S
stupiddd
Đây là phần mà cho đến bây giờ mình mới hiểu tường tận hơn, ít nhất là hơn lúc ban đầu mới làm quen, cho nên mình muốn trình bày nó ra đây để những bạn cũng bắt đầu học Lý 12 có thể bớt bỡ ngỡ hơn khi học dao động điều hòa
. Bài viết này đa số chỉ sử dụng các kiến thức của lớp 10 (cái năm mình hàm chơi nên mất hết gốc :-s).Có thể sẽ ăn gạch, ăn tạ từ các anh, chị lớp 12 và các bạn nhưng mình rất mong có được sự góp ý của mọi người để rút kinh nghiệm, và tổng hợp kiến thức được chắc hơn.>
<
I)
1) Định luật Hooke, đọc là Định luật Húc, được đặt tên theo nhà vật lý người Anh thế kỷ 17, Robert Hooke. Ông tuyên bố điều luật này lần đầu tiên năm 1676. Trong cơ học và vật lý, định luật đàn hồi Hooke là một định luật gần đúng cho rằng đa số lò xo tuân theo liên hệ tuyến tính giữa lực đàn hồi và biến dạng.
Lực của lò xo luôn ngược hướng với chiều biến dạng. Tức là lực lò xo luôn có xu hướng làm vật trở về trạng thái không biến dạng. Do dó, lực lò xo còn gọi là lực hồi phục, giúp vật trở lại vị trí cân bằng, luôn hướng về vị trí cân bằng. Có thể thể hiện hướng của lực lò xo:
Ở đây $x$ là độ dài có giá trị đại số, nếu ở vị trí cân bằng kí hiệu A và ở vị trí đang xét là $B$ thì $x=\overline{AB}$.
2)Chúng ta xây dựng công thức của vector lực đàn hồi.
Giả sử ta đưa lò xo từ vị trí cân bằng $A$ đến vị trí $B$ cách $A$ một đoạn là $x=\overline{AB}$.
-Nếu $B$ ở bên phải $A$ thì vector lực đàn hồi có hướng đi từ $B$ về $A$ tức là hướng của vector $\overrightarrow{BA}$.
-Nếu $B$ ở bên trái $A$ thì vector lực đàn hồi có hướng đi từ $B$ về $A$ (lực của lò xo có xu hướng phục hồi) cũng là hướng của vector $\overrightarrow{BA}$.
Mặt khác
Kết hợp với điều trên ta có:
II) Chứng minh tính dao động tuần hoàn của các hệ lò xo:
1)Hệ nối tiếp:
Đây là hình của vật lúc ở vị trí cân bằng, và sau đó là khi đưa vật đến vị trí cách vị trí cân bằng một đoạn là x. ( dễ thấy $x=\overline{A'A''}+\overline{B'B''}$).
Vì khối lượng của của 2 lò xo là không đáng kể nên đối với đoạn từ A' cho đến hết vật thì ta có thể nó như là vật. Bằng định luật Newton II và công thức ở phần I ta thu được:
Đối với lò xo 2: Ở thời điểm cân bằng điểm A' cố định, và ta có thể coi nó như là mốc treo của vật lò xo 2.Và tương tự ta cũng có :
.
Bây giờ ta xét ở thời điểm sau khi đưa vật đến vị trí cách vị trí cân bằng x:
Lúc này vật sẽ có một lực khác 0 tác dụng vào, và theo định luật II Newton và công thức ở phần I ta thu được:
I)
1) Định luật Hooke, đọc là Định luật Húc, được đặt tên theo nhà vật lý người Anh thế kỷ 17, Robert Hooke. Ông tuyên bố điều luật này lần đầu tiên năm 1676. Trong cơ học và vật lý, định luật đàn hồi Hooke là một định luật gần đúng cho rằng đa số lò xo tuân theo liên hệ tuyến tính giữa lực đàn hồi và biến dạng.
Lực của lò xo luôn ngược hướng với chiều biến dạng. Tức là lực lò xo luôn có xu hướng làm vật trở về trạng thái không biến dạng. Do dó, lực lò xo còn gọi là lực hồi phục, giúp vật trở lại vị trí cân bằng, luôn hướng về vị trí cân bằng. Có thể thể hiện hướng của lực lò xo:
Ở đây $x$ là độ dài có giá trị đại số, nếu ở vị trí cân bằng kí hiệu A và ở vị trí đang xét là $B$ thì $x=\overline{AB}$.
2)Chúng ta xây dựng công thức của vector lực đàn hồi.

Giả sử ta đưa lò xo từ vị trí cân bằng $A$ đến vị trí $B$ cách $A$ một đoạn là $x=\overline{AB}$.
-Nếu $B$ ở bên phải $A$ thì vector lực đàn hồi có hướng đi từ $B$ về $A$ tức là hướng của vector $\overrightarrow{BA}$.
-Nếu $B$ ở bên trái $A$ thì vector lực đàn hồi có hướng đi từ $B$ về $A$ (lực của lò xo có xu hướng phục hồi) cũng là hướng của vector $\overrightarrow{BA}$.
Mặt khác
Kết hợp với điều trên ta có:
II) Chứng minh tính dao động tuần hoàn của các hệ lò xo:
1)Hệ nối tiếp:

Đây là hình của vật lúc ở vị trí cân bằng, và sau đó là khi đưa vật đến vị trí cách vị trí cân bằng một đoạn là x. ( dễ thấy $x=\overline{A'A''}+\overline{B'B''}$).
Vì khối lượng của của 2 lò xo là không đáng kể nên đối với đoạn từ A' cho đến hết vật thì ta có thể nó như là vật. Bằng định luật Newton II và công thức ở phần I ta thu được:
Đối với lò xo 2: Ở thời điểm cân bằng điểm A' cố định, và ta có thể coi nó như là mốc treo của vật lò xo 2.Và tương tự ta cũng có :
Bây giờ ta xét ở thời điểm sau khi đưa vật đến vị trí cách vị trí cân bằng x:
Lúc này vật sẽ có một lực khác 0 tác dụng vào, và theo định luật II Newton và công thức ở phần I ta thu được: