[Vật lí 12] đề thi thử

S

silvery21

[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

.


.Câu 1: HAI TỤ điện [TEX]C_1=3C_0 [/TEX]và [TEX]C_2=6C_0[/TEX] mắc nối tiếp . nối 2 đầu tụ với pin có E= 3 V để nạp điện cho tụ rồi ngắt ra và nối với cuộn dây thuần cảm L tạo thành mạch dao động điện từ tự do . tại thời điểm dòng điện qua cuộn dây có độ lớn = [TEX]1/2 I_0[/TEX]thì ng` ta nối tắt 2 cực của tụ [TEX]C_1[/TEX]. điên áp cực đại trên tụ C_2 của mạch dao động sau đó ??

[TEX]A: \frac{\sqrt{6}}{2} ---B: \frac{3 \sqrt{3}}{2}---------\sqrt{6}-------------\sqrt{3}[/TEX]

câu 2: mạch điện AB chứa R;L;C nối tiếp đoạn AM chứa R thuần và cuộn dây thuần cảm [TEX]2R=Z_L[/TEX]; đoạn MB chứa C thay đổi đc . đặt vào 2 đầu mạch điện hiệu điện xoay chiều [TEX]u = U_0cos(\omega t)[/TEX] V,. thay đổi [TEX]C=C_0[/TEX] thì P max; khi đó mắc thêm tụ [TEX]C_1[/TEX] vào MB công suất toàn mạch giảm 1 nửa ; tiếp tục mắc thêm tụ [TEX]C_2[/TEX] vào mạch MB để công suất của mạch tăng gấp đôi . tụ [TEX]C_2[/TEX] có thể nhận gtri nào

A:[TEX] C_0/3[/TEX] hoặc [TEX]3C_0[/TEX]..........[TEX]C_0/2[/TEX] hoặc [TEX]2 C_0[/TEX]-------[TEX]C_0/3[/TEX] hoặc [TEX] 2 C_0[/TEX]

câu 3: 1 sóng dừng trên sợi dây căng ngang với 2 đầu cố định bụng sóng dao động với biên độ = 2a. ng` ta quan sát thấy những điểm có cùng biên độ ở gần nhau cách đều nhau 12 cm . bc sóng và biên độ dao động của những điểm cùng biên độ nói trên là ??

[TEX]48;a\sqrt3 ------48; a\sqrt2 ---24 ;a\sqrt2----24;a\sqrt2[/TEX]


câu 4: nếu tốc độ quay của roto tăng thêm 60 vòng / phút thì f xoay chiều do máy phát ra tăng từ 50Hz--> 60Hz và suất điện động thay đổi 40V so với ban đầu . hỏi nếu tiếp tục tăng tốc độ của roto thêm 60 vòng / phút nữa thì suất điện động do máy phát ra ??

[TEX]240-----280---------400-------320[/TEX]


câu 5: máy đếm xung : lần đo 1 [TEX]\delta N_1 = 100[/TEX]hạt phân rã trong t ngày . Lần đo 2 sau lần đo một 1 ngày máy đếm đc [TEX] \delta N_2 = 10 [/TEX] hạt phân rã cũng trong tzan t ngày . chu kì bán rã T=???

câu 6: : có 2 tụ giống nhau chưa tích điện và 1 nguồn điện 1 chiều có s đ đ E . lần thứ nhất 2 tụ mắc // ; lần thứ 2 mắc nối tiếp rồi nối với nguồn diên để tích điện . sau đó tháo hệ tụ ra khỏi nguồn và khép kín mạch với 1 cuộn day thuần cảm để tạo ra mạch dao động điẹn từ . khi hiệu điên thế trêncác tụtrong 2 trường hợp = nhau = E/4 thì tỉ số năng luong tu truong trong 2 Trường hợp là :

[TEX]2-----------3-----------4-------------5[/TEX]


nhờ mấy bạn giúp đọc đề thấy khó hiểu lun.
 
Last edited by a moderator:
S

silvery21

Câu 7: Giả sử ban đầu có một mẫu phóng xạ X nguyên chất, có chu kỳ bán rã T và biến thành hạt nhân bền Y. Tại thời điểm [TEX]t_1[/TEX] tỉ lệ giữa hạt nhân Y và hạt nhân X là k. Tại thời điểm [TEX]t_2=t_1+2T[/TEX] thì tỉ lệ đó là
C. 4k+3.


z78ct.jpg




qpa7f.jpg



4gb4q.jpg
 
Last edited by a moderator:
R

rubiccatinh

nay cac anh chi lam bai nay bao gio chua: 1 con lac lo xo bien do A khi vat nang qua VTCB thi giu co dinh diem chinh giua , vảt se tiep tuc voi doa dong la bao nhieu
 
R

rubiccatinh

ấy ơi có giải thchs đươc tại sao giữ cố định diểm chính giữa độ cứng tăng lên 2 lần không
 
N

nhoc_maruko9x

Câu 7: Giả sử ban đầu có một mẫu phóng xạ X nguyên chất, có chu kỳ bán rã T và biến thành hạt nhân bền Y. Tại thời điểm [TEX]t_2=t_1+2T[/TEX] tỉ lệ giữa hạt nhân Y và hạt nhân X là k. Tại thời điểm thì tỉ lệ đó là
C. 4k+3.
Hình như thíu đề...

[tex]\Delta m = 7,7.10^{-3}u = 7.17255(MeV/c^2)[/tex]

[tex]\Rightarrow[/tex] Năng lượng để xảy ra phản ứng là [tex]e\ge\Delta m.c^2 = 7.17255(MeV) = 1,15.10^{-12}(J) = \fr{hc}{\lambda} \Rightarrow \lambda \le 1,7.10^{-13}m[/tex]

Lần chiếu thứ 3 cách lần đầu 2 tháng = T/2 nên độ phóng xạ của chất phóng xạ giảm đi [tex]\sqr{2}[/tex] lần, tức là thời gian chiếu cần tăng lên [tex]\sqr{2}[/tex] lần để có tác dụng như lần đầu \Rightarrow t = 28.2 phút.

1.png


[tex]\left\{\fr{sin45^o}{sin{\widehat{KOA}}} = \sqr3\\\fr{sin45^o}{sin{\widehat{KOB}}}=\sqr2[/tex]

[tex]\Rightarrow sin{\widehat{KOA}} =...;\tex{ }sin{\widehat{KOB}} = ... \Rightarrow tan\widehat{KOA}=...;\tex{ }tan\widehat{KOB}=... \Rightarrow AK;\tex{ }BK \Rightarrow AB = 15.6cm[/tex]
[tex]E = \fr{E_o}{\sqr2} = \fr{\omega BS}{\sqr2} \Rightarrow I = \fr{E}{R} = \fr{\omega BS}{\sqr2R} = \fr{2\sqr2}{9}[/tex]

[tex]\Rightarrow Q = I^2Rt = I^2R.\fr{1000*2\pi}{\omega} = 1.39(J)[/tex]

Ban đầu: [tex]x = \fr{4\lambda D}{a}[/tex]

Lần 1: [tex]x = \fr{k\lambda D}{a-\Delta a}[/tex]

Lần 2: [tex]x = \fr{3k\lambda D}{a+\Delta a}[/tex]

[tex]\Rightarrow \fr{3(a-\Delta a)}{a+\Delta a} = 1 \Rightarrow \Delta a = 0.5a[/tex]

Khi tăng thêm [tex]2\Delta a = a\Rightarrow x = \fr{m\lambda D}{2a} = \fr{4\lambda D}{a} \Rightarrow m = 8[/tex]

Vậy M ở vị trí vân sáng bậc 8.
 
S

silvery21

[tex]E = \fr{E_o}{\sqr2} = \fr{\omega BS}{\sqr2} \Rightarrow I = \fr{E}{R} = \fr{\omega BS}{\sqr2R} = \fr{2\sqr2}{9}[/tex]

[tex]\Rightarrow Q = I^2Rt = I^2R.\fr{1000*2\pi}{\omega} = 1.39(J)[/tex]
.

c bấm máy nhầm . faj [tex] \fr{\sqr2}{9}[/tex]......ra 0.7 .D :)

câu 7; uk thiếu đề sửa rồi nhưng Ok roai`.

mấy câu trên nữa :)


Câu 38: Tại hai điểm A và B trên mặt nước cách nhau 8 cm có hai nguồn kết hợp dao động với phương trình:
[tex]{u_1}\, = \,\,{u_2}\, = a cos40\pi t(cm)[/tex] , tốc độ truyền sóng trên mặt nước là 30cm/s . Xét đoạn thẳng CD = 4cm trên mặt nước có chung đường trung trực với AB. Khoảng cách lớn nhất từ CD đến AB sao cho trên đoạn CD chỉ có 3 điểm dao dộng với biên độ cực đại là:
A. 3,3 cm. B. 6 cm. C. 8,9 cm. D. 9,7 cm.
 
Last edited by a moderator:
A

acsimet_91

câu 7: Giả sử ban đầu có một mẫu phóng xạ x nguyên chất, có chu kỳ bán rã t và biến thành hạt nhân bền y. Tại thời điểm [tex]t_1[/tex] tỉ lệ giữa hạt nhân y và hạt nhân x là k. Tại thời điểm [tex]t_2=t_1+2t[/tex] thì tỉ lệ đó là
c. 4k+3.
bài này sao tớ ko ra được đáp án?

giả sử ban đầu có [tex]N_o [/tex] hạt

đặt [tex] \frac{1}{2^{t_1/T}=a[/tex]

tỉ lệ số hạt Y và X sau thời điểm t1 là: [tex] \frac{1-a}{a}[/tex]

tỉ lệ số hạt Y và X sau thời điểm t2 là:

[tex]\frac{1-\frac{a}{4}}{\frac{a}{4}} = \frac{4}{a} -1 =k \rightarrow \frac{1}{a} =\frac{k+1}{4}[/tex]

thay vào kia được [tex]\frac{1}{a}-1=\frac{k-3}{4} [/tex]
:confused:


z78ct.jpg


[tex]\frac{hc}{\lambda}= \Delta m.931,5.1,6.10^{-13} \rightarrow \lambda= 1,73.10^{-13}[/tex]

qpa7f.jpg


[tex]sini_d=\frac{sin45}{\sqrt{2}}=\frac{1}{2} \rightarrow i_d=30[/tex]

[tex]sini_t=\frac{sin45}{\sqrt{3}}=\frac{1}{\sqrt{6}} \rightarrow i_t=24*6'[/tex]

[tex]d=1,2=(tani_d - tani_t)=0,156 (m)=15,6 (cm)[/tex]
4gb4q.jpg

[tex]f=\frac{w}{2.\pi}= 16 (hz)[/tex]

[tex]\rightarrow t=\frac{1000}{f}= 20.\pi[/tex]

[tex]i=\frac{U_o}{\sqrt{2}.R}=\frac{NBS.w}{\sqrt{2}.R}=\frac{\sqrt{2}}{9}[/tex]

[tex] \rightarrow W=I^2.R.t= 0,698 =0,7 (j)[/tex]


==========================================================
 
Last edited by a moderator:
T

thanhgenin

Câu 7: Giả sử ban đầu có một mẫu phóng xạ X nguyên chất, có chu kỳ bán rã T và biến thành hạt nhân bền Y. Tại thời điểm [TEX]t_1[/TEX] tỉ lệ giữa hạt nhân Y và hạt nhân X là k. Tại thời điểm [TEX]t_2=t_1+2T[/TEX] thì tỉ lệ đó là
C. 4k+3.
Không thiếu đề đâu..:D:D:D
Gọi ban đầu là [TEX]N_0[/TEX] hạt
Tại thời điểm [TEX]t_1[/TEX] , tỉ số : [TEX]\frac{N_1}{N_0}[/TEX] =[TEX]\frac{1}{K+1}[/TEX]

Tại thời điểm [TEX]t_2=t_1+2T[/TEX]

Số hạt tai thời điểm đó còn lại là : [TEX]N_0. 2^{-\frac{t_1+2T}{T}}[/TEX]= [TEX]\frac{1}{4.(k+1)}[/TEX]
Vậy tỉ lệ của Y và X tai thời điểm đó là 4k+3
 
Last edited by a moderator:
T

thanhduc20100

Dùng 1 âm thoa có tần số rung f=100Hz người ta tạo ra tại 2 điểm S1. S2 trên mặt nước 2 nguồn sóng cùng biên độ, cùng pha. Biết S1S2=3.2cm, tốc độ truyền sóng là v=40cm/s. Gọi I là trung điểm của S1S2, Tính khoảng cách từ I đến điểm M gần I nhất dao động cùng pha với I và nằm trên trung trực S1S2 là:
A.1.8cm B.1.3cm C.1.2cm D.1.1cm
 
S

silvery21

Dùng 1 âm thoa có tần số rung f=100Hz người ta tạo ra tại 2 điểm S1. S2 trên mặt nước 2 nguồn sóng cùng biên độ, cùng pha. Biết S1S2=3.2cm, tốc độ truyền sóng là v=40cm/s. Gọi I là trung điểm của S1S2, Tính khoảng cách từ I đến điểm M gần I nhất dao động cùng pha với I và nằm trên trung trực S1S2 là:
A.1.8cm B.1.3cm C.1.2cm D.1.1cm


MS1=MS2 = d ; IM=x

=> cùng pha nên [TEX]d = k\lambda[/TEX]
\Leftrightarrow [TEX]\sqrt{x^2 + (S1S2)^2/4 } = k\lambda \geq(S1S2)/2 => k \geq 4 [/TEX]. chọn k = 5 ( vì nếu k = 4 thì x = 0 lun rồi ==> x = 1.2
 
N

nhoc_maruko9x

.


.Câu 1: HAI TỤ điện [TEX]C_1=3C_0 [/TEX]và [TEX]C_2=6C_0[/TEX] mắc nối tiếp . nối 2 đầu tụ với pin có E= 3 V để nạp điện cho tụ rồi ngắt ra và nối với cuộn dây thuần cảm L tạo thành mạch dao động điện từ tự do . tại thời điểm dòng điện qua cuộn dây có độ lớn = [TEX]1/2 I_0[/TEX]thì ng` ta nối tắt 2 cực của tụ [TEX]C_1[/TEX]. điên áp cực đại trên tụ C_2 của mạch dao động sau đó ??

[TEX]A: \frac{\sqrt{6}}{2} ---B: \frac{3 \sqrt{3}}{2}---------\sqrt{6}-------------\sqrt{3}[/TEX]

[tex]C = \fr{C_1C_2}{C_1+C_2} = 2C_o[/tex]

[tex]W = \fr12CE^2 = 9C_o(J)[/tex]

[tex]i = \fr12I_o \Rightarrow q = \fr{\sqr3}{2}Q_o \Rightarrow W_d = \fr34W = 6.75C_o[/tex]

Có [tex]C_2 = 2C_1[/tex] nên [tex]W_{d2} = 2W_{d1} \Rightarrow W_{d1} = 4.5C_o[/tex]

Sau khi nối tắt tụ 1, [tex]W' = W - W_{d1} = 4.5C_o \Rightarrow U_o = \sqr{\fr{2W'}{C_2}} = \fr{\sqr6}{2}(V)[/tex]
 
N

no.one

[tex]C = \fr{C_1C_2}{C_1+C_2} = 2C_o[/tex]

[tex]W = \fr12CE^2 = 9C_o(J)[/tex]

[tex]i = \fr12I_o \Rightarrow q = \fr{\sqr3}{2}Q_o \Rightarrow W_d = \fr34W = 6.75C_o[/tex]

Có [tex]C_2 = 2C_1[/tex] nên [tex]\red{W_{d2} = 2W_{d1} \Rightarrow W_{d1} = 4.5C_o}[/tex]

Sau khi nối tắt tụ 1, [tex]W' = W - W_{d1} = 4.5C_o \Rightarrow U_o = \sqr{\fr{2W'}{C_2}} = \fr{\sqr6}{2}(V)[/tex]
bạn giải thích cho tớ cho màu đỏ . Sao lại --> Wd1 được như vậy
 
T

traimuopdang_268

Vài câu Mp vừa thi lúc chiều :D Làm thử nha

1. Một mạch dao động điện từ lý tưởng đang có dao động điện từ tự do vs T=3.10^4s
Tại thời điểm t=0 cường độ dòng điện trong mạch =0 và đang giảm, Thời điểm thứ 2011 mà tại đó năng lượng từ trường gấp 3 lần NL điện trường là

A. 0,30155s. B. 0.1508s. C. 0.1054s. D. 0.30175s

2. Ban đầu có một mãu Ô (210) nguyên chất, sau 1 thời gian nó phóng xạ anlpha và chuyển thành hạt nhận Pb 206 bền vs T=138 ngày. Xd tuổi cua mẫu chất trên bit thời điểm k/s thì tỉ số giữa khôi lượng của Pb và Po có trong mẫu là 0,4

A. 65 ngày. B. 68 ngày. C. 69 ngày. D. 70 ngày

<riêng câu này bit làm mà bâm ứ có thèm ra đáp án :D >

3. Trên mặt n có 2 nguồn giống hệt nhau A và B cách nhau 1 khoảng AB=24cm. Các sóng có cùng bươc sóng =2,5cm. Hai điểm M và N trên mặt nc cùng cách đều trung điểm của đoạn AB 1 đoạn 16cm và cùng cách đều 2 nguồn sóng là A và B.

Số điểm trên đoạn MN dao động cùng pha vs nguồn là


A. 7. B. 8. C.6. D. 9
 
B

bigzero93229

Sau khi nối tắt tụ 1, [tex]W' = W - W_{d1} = 4.5C_o \Rightarrow U_o = \sqr{\fr{2W'}{C_2}} = \fr{\sqr6}{2}(V)[/tex][/QUOTE]

Dòng này mình ko hiểu lắm. Ai giải thích giúp mình với ! thanks
 
Top Bottom