[Vật lí 12] Một số bài trắc nhiệm ôn thi

T

thienly_tadao

[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

1.Trong thí nghiệm giao thoa Iâng đối với ánh sáng trằng ( có bứơc sóng từ [TEX]0.4\mu m[/TEX] đến [TEX]0.75\mu m [/TEX]). Khoảng cách giữa 2 khe sáng là 0.5mm, khoảng cách từ 2 khe đến màn là 3m. Tại vị trí cách vân trung sáng tâm trung tâm một khoảng 2 cm có bao nhiêu cực đại của các màu trùng nhau?
A.4 .. B.5 .. C.6 .. D.7
2.Biết vạch thứ 2 thuộc dãy Laiman trong quang phổ nguyên tử Hidro có bứơc sóng là 102,6nm và năng lượng tối thiểu để bức electron ra khỏi nguyên tử từ trạng thái cơ bản là 13,6eV. Bứơc sóng ngắn nhất của vạch quang phổ thuộc dãy Pasen là:
A. 128,12nm .. [TEX]B.0,7765\mu m[/TEX] .. [TEX]C.0,832\mu m[/TEX] .. D. 1083,2nm
3.Một con lắc lò xo dao động diều hoà theo phương thẳng đứng. Trong quà trình dao động lực đàn hồi cực đại của lò xo là 2.5N và lực phục hồi la 0.5N . Cơ năng toàn phần bằng [TEX]10^{-2}[/TEX] J (chọn gốc thế năng tại vị trí cân bằng ). Lấy[TEX] \pi^2 [/TEX]=10; g = [TEX]10m/s^2[/TEX] . Chu kì dao động của con lắc lò xo là:
]A.T=0.5s .. B.0.4s . C.0.8s .. D.T=0.6s
4. Chọn phương án SAI ? Khoảng cách giữa 2 gương trong Laze có thể bằng
A. một số chẳn bước sóng
B. một số lẻ bước sóng
C một số chẳn một phần tư bước sóng
D. một số lẻ một phần tư bước sóng
5.Cứ 0.2s thì thế năng của con lắc lò xo lại bằng đông năng. Khoảng thời gian ngắn nhất giữa 2 lần vận tốc đồi chiều là
A. 0.4s .. B.0.8s .. C. 1s .. D.0.6s
6.Quả cầu của con lắc đơn tích điện dao đông trong điện trường điều có véc tơ cường đồ dòng điện thẳng đứng. Độ lớn lực điện bằng một nữa trọng lực. Khi lực điện hướng lên thì chu kì dao động nhỏ của con lắc là T1; khi lực điện hướng xuống thì chu kì dao động nhỏ của nó là
[TEX] A.T2= \sqrt{3}T1 [/TEX]
[TEX] B.T2 = \frac{T1}{3} [/TEX]
[TEX] C.T2= \frac{T1}{\sqrt{3}} [/TEX]
[TEX] D.T2=3T1 [/TEX]
 
T

thienly_tadao

...................Àh mọi người nhớ trình bày cách làm nha,.......................
 
T

thuy_vinh

5.Cứ 0.2s thì thế năng của con lắc lò xo lại bằng đông năng. Khoảng thời gian ngắn nhất giữa 2 lần vận tốc đồi chiều là
A. 0.4s .. B.0.8s .. C. 1s .. D.0.6s
Thời gian động năng bằng thế năng : T/4 nên T = 0,8 s
Khoảng tgian ngắn nhất vật đổi chiều là T/2 : 0,4 s
Đúng ko nhỉ ?
 
T

thuy_vinh

3.Một con lắc lò xo dao động diều hoà theo phương thẳng đứng. Trong quà trình dao động lực đàn hồi cực đại của lò xo là 2.5N và lực phục hồi la 0.5N . Cơ năng toàn phần bằng 10^-2 J (chọn gốc thế năng tại vị trí cân bằng ). Lấypi ^2=10; g = 10m/s^2 . Chu kì dao động của con lắc lò xo là:
]A.T=0.5s .. B.0.4s . C.0.8s .. D.T=0.6s
Fdh max= K (denta l + A) = 2,5
F hp = K .A = 0,5
==> k denta l = 2 ==> mg = 2 ==> m = 0,2 kg
W= 0.5 .kA^2 = 0,01 nên A = 0,04 ==> k = 12,5
T = 0,8 s
 
T

thuy_vinh

6.Quả cầu của con lắc đơn tích điện dao đông trong điện trường điều có véc tơ cường đồ dòng điện thẳng đứng. Độ lớn lực điện bằng một nữa trọng lực. Khi lực điện hướng lên thì chu kì dao động nhỏ của con lắc là T1; khi lực điện hướng xuống thì chu kì dao động nhỏ của nó là
Ta có : nếu quả cầu tích điện âm
T1 / T = căn (g/g')= căn ( g/ 1,5 g)
T2/T = căn (g / g'') = căn (g / 0,5 g )
T2 /T1 = căn ( 3)

Còn nếu tích điện dương thì ngược lại T2 /T1 = căn (1/ 3)
tớ ko biết lí luận loại nghiệm
 
T

thienly_tadao

Cảm ơn bạn thuy_vinh, còn các bài còn lại mong mọi người hd mình giải( cả bài số 6 nữa, vì mình chưa hiểu lắm về cách làm trên, 2 số 1,5 và 0.5 từ đâu có)
 
T

thuy_vinh

cái 1,5 hay 0,5 là do thế này cậu ạ
Nếu a hướng lên thì g' = g -a = g - 0,5 g
tượng tự nếu a hướng xuống g' = g + 0,5 g
Cái này trong phần con lắc chịu tác dụng của trọng lực biểu kiến thì phải ...tớ nhớ là có pic MOD lí đề cập rồi
 
T

thienly_tadao

Cảm ơn , thêm một số bài nhờ mọi ngưòi hướng dẫn mình giải
1.Chiếu vào catot của một tế bào quang điện các bức xạ có bước sóng λ = 400 nm và λ1 = 0,25 μm thì thấy vận tốc ban đầu cực đại của electron quang điện gấp đôi nhau. Xác định công thoát eletron của kim loại làm catot. Cho [TEX]h = 6,625.10^-34 Js [/TEX]và[TEX] c = 3.10^8[/TEX]
A [TEX]A =1,9875.10^-19 J[/TEX]
B. [TEX]A = 5,9625.10^-19 J[/TEX].
C. [TEX]A = 3,9750.10^-19 J[/TEX].
D. [TEX]A = 2,385.10^-18 J[/TEX]
2. Khi chiếu ánh sáng có bước sóng vào katôt của tế bào quang điện thì e bứt ra có v0max = v, nếu chiếu λ' = 0,75λ thì v0max = 2v, biết λ = 0,4 μm. Bước sóng giới hạn của catôt là:
A. 0,42 μm
B. 0,51 μm
C. 0,45 μm
D. 0,48 μm
3. Một hạt nhân có khối lượng [TEX]m = 5,0675.10^-27[/TEX] kg đang chuyển động với động năng 4,78 MeV. Động lượng của hạt nhân là:
A. [TEX]8,8.10^-20 kg.m/s[/TEX].
B. [TEX]3,875.10^-20 kg.m/s.[/TEX]
C.[TEX] 7,75.10^-20 kg.m/s[/TEX].
D. [TEX]2,4.10^-20 kg.m/s[/TEX].
4. Một vật dao động điều hòa với chu kì T = 3,14 s. Xác định pha dao động của vật khi nó qua vị trí x = 2 cm với vận tốc v = 0,04 m/s.
A. 0
B. [TEX]\frac{\pi}{4}[/TEX]
C. [TEX]\frac{\pi}{3}[/TEX]
D. [TEX]\frac{\pi}{6}[/TEX]
5.Cho đoạn mạch R, L, C nối tiếp với L có thể thay đổi được. Trong đó R và C xác định. Mạch điện được đặt dưới hiệu điện thế [TEX]u = U\sqrt{2}sin\omega t[/TEX] . Với U không đổi và ω cho trước. Khi hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm cực đại. Giá trị của L xác định bằng biểu thức nào sau đây?
A. [TEX] L= CR^2+\frac{1}{2C\omega^2}[/TEX]
B. [TEX] L= CR^2+\frac{1}{C\omega^2}[/TEX]
C.[TEX] L= 2CR^2+\frac{1}{C\omega^2}[/TEX]
D.[TEX] L= R^2+\frac{1}{C\omega^2}[/TEX]
7. Con lắc lò xo dao động theo phương thẳng đứng, trong hai lần liên tiếp con lắc qua vị trí cân bằng thì
A gia tốc bằng nhau, vận tốc bằng nhau
B động năng bằng nhau, vận tốc bằng nhau
C gia tốc bằng nhau, động năng bằng nhau.
D các câu A, B và C đều đúng
8. Đoạn mạch AC có điện trở thuần, cuộn dây thuần cảm và tụ điện mắc nối tiếp. B là một điểm trên AC với [TEX]u(AB)=cos100\pi t (V)[/TEX]và [TEX]u(BC)=\sqrt{3}cos(100\pi t - \frac{\pi}{2} )(V)[/TEX]
Tìm biểu thức hiệu điện thế u(AC);
A.[TEX] u(AC)= 2\sqrt{2} cos(100\pi t )(V)[/TEX]
B.[TEX] u(AC)= 2 cos(100\pi t + \frac{\pi}{3} )(V)[/TEX]
C.[TEX] u(AC)= 2 cos(100\pi t - \frac{\pi}{3} )(V)[/TEX]
D.[TEX] u(AC)= \sqrt{2} cos(100\pi t + \frac{\pi}{3} )(V)[/TEX]
9. Một mạch điện RLC nối tiếp, R là biến trở, điện áp hai đầu mạch [TEX]u=10\sqrt{2}cos(100\pi t)[/TEX]. Khi điều chĩnh R1=9 Ôm và R2= 16 Ôm thì mạch tiêu thụ cùng một công suất. Giá trị công suất đó là:
A. 0,8 W
B. 4 W
C. [TEX]4\sqrt{2} [/TEX]
D. 8 W
10. Một con lắc lò xo ngang gồm lò xo có độ cứng k = 100 N/m và vật m = 100 g, dao động trên mặt phẳng ngang, hệ số ma sát giữa vật và mặt ngang là μ = 0,02. Kéo vật lệch khỏi VTCB một đoạn 10 cm rồi thả nhẹ cho vật dao động. Quãng đường vật đi được từ khi bắt đầu dao động đến khi dừng hẳn là
A. s = 50 cm
B. s = 25 m.
C. s = 25 cm.
D. s = 50 m.
11. Chiếu bức xạ có bước sóng \lamda = 0.552(μm) với công suất P = 1,2 W vào catot của một tế bào quang điện, dòng quang điện bão hòa có cường độ I(bh) = 2 mA. Tính hiệu suất lượng tử của hiện tượng quang điện.
Cho [TEX]h = 6,625.10^-34 Js[/TEX] ; [TEX]c = 3.10^8 [/TEX]m/s, [TEX]e = 1,6.10^-19 C[/TEX].
A. 0,55%
B. 0,37 %
C. 0,425 %
D. 0,65 %
12. Chiếu lần lượt các bức xạ có tần số f, 2f, 3f vào catốt của tế bào quang điện thì vận tốc ban đầu cực đại của electron quang điện lần lượt là v, 2v, kv. Xác định giá trị k.
A. 4
B. 3
C. \sqrt{5}
D. \sqrt{7}
13. Trong mạch điện xoay chiều không phân nhánh, hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch và cường độ dòng điện trong mạch lần lượt là: [TEX]u=100sin100\pi t[/TEX] (V) và [TEX]i=100sin(100\pi t +\frac{\pi}{3} )[/TEX] (mA)
Công suất tiêu thu trong mạch là
A. 50 W
B. 2,5 W
C. 5000 W
D. 2500 W
14. Cho phản ứng hạt nhân:[TEX] T+D-> \alpha +n[/TEX].Biết năng lượng liên kết riêng của hạt nhân T là [TEX]\epsilon [/TEX](T) = 2,823(MeV), năng lượng liên kết riêng của [TEX]\alpha [/TEX] là [TEX]\epsilon (\alpha)[/TEX] =7,0756(MeV) và độ hụt khối của D là 0,0024 u. Lấy [TEX]1 uc^2 = 931 (MeV) [/TEX] .Hỏi phản ứng toả bao nhiêu năng lượng?
A. 17,4 MeV
B. 17,5 MeV
C. 17,6 MeV
D. 17,7 MeV
Mình ko biết tại sao bị lỗi chữ thế này, ai biết xin sữa đề lại dùm
 
Last edited by a moderator:
T

themoon_love158

Hạt Pôlôni (A= 210, Z = 84) đứng yên phóng xạ hạt α tạo thành chì Pb. Hạt α sinh ra có động năng Kα = 61,8 MeV. Năng lượng toả ra trong phản ứng là
Câu trả lời của bạn:
A. 72 MeV
B. 66 MeV
C. 63 MeV
D. 68 MeV
ai giải thích bài này mình với mình ko hiểu gì cả
 
T

themoon_love158

Trong thí nghiệm Young ta có a = 0,2 mm, D = 1,2 m. Nguồn gồm hai bức xạ có λ1 = 0,45 μm và λ2 = 0,75 μm. Công thức xác định vị trí hai vân sáng trùng nhau của hai bức xạ
Câu trả lời của bạn: với K thuộc Z
A. 13.5K(mm),
B. 9K(mm)
C. 10.5k(mm)
D. 15k(mm)
các bạn giúp bài này luôn nha
 
N

nhokmoon_18

Hạt Pôlôni (A= 210, Z = 84) đứng yên phóng xạ hạt α tạo thành chì Pb. Hạt α sinh ra có động năng Kα = 61,8 MeV. Năng lượng toả ra trong phản ứng là
Câu trả lời của bạn:
A. 72 MeV
B. 66 MeV
C. 63 MeV
D. 68 MeV
ai giải thích bài này mình với mình ko hiểu gì cả

Câu này dk 63 MeV , áp dug bảo toàn năng lượng ta ra dk cái cuối cug là : K anfa =( Mpb/M Po). E
--->>> năng lượng toả ra: E= 63 MeV
 
N

nhokmoon_18

Trong thí nghiệm Young ta có a = 0,2 mm, D = 1,2 m. Nguồn gồm hai bức xạ có λ1 = 0,45 μm và λ2 = 0,75 μm. Công thức xác định vị trí hai vân sáng trùng nhau của hai bức xạ
Câu trả lời của bạn: với K thuộc Z
A. 13.5K(mm),
B. 9K(mm)
C. 10.5k(mm)
D. 15k(mm)
các bạn giúp bài này luôn nha

Dap an la A: 13.5k.................................. i1= lamda1.D/a=2.7mm
ta có : k1.lamda1 = k2.lamda2 --> k1/k2 =5/3 --> k1=k2.5/3
Vị trí hai vân sáng trùng màu nhau: x = k1.lamda1 = 5k.2.7=13.5k
 
Last edited by a moderator:
T

themoon_love158

Câu này dk 63 MeV , áp dug bảo toàn năng lượng ta ra dk cái cuối cug là : K anfa =( Mpb/M Po). E
--->>> năng lượng toả ra: E= 63 MeV
tại sao biết K anfa= (Mpb/MPo).E minh không rõ đoạn này lắm ban giải thích rõ 1 tí được ko??
 
T

themoon_love158

Mình vẫn ko hiểu lắm nhưng mình nghĩ như thế này các bạn xem đúng không?
Vì Po đứng yên nên P [tex]\alpha[/tex]= P[Pb]
=> K[tex]\alpha[/tex]*m[tex]\alpha[/tex]=k[Pb]*m[Pb]
=> K[Pb]
=> E = K[tex]\alpha[/tex] +K[Pb]
 
T

thienly_tadao

Hạt Pôlôni (A= 210, Z = 84) đứng yên phóng xạ hạt α tạo thành chì Pb. Hạt α sinh ra có động năng Kα = 61,8 MeV. Năng lượng toả ra trong phản ứng là
Câu trả lời của bạn:
A. 72 MeV
B. 66 MeV
C. 63 MeV
D. 68 MeV
ai giải thích bài này mình với mình ko hiểu gì cả
Chứng minh thì mình ko nhớ nhưng công thức của nó nè:
[TEX]\frac{K(\alpha )}{K(X)} = \frac{m(X)}{m(\alpha )} = \frac{A(X)}{A(\alpha )}[/TEX]
Năng lượng toả ra = 61.8MeV + K(X) = 63 MeV
 
T

thienly_tadao

câu4W=2pi/T=2pi/3,14
xét tại x=2
áp dụng công thức
v=W.căn(A^2-x^2)
0,04=(2pi/3,14).căn(A^2-0,02^2)
A=2,83(cm)
xét tại vị tí cân bằng
2=2,83.cosa
cosa=căn2/2
a=pi/4(T/M)
đáp án B
Cảm ơn, đáp án đúng là B
câu 13công suất
P=U.I.cosa=10000.cos(pi/3)/2=2500(W)
đáp án D
câu9ta có
tại R=9(om)
P=I^2.R=9.10^2/[9^2+(ZL-ZC)^2]
tại R=16(om)
P=I^2.R=16.10^2/[16^2+(ZL-ZC)^2]
vậy
9.10^2/[9^2+(ZL-ZC)^2]=16.10^2/[16^2+(ZL-ZC)^2]
9.[16^2+(ZL-ZC)^2]=16.[9^2+(ZL-ZC)^2]
(ZL-ZC)^2=144
thế vào 2 công thức công suất trên
P=4(W)
đáp án B
Câu 9 đáp án là B, còn câu 13 lúc đầu mình cũng bị nhầm giống bạn ra là 2500W, nhưng nhìn kĩ lại thì thấy pt i đơn vị là mA, mới biêt đáp án là 2,5W
Cảm ơn bạn connguoivietnam đã hướng mình câu 9

dài quá + lười = ... hướng dẫn thoi đó
(em chỉ hướng dẫn thoi hok tính đâu vì hok có máy tính )

λ = A+ 1/2*mv_1^2 (1)
λ1 = A+ 1/2*mv_2^2
mà v2 = 2v1 nên
λ1 = A+ 4/2*mv_1^2 (2) ( hỉu hok tức là v2 bình phương = 4 v1 bình phương roi` thay vào đó )
lấy (2) - (1) tìm được 1/2 mv1 bình phương
thay 1/2mv1^2 vào (1) tìm được A
đáp án có lẽ là C

bài này tương tự , bước sóng giới hạn là giới hạn quang điện đó

ta có
Wd = 1/2mv^2
p = mv
từ động năng và khối lượng suy ra vận tốc v và suy ra động lượng

2 lần liên tiếp đó là 2 lần qua vị trí cân bằng theo chiều âm và dương
qua vị trí cân bằng thì vmax a min Wd max nên ,,,...
Cảm ơn bạn pk_ngocanh đã hd những câu trên, dưới đây là đáp án
Đáp Án: 1.C; 2.C; 3.A; 4.B; 5.B;7 D; 8.C; 9.B; 10B; 11B; 12D; 13B; 14C
Nhưng cũng nhờ mọi người hướng dẩn tiếp các câu còn lại
 
T

thuy_vinh

Tớ mượn TPIC này hỏi bài tí nha .Mong mấy bạn giúp đỡ
Câu 21. Đặt vào hai đầu đoạn mạch RLC một hiệu điện thế xoay chiều u = 120 cos100\prod_{i=1}^{n}t (v). Biết R = 20 ôm , ZC = 60 ôm và độ tự cảm L thay đổi (cuộn dây thuần cảm). Xác định L để UL cực đại và giá trị cực đại của UL bằng bao nhiêu?
 
P

pk_ngocanh

Câu 21. Đặt vào hai đầu đoạn mạch RLC một hiệu điện thế xoay chiều u = 120 cos100t (v). Biết R = 20 ôm , ZC = 60 ôm và độ tự cảm L thay đổi (cuộn dây thuần cảm). Xác định L để UL cực đại và giá trị cực đại của UL bằng bao nhiêu?
[TEX]Z_L = \frac{Z_C^2 + R^2}{Z_C}[/TEX]
=> Zc
=> Z
=> I => UL
. ngoài ra còn có công thức tính trực tiếp UL nhưng mà nhiều CT quá hok nhớ được
làm cái này cũng hok mất bao nhiêu thời gian
:D
chậm hơn cái kia 15" nhưng mà đỡ nhầm vì CT hok có căn quá phức tạp
 
T

themoon_love158

Bạn nào giải gium tớ mấy bài sau với
1/Một CLLX gồm quả cầu nhỏ và lò xo có độ cứng K=80N/m.Con lắc thực hiện 100 dao động hết 3.14s.Chọn gốc thời gian là lúc quả cầu có li độ 2cm,và đang chuyển động theo chiều dương của trục toạ độ với vận tốc có độ lớn 40[tex]\sqrt3 [/TEX] thì phương trình dao động của quả cầu là:
A.x=4cos(20t-[tex]\Pi[/tex]/3) B.x=6cos(20t+[tex]\Pi[/tex]/6)
C.x=4cos(20t+[tex]\Pi[/tex]/6) D. x=6cos(20t-[tex]\Pi[/tex]/3)
bài này tớ làm ra kq A nhưng đáp án la C
2/Trong phòng thí nghiệm có một lượng chất phóng xạ,ban đầu trong 1 phút người ta đếm được có 360 nguyên tử của chất bị phân rã,sau đó 2h trong 1 phút có 90 phân tử bị phân rã.Chu kì bán rã của chất phóng xạ:
A. 30phút B.60phút C.90phút D.45phút
tớ muốn hỏi nguyên tử với phân tử thì có khác gì nhau ko?với bài này giải như thế nào?
3/Một toa xe trượt ko ma sát trên một đường dốc xuống dưới,góc nghiêng của dốc so với mặt phẳng nằm ngang là [tex]\alpha[/tex]=30 độ.Treo trên trần toa xe một con lắc đơn gồm day treo chiều dài 1m nối với một quả cầu nhỏ.Bỏ qua ma sát,lấy g=10 m/s2.Chu kì dao động của con lắc là:
A.2.135 B.2.315 C.1.987 D. 2.809
4/Một máy biến thế có hiệu suất 80%>Cuôn sơ cấp có 150 vòng,cuộn thứ cấp có 300 vòng.Hai đầu cuộn thứ cấp nói với một cuộn dây có điện trở hoạt động 100[tex]\Omega[/tex], độ tự cảm 318mH.Hệ số công suất mạch sơ cấp bằng 1.Hai đầu cuộn sơ cấp được đăt ở hiệu điện thế 100V,tần số 50Hz.Tính cường độ hiệu dụng mạch sơ cấp:
A.1.8A B.2A C.1.5A D.2.5A
5/Trong phản ứng phân hạch của U235 năng lượng toả ra trung bình là 200MeV.Năng lượng tở ra khi 1kg U235 phân hạch hoàn toàn la
A.12,85.10^6kWh B.22,77.10^6kWh C.36.10^6kWh D.24.10^6kWh
6/Một vật dao động điều hoà với pt: x=4[tex]\sqrt2[/text]sin(5[tex]\Pi[/tex]t-[tex]\Pi[/tex]/4) Quãng đường vật đi từ thời điểm t1=1/10s đến t2=6s là:
A.84,4cm B.333,8cm C.331,4cm D. 337,5cm
7/Một thanh đồng chất tiết diện đều,dài L dựa vào một bức tường nhẵn thẳng đứng.Hệ số ma sát nghỉ giữa thanh và sàn là 0.4 Góc mà thanh hợp với sàn nhỏ nhất ([tex]\alpha[/tex]min) để thanh không trượt là:
A.[tex]\alpha[/tex]min=51.3 độ
B.[tex]\alpha[/tex]min=56.8 đô
C.[tex]\alpha[/tex]min=21.8 độ
D.[tex]\alpha[/tex]min=38.7 độ
bạn nào biết cách làm thì giúp tớ với
 
Top Bottom