[Vật lí 12] Một bài lí thi đại học

C

ctsp_a1k40sp

tui có bài này mọi người xem cái nào đúng nhá:
phát biểu nào sau đay sai khi nói về dao độmh của conlắc đơn (bỏ qua lực cản của môi trường ;
A .khi vật nặng ở vị trí biên ,cơ năng của con lắc bằng thế năng của con lắc.
B. chuyển động của con lắc từ vị trí biên về vị trí cân bằng là nhanh dàn .
C . khi vật nặng đi qua vị trí cân bằng thì trongj lực tác dụng lên nó cân bằng với lực căng của dây.
với dao động nhỏ thì dao động của con lắc là dao động điều hoà.
đấy làm đi giải thích nhá ....;))

Đáp án C ..............................................
 
Q

quang1234554321

A,B.D đúng vì ly thuyết cho ta điều đó
đáp án C sai vì con lắc khi dao động còn chịu tác dụng của lực hướng tâm nên lực căng ko thể bằng trọng lực
nhớ cảm ơn
 
N

nguyenthuydung102

tui có bài này mọi người xem cái nào đúng nhá:
phát biểu nào sau đay sai khi nói về dao độmh của conlắc đơn (bỏ qua lực cản của môi trường ;
A .khi vật nặng ở vị trí biên ,cơ năng của con lắc bằng thế năng của con lắc.
B. chuyển động của con lắc từ vị trí biên về vị trí cân bằng là nhanh dàn .
C . khi vật nặng đi qua vị trí cân bằng thì trongj lực tác dụng lên nó cân bằng với lực căng của dây.
D.với dao động nhỏ thì dao động của con lắc là dao động điều hoà.
đấy làm đi giải thích nhá ....;))
đáp án C,tớ nhớ k nhầm thì ở VTCb T > P :) ...............................
 
Q

quang1234554321

xét tại VTCB
- nếu vật đang dao động thì T > P
- nếu vật đang đứng yên thì hiển nhiên T=P
 
C

ctsp_a1k40sp

Uhm, thì mình chọn C là sai mà :)
công thức tính lực căng tại vị trí con lắc hợp với phương thẳng đứng 1 góc [TEX]\beta [/TEX]
[TEX]T=P(3cos \beta -2 cos \alpha)[/TEX]
với [TEX]\alpha[/TEX] là biên độ góc cực đại :)
 
M

master007

tui có bài đại học mới này : :D
một con lắc vật lí là một thanh mảnh ,hình trụ ,đồng chất ,khối lượng m ,chiều dài l dao động điều hoà (trong một mặt phẳng thẳng đứng ) quang một trục cố định nằm ngang đi qua một đầu thanh .biết momen quán tính của thanh với trục quay đã cho là [TEX]I=\frac{M.{l}^{2}}{3}[/TEX].tại nơi có gia tốc trọng trường g , tần số của con lắc là :
A [TEX]\omega =\sqrt{\frac{2g}{3l}}[/TEX]
B [TEX]\omega =\sqrt{\frac{g}{l}}[/TEX]
C [TEX]\omega =\sqrt{\frac{3g}{2l}}[/TEX]
D [TEX]\omega =\sqrt{\frac{g}{3l}}[/TEX]
làm thử đi nhá ....tui quên hết kiến thức con lắc vật lí rùi ;))
 
N

nguyenthuydung102

tui có bài đại học mới này : :D
một con lắc vật lí là một thanh mảnh ,hình trụ ,đồng chất ,khối lượng m ,chiều dài l dao động điều hoà (trong một mặt phẳng thẳng đứng ) quang một trục cố định nằm ngang đi qua một đầu thanh .biết momen quán tính của thanh với trục quay đã cho là [TEX]I=\frac{M.{l}^{2}}{3}[/TEX].tại nơi có gia tốc trọng trường g , tần số của con lắc là :
A [TEX]\omega =\sqrt{\frac{2g}{3l}}[/TEX]
B [TEX]\omega =\sqrt{\frac{g}{l}}[/TEX]
C [TEX]\omega =\sqrt{\frac{3g}{2l}}[/TEX]
D [TEX]\omega =\sqrt{\frac{g}{3l}}[/TEX]
làm thử đi nhá ....tui quên hết kiến thức con lắc vật lí rùi ;))
sao tớ lại không tính ra đáp án nào nhỉ =((
[TEX]\omega =\sqrt{\frac{3g}{l}} [/TEX]
:confused: có ai được học về phần này không,cho tớ xin 1 chút tài liệu với,chỗ tớ k được học cái này:(
 
P

pqnga

tui có bài đại học mới này : :D
một con lắc vật lí là một thanh mảnh ,hình trụ ,đồng chất ,khối lượng m ,chiều dài l dao động điều hoà (trong một mặt phẳng thẳng đứng ) quang một trục cố định nằm ngang đi qua một đầu thanh .biết momen quán tính của thanh với trục quay đã cho là [TEX]I=\frac{M.{l}^{2}}{3}[/TEX].tại nơi có gia tốc trọng trường g , tần số của con lắc là :
A [TEX]\omega =\sqrt{\frac{2g}{3l}}[/TEX]
B [TEX]\omega =\sqrt{\frac{g}{l}}[/TEX]
C [TEX]\omega =\sqrt{\frac{3g}{2l}}[/TEX]
D [TEX]\omega =\sqrt{\frac{g}{3l}}[/TEX]
làm thử đi nhá ....tui quên hết kiến thức con lắc vật lí rùi ;))

Chọn C
theo ct huyghensteno: [TEX]I = \frac{1}{12}ml^2 + md^2[/TEX]
-> [TEX]d = \frac{l}{2}[/TEX]
thay số vào được
[TEX]\omega = \sqrt{\frac{mgd}{I}} = \sqrt{\frac{3g}{2l}}[/TEX]
 
N

nguyenthuydung102

C

ctsp_a1k40sp

Tớ viết sai lỗi chính tả. Mà thực ra tớ cũng chảng biết nó viết đúng là j` nữa. Hồi học ĐT cô cung cấp cho bọn tớ công thức này mà trong SGK vật lí nâng cao hình như cung có đấy.
CT :Huyghen- Stenno
Hình như là vậy

Bạn có thể phát biểu lại đầy đủ và chứng minh công thức này đc ko ;)
Vì thực ra theo lời thầy giáo mình thì sẽ ko thi trường hợp này
nó chỉ xét tới trường hợp khi trục quay đi qua khối tâm thui
 
Last edited by a moderator:
N

nguyenthuydung102

viết nguyên văn công thức ra giúp tớ với,chú thích luôn nữa nhé ,được không ?
@pqnga : nick của ấy là gì ý nhỉ
oạch nick của tớ là quynhnga_cp bọn mình đã add nick rùi đấy chỉ là không nói chuyện thường xuyên thôi
 
Last edited by a moderator:
A

arxenlupin

Định lý : trường hợp một vật rắn đối với trục quay t' song song với trục quay t đi qua trọng tâm của vật và t và t' cách nhau một khoảng d thì momen quán tính của vật đối với trục quay t' là : I' = I + m . d ^ 2 trong đó I là momen của vật đối với trục quay t đi qua trọng tâm

 
Top Bottom