 lập topic này cũng chỉ để phục vụ việc thi học kỳ là chính ; không biết trường của các bạn thi học kỳ theo hình thức nào ? . Nhưng trường mình lớp 12 thi tự luận 100% . Chính vì thế trong topic này có những bài tự luận . Mình sẽ đi theo thứ tự của chương chình chuẩn trước !
Phần I : - CHƯƠNG DAO ĐỘNG CƠ HỌC (*) :khi (5):
A ; Lý Thuyết : :khi (59): - Trước tiên muốn làm bài tập thì phải có công thức ; các bạn có thể tham khảo ở mục này ( khá đầy đủ) :
diendan.hocmai.vn/showthread.php?t=338572
- Ngoài ra các bạn phải xem lại sách giáo khoa vì sách giáo khoa là còn được gọi là quốc sách ; và quan trọng phải nhớ được phương trình dao động (x;v;a) của vật dao động
Thôi lý thuyết mình nói thế thôi ; vì mình nghĩ kiểm tra lý thuyết là kiểm tra sự cần cù của mỗi người
B; Bài tập : :khi (152):
Câu 1 :
Một vật dao động điều hoà ; ở vị trí nào thì vận tốc ; gia tốc ; lực phục hồi có độ lớn cực đại ? Cực tiểu ? Hãy cho biết các giá trị cực đại , cực tiểu này.
Câu 2 : Thế nào là dao động điều hoà ; dao động tắt dần ; dao động duy trì ; cộng hưởng ; lấy 2 ví dụ cho mỗi dao động ?
Câu 3 : Điều kiện để vật dao động diều hoà là gì ?
Câu 4 : - Nêu sự khác nhau giữa lực đàn hồi và lực phục hồi ( chỉ xét 2 con lắc : nằm ngang và thẳng đứng )
Nếu có sai xót mong mọi người đóng góp ý kiến !
- BÀI TẬP TÍNH TOÁN
Mình khởi động bằng câu cực kì đơn giản nhé
Câu 1: Một vật nhỏ dao động điều hòa theo một quỹ đạo dài 12cm. Dao động này có biên độ:
A. 12cm
B. 24cm
C. 6cm
D. 3cm
Câu 2: Một vật dao động điều hòa dọc theo trục Ox với biên độ 5 cm, chu kì 2s. Tại thời điểm t=0s, vật qua vị trí cân bằng theo chiều dương. Phương trình dao động của vật là:
A.[TEX] x=5cos(2\pi.t - \frac{\pi}{2}[/TEX]
B. [TEX]x=5cos(2\pi.t + \frac{\pi}{2}[/TEX]
C. [TEX]x=5cos(\pi.t + \frac{\pi}{2}[/TEX]
D. [TEX]x=5cos(\pi.t - \frac{\pi}{2}[/TEX]
Câu 3: Hai con lắc đơn có chiều dài lần lượt là 81cm và 64cm được treo ở trần một căn phòng. Khi các vật nhỏ của hai con lắc đang ở vị trí cân bằng, đồng thời truyền cho chúng các vận tốc cùng hướng sao cho hai con lắc dao động điều hòa với cùng biên độ góc, trong hai mặt phẳng song song với nhau. Gọi[TEX] \Delta t[/TEX] là khoảng thời gian ngắn nhất kể từ lúc truyền vận tốc đến lúc hai dây treo song song nhau. Giá trị [TEX]\Delta t[/TEX] gần giá trị nào nhất sau đây:
A. 2.36s
B. 8.12s
C. 0.45s
D. 7.20s
Các bạn làm trước bấy nhiêu đây nhé!!!
P/s:
- Các bạn lưu ý không spam.
- Khuyến khích cách làm bài theo phương hướng trắc nghiệm
Câu 4 * : Bài khó nè !
Mọi người cùng bàn luận về bài này nhé !
diendan.hocmai.vn/showthread.php?t=332186
Last edited by a moderator: