[Vật lí 12] đề thi thử

B

bigzero93229

"
Sau khi nối tắt tụ 1, [tex]W' = W - W_{d1} = 4.5C_o \Rightarrow U_o = \sqr{\fr{2W'}{C_2}} = \fr{\sqr6}{2}(V)[/tex][/QUOTE] "

Dòng này mình ko hiểu lắm. Ai giải thích giúp mình với ! thanks
 
L

linh1231993

Sau khi nối tắt tụ 1, [tex]W' = W - W_{d1} = 4.5C_o \Rightarrow U_o = \sqr{\fr{2W'}{C_2}} = \fr{\sqr6}{2}(V)[/tex]

Dòng này mình ko hiểu lắm. Ai giải thích giúp mình với ! thanks[/QUOTE]

các hạ thông cảm :) Kiên' anh cao thủ ròi hay giải tắt và gon gàng lắm
Kien' em phiên dịch lại :p
1)
i=Io/2 => q=[căn của 1-(1/2)^2]Qo=> q=căn 3 chia 2 Qo => Wt=1/4W =>Wd=3/4W=6,75 (!)
C1=3Co và C2=6Co => C1/C2=1/2 =>C2=2C1 (*)
W=0.5CU^2, (*) => Wd2=2Wd1 :)
có hệ Wd1+Wd1=Wd=6,75 và Wd2=2Wd1 =>Wd1=4,5 (mấy cái Co vứt hết cho dễ nhìn)
sau bỏ C1 thì W'(C2)=W-Wd1 = 9-4,5=4,5
mà W'=0.5C2Uo^2 => U= căn của 2W'/C2 = (2*4,5)/(6)=căn 6 chia 2
:) em nó là siu nhân b-(b-(b-(
 
Last edited by a moderator:
T

thanhgenin

Vài câu Mp vừa thi lúc chiều :D Làm thử nha

2. Ban đầu có một mãu Ô (210) nguyên chất, sau 1 thời gian nó phóng xạ anlpha và chuyển thành hạt nhận Pb 206 bền vs T=138 ngày. Xd tuổi cua mẫu chất trên bit thời điểm k/s thì tỉ số giữa khôi lượng của Pb và Po có trong mẫu là 0,4

A. 65 ngày. B. 68 ngày. C. 69 ngày. D. 70 ngày

<riêng câu này bit làm mà bâm ứ có thèm ra đáp án :D >

Cái này bấm nó ra 68 ngày
..................................
 
A

acsimet_91

1. Một mạch dao động điện từ lý tưởng đang có dao động điện từ tự do vs T=3.10^4s
Tại thời điểm t=0 cường độ dòng điện trong mạch =0 và đang giảm, Thời điểm thứ 2011 mà tại đó năng lượng từ trường gấp 3 lần NL điện trường là

A. 0,30155s. B. 0.1508s. C. 0.1054s. D. 0.30175s

[TEX]t = \frac{T}{6} + 502T + \frac{2T}{3} =0,15085[/TEX]

2. Ban đầu có một mãu Ô (210) nguyên chất, sau 1 thời gian nó phóng xạ anlpha và chuyển thành hạt nhận Pb 206 bền vs T=138 ngày. Xd tuổi cua mẫu chất trên bit thời điểm k/s thì tỉ số giữa khôi lượng của Pb và Po có trong mẫu là 0,4

A. 65 ngày. B. 68 ngày. C. 69 ngày. D. 70 ngày

[TEX]\frac{206.(1-\frac{1}{2^{\frac{t}{T}}})}{\frac{210}{2^{\frac{t}{T}}}} =0,4 \Rightarrow t=68[/TEX]
3. Trên mặt n có 2 nguồn giống hệt nhau A và B cách nhau 1 khoảng AB=24cm. Các sóng có cùng bươc sóng =2,5cm. Hai điểm M và N trên mặt nc cùng cách đều trung điểm của đoạn AB 1 đoạn 16cm và cùng cách đều 2 nguồn sóng là A và B.

Số điểm trên đoạn MN dao động cùng pha vs nguồn là

A. 7. B. 8. C.6. D. 9
[TEX]d_1 + d_2= 2k.\lambda [/TEX]

[TEX] 24 \leq d_1 + d_2 \leq 40[/TEX]

\Rightarrow [TEX]4,8 \leq k \leq 8[/TEX]

\Rightarrow Có 8 điểm
===================================================================
 
Last edited by a moderator:
S

silvery21


3. Trên mặt n có 2 nguồn giống hệt nhau A và B cách nhau 1 khoảng AB=24cm. Các sóng có cùng bươc sóng =2,5cm. Hai điểm M và N trên mặt nc cùng cách đều trung điểm của đoạn AB 1 đoạn 16cm và cùng cách đều 2 nguồn sóng là A và B.

Số điểm trên đoạn MN dao động cùng pha vs nguồn là


A. 7. B. 8. C.6. D. 9


đáp án của t là A: 7 :)
 
T

traimuopdang_268

3. Trên mặt n có 2 nguồn giống hệt nhau A và B cách nhau 1 khoảng AB=24cm. Các sóng có cùng bươc sóng =2,5cm. Hai điểm M và N trên mặt nc cùng cách đều trung điểm của đoạn AB 1 đoạn 16cm và cùng cách đều 2 nguồn sóng là A và B.

Số điểm trên đoạn MN dao động cùng pha vs nguồn là

A. 7. B. 8. C.6. D. 9
Cái này đáp án là 8 nha silvery

1. Một mạch dao động điện từ lý tưởng đang có dao động điện từ tự do vs T=3.10^4s
Tại thời điểm t=0 cường độ dòng điện trong mạch =0 và đang giảm, Thời điểm thứ 2011 mà tại đó năng lượng từ trường gấp 3 lần NL điện trường là

A. 0,30155s. B. 0.1508s. C. 0.1054s. D. 0.30175s
Câu này k nhớ pp tách ra. Đi thi KHoanh bừa cũng đúng =))

Chỉ chị pp làm dạng bài này :D Hồi đầu năm làm 1 đống mà giờ chẳng nhớ qué gì :D

Câu 2: Mp làm cách khác. Lấy tỉ lệ số nguyên tử N :D

NHưng cách này nếu k hiểu rõ thì chắc là đặt tỉ lệ nhầm. Nên thôi k post nữa. k mọi ng tảu hoả nhập ma hết :p
 
S

silvery21

Cái này đáp án là 8 nha silvery


Câu này k nhớ pp tách ra. Đi thi KHoanh bừa cũng đúng =))

Chỉ chị pp làm dạng bài này :D Hồi đầu năm làm 1 đống mà giờ chẳng nhớ qué gì :D

Câu 2: Mp làm cách khác. Lấy tỉ lệ số nguyên tử N :D

NHưng cách này nếu k hiểu rõ thì chắc là đặt tỉ lệ nhầm. Nên thôi k post nữa. k mọi ng tảu hoả nhập ma hết :p

uk. t nhầm

bài 1: khó gthich nhỉ . vẽ vòng tròn có bao nhieu cái chu kì thêm phần dư nữa
 
L

linh1231993

bài 1 của mp: 1chu ki sẽ wa +-A/2 4 lần nên tách
2011T=(2008/4)T+3T/4=502T+3T/4 thế T vào ra 15..toàn số jong B chỉ sai lệch dấu "," :D
 
R

rocky1208

câu 2: mạch điện AB chứa R;L;C nối tiếp đoạn AM chứa R thuần và cuộn dây thuần cảm [TEX]2R=Z_L[/TEX]; đoạn MB chứa C thay đổi đc . đặt vào 2 đầu mạch điện hiệu điện xoay chiều [TEX]u = U_0cos(\omega t)[/TEX] V,. thay đổi [TEX]C=C_0[/TEX] thì P max; khi đó mắc thêm tụ [TEX]C_1[/TEX] vào MB công suất toàn mạch giảm 1 nửa ; tiếp tục mắc thêm tụ [TEX]C_2[/TEX] vào mạch MB để công suất của mạch tăng gấp đôi . tụ [TEX]C_2[/TEX] có thể nhận gtri nào

A:[TEX] C_0/3[/TEX] hoặc [TEX]3C_0[/TEX]..........[TEX]C_0/2[/TEX] hoặc [TEX]2 C_0[/TEX]-------[TEX]C_0/3[/TEX] hoặc [TEX] 2 C_0[/TEX]

vừa nãy có đứa bảo a chữa bài này nên vào chém, chứ ko phải ham hố gì đâu. thông cảm nhé ;) bây h sống ẩn dật rồi :)

[TEX]P=\frac{U^2}{Z^2}R[/TEX]

# khi P max -> cộng hưởng -> [TEX]Z_{C_0}=Z_L=2R[/TEX]
trở kháng lúc đó [TEX]Z_0=R[/TEX]

# lắp thêm [TEX]C_1[/TEX], P giảm 2 lần -> Z tăng [TEX]\sqrt{2}[/TEX] lần và bằng [TEX]\sqrt{2}R[/TEX]. Nếu gọi dung kháng bộ tụ bây h là [TEX]Z_C'[/TEX] thì
[TEX]\mid Z_C'-Z_L\mid =R \Rightarrow Z_C'=R \tex{ or } Z_C'=3R[/TEX]

TH 1: [TEX] Z_C'=R[/TEX] -> dung kháng [TEX]Z_C'[/TEX] giảm 2 lần -> điện dung [TEX]C' [/TEX] tăng 2 lần -> [TEX]C'=2C_0[/TEX] -> [TEX]C_1[/TEX] // và bằng [TEX]C_0[/TEX]

Lăp thêm [TEX]C_2[/TEX] -> P tăng gấp đôi (lại max). Nếu gọi dung kháng là [TEX]Z_C"[/TEX] thì [TEX]Z_C"=2R[/TEX] -> dung kháng [TEX]Z_C"[/TEX] tăng 2 lần -> điện dung [TEX]C"[/TEX] giảm 2 lần -> tụ [TEX]C_2[/TEX] mắc nt với bộ tụ [TEX]C'[/TEX] và có điện dung bằng [TEX]C'[/TEX] bằng [TEX]2C_0[/TEX] (1)


TH 2: [TEX] Z_C'=3R[/TEX] -> dung kháng [TEX]Z_C'[/TEX] tăng 3/2 lần -> điện dung [TEX]C' [/TEX] giảm 3/2 lần -> [TEX]C'=\frac{2}{3}C_0[/TEX] -> [TEX]C_1[/TEX] nt với [TEX]C_0[/TEX]

Lăp thêm [TEX]C_2[/TEX] -> P tăng gấp đôi (lại max). Nếu gọi dung kháng là [TEX]Z_C"[/TEX] thì [TEX]Z_C"=2R[/TEX] -> dung kháng [TEX]Z_C"[/TEX] giảm 3/2 lần (vì từ 3R về còn 2R) -> điện dung [TEX]C"[/TEX] tăng 3/2 lần và bằng [TEX]\frac{3}{2} . \frac{2}{3}C_0=C_0[/TEX] -> tụ [TEX]C_2[/TEX] mắc // với bộ tụ [TEX]C'[/TEX] và có điện dung bằng [TEX]C_2=C"-C'=C_0-\frac{2}{3}C_0=\frac{1}{3}C_0[/TEX]

Vậy [TEX]C_2=2C_0[/TEX] hoặc [TEX]C_2=\frac{1}{3}C_0[/TEX]
 
R

rocky1208

đứa nào thế anh /:)/:)/:)/:)



hum. anh rocky toàn sống ẩn giật chẳng biết đâu mà lần :-w
này này, các cô các cậu đừng có mà kiếm cớ spam nhớ :-w
Tôi mà còn làm mod là tôi cho mỗi đứa một thẻ :p

@ lion : ông tướng thi nhanh lên rồi về mà đăng ký mod, tôi già cả rồi, giờ ẩn cư thôi, làm mod nữa thiên hạ nó bảo già rồi mà còn ham hố =))

@ linh [md] : còn đứa nào vào đây nữa :p

p/s : chết cha, mình lại spam rồi. thôi, có gì các đồng chí pm qua wall nhé ;)
 
Last edited by a moderator:
L

lion5893

1. Một mạch dao động điện từ lý tưởng đang có dao động điện từ tự do vs T=3.10^4s
Tại thời điểm t=0 cường độ dòng điện trong mạch =0 và đang giảm, Thời điểm thứ 2011 mà tại đó năng lượng từ trường gấp 3 lần NL điện trường là

A. 0,30155s. B. 0.1508s. C. 0.1054s. D. 0.30175s
Thi cái câu này mò cái quy luật cũng mệt:
66.jpg

t=0, i=0 và đang giảm tức là q=Qo và đang tăng.=> ban đầu ở vị trí -Qo.
[TEX]E_L=3E_t => q=\frac{Q_o}{2}[/TEX]
dựa vào đương tròn
lần 1: [TEX]t=\frac{T}{6}[/TEX]
lần 3:[TEX]t=\frac{T}{2}+\frac{T}{6}[/TEX]
lần 5:[TEX]t=2.\frac{T}{2}+\frac{T}{6}[/TEX]
lần 7:[TEX]t=3.\frac{T}{2}+\frac{T}{6}[/TEX]
=> lần n [TEX]t=\frac{n-1}{2}.\frac{T}{2} +\frac{T}{6}[/TEX](n là số lẻ)
=> lần 2011 t=1005T/2 +T/6
thay số vào hình như 3.10^-4 k0 phải 3.10^4=>t=0.1508.s
 
Top Bottom