[vật lí 12] club lí

L

l94

1. Một con lắc lò xo dao động điều hoà. Biết lò xo có độ cứng k=128N/m và vật nhỏ có m=200g. Khoảng thời gian giữa 2 lần liên tiếp tốc độ dao động của con lắc có độ lớn cực đại là ? Lấy pi bình=10.

v max khi qua VTCB, khoảng thời gian cần tìm là nửa chu kì.
[tex]t=\pi\sqrt{\frac{m}{k}}[/tex]



2.Một CLLX có độ cứng k=50N/m, dao động điều hoà theo trục nằm ngang với pt : x=Acos(wt+pi/3)cm. Cứ sau khoảng thời gian 0,1 s thì động năng lại bằng thế năng. Vật nặng có khối lượng là ? Lấy pi bình=10.. Cảm ơn nhiều nha.
[tex]W_d=W_t \Rightarrow x=\frac{+-A}{\sqrt{2}}[/tex]
ta có:[tex]0,1=\frac{T}{4} \Rightarrow T \Rightarrow \omega[/tex]
[tex]m=\frac{k}{\omega^2}[/tex]
 
P

phuong1_11a1

Có ai có ý kiến gì giúp mình học tốt chương ánh sáng 12 được không. Sắp thi ĐH rui`.
 
L

linus1803

v max khi qua VTCB, khoảng thời gian cần tìm là nửa chu kì.
[tex]t=\pi\sqrt{\frac{m}{k}}[/tex]




[tex]W_d=W_t \Rightarrow x=\frac{+-A}{\sqrt{2}}[/tex]
ta có:[tex]0,1=\frac{T}{4} \Rightarrow T \Rightarrow \omega[/tex]
[tex]m=\frac{k}{\omega^2}[/tex]
Bạn chỉ cho mình biết vì sao khoảng thời gian đó lại là T/4 ko ?
 
H

hoathuytinh16021995

Để hiểu rõ cách vẽ trên vomgf tròn lg các bạn làm bài này đi
1 vật dao đông vs A = 8cm T = 2s . Tìm T min vật dao đông
a) x = 8cm --> x = 0cm
b) x = 8cm ---> x = 4 cm
c) x = 4m --> x = 0
d) x = 8cm --> x = 4 căn 2
 
H

hoathuytinh16021995

Bạn chỉ cho mình biết vì sao khoảng thời gian đó lại là T/4 ko ?
thời gian vật đi từ -A/căn 2 đến VTCB là T/8
=> time vật đi từ -A/ căn 2 ---> a/căn 2 = 2t/8= t/4


ta có:
latex.php

latex.php

latex.php
nhưng bạn ơi bài này tớ phân vân là nếu vật đi từ -a/căn 2 đến biên âm xong quay lại vị trí -a/căn 2 rồi qua vị trí cân bằng xong mới đến vị trí a/căn 2 thì chu kì của của nó không còn là T/4 nữa?????????
 
Last edited by a moderator:
I

_iniesta_

đề bài phải nói khoảng thời gian ngắn nhất để động năng bằng thế năng với băng T/4
.......................................
 
V

vungdoichan

bây giờ con gái khỏe dã man, 11h mắt mình díu lại rồi, mặc dù đã bật loa to nhỏ . bội phục, bội phục

1 con lắc đơn chạy đúng ở trái đất khi 20 độ c. khi lên độ cao h = 2km thìddoongf hộ nhanh hay chậm, tính thời gian đồng hộ chạy sai 1 tuần biết hệ số nở dài = 2.10^-5, nhiệt đọ ở độ cao 2km là 6 độ C , bán kính Cụ Bà Trái Đất 6400km

:khi (111)::khi (111)::khi (111)::khi (111)::khi (111):

thời gian đồng hồ chạy nhanh khi giảm 14 độ:
86400*0,5*2*10 mũ -5*14=12,096

thời gian đồng hồ chạy chậm khi lên cao 2km:
86400*2/6400=27
\Rightarrow chậm 27-12,069=12,904
 
H

hoi_a5_1995

Lớp hoạt động khá sôi nổi đó . cứ thế mak phát huy:):)=))

Câu 1) Một vật thực hiện đồng thời 2 dao động cùng phương $ x_1 = 4\sqrt{3}sin 10\pi t $(cm)
$ x_2 = 4\sqrt{3}sin10\pi t $
Vận tốc của vật tại thời điểm t = 2s là


Cầ) Một vật thực hiện 2 dao động điều hoa cùng phương cùng tần số có biên độ và pha ban đầu lần lượt là A1 ,A2; A2 = 10cm
$ \phi_1 = -\frac{ \pi}{4} $ $ \phi_2 = \frac{ \pi}{2} $ khi cho A1 thay đổi thì dao động có biên dộ min là
 
Last edited by a moderator:
N

nguyentuvn1994

Lớp hoạt động khá sôi nổi đó . cứ thế mak phát huy:):)=))

Câu 1) Một vật thực hiện đồng thời 2 dao động cùng phương $ x_1 = 4\sqrt{3}sin 10\pi t $(cm)
Vận tốc của vật tại thời điểm t = 2s là


Cầ) Một vật thực hiện 2 dao động điều hoa cùng phương cùng tần số có biên độ và pha ban đầu lần lượt là Á , À 1= 10cm
$ \phi_1 = -\frac{ \pi}{4} $ $ \phi_2 = \frac{ \pi}{2} $ khi cho A1 thay đổi thì dao động có biên dộ min là

Cậi sửa lại cái đề hộ tôi cái:

Câu 1: Pt dao động thứ 2 đâu rồi ??
Câu 2; Trong 2 cái Á với À rốt cuộc cái nào là A1?????
 
N

nguyentuvn1994

Lớp hoạt động khá sôi nổi đó . cứ thế mak phát huy:):)=))

Câu 1) Một vật thực hiện đồng thời 2 dao động cùng phương $ x_1 = 4\sqrt{3}sin 10\pi t $(cm)
$ x_2 = 4\sqrt{3}sin10\pi t $
Vận tốc của vật tại thời điểm t = 2s là


Cầ) Một vật thực hiện 2 dao động điều hoa cùng phương cùng tần số có biên độ và pha ban đầu lần lượt là A1 ,A2; A2 = 10cm
$ \phi_1 = -\frac{ \pi}{4} $ $ \phi_2 = \frac{ \pi}{2} $ khi cho A1 thay đổi thì dao động có biên dộ min là

Câu 1: Tổng hợp 2 phương trình tìm ra được pt tổng hợp dao động của vật là
[TEX]x=8\sqrt{3}cos(10 \pi t - \frac{\pi}{2}) (cm)[/TEX]
kể từ thời điểm ban đầu đến thời điểm t=2s vật chuyển động được 10 chu kì. Vậy tại thời điểm t=2s vật đang đi qua VTCB theo chiều dương với vận tốc cực đại [TEX]v= \omega A =80 \sqrt{3} \pi (cm/s)[/TEX]

Câu 2:
[TEX]ADCT: A^2 = A_1^2 + A_2^2 +2A_1A_2cos( \phi_2-\phi_1)[/TEX]
Ta có:
[TEX]A^2= A_1^2 - 2.10.\frac{\sqrt{2}}{2}.A_1+10^2 (* )[/TEX]

Xét hàm (* ) ta dễ thấy A min khi
[TEX]A_1=\frac{2.10.\frac{\sqrt{2}}{2}}{2} =5\sqrt{2} cm[/TEX]
 
Last edited by a moderator:
H

hoi_a5_1995

Câu 1: Tổng hợp 2 phương trình tìm ra được pt tổng hợp dao động của vật là
[TEX]x=8\sqrt{3}cos(10 \pi t - \frac{\pi}{2}) (cm)[/TEX]
kể từ thời điểm ban đầu đến thời điểm t=2s vật chuyển động được 10 chu kì. Vậy tại thời điểm t=2s vật đang đi qua VTCB theo chiều dương với vận tốc cực đại [TEX]v= \omega A =80 \sqrt{3} (cm/s)[/TEX][


Bạn xem lại câu này nhé
Đáp án là $ 40 \sqrt{3} \pi $ (m / s)
:)
 
S

songtu009

Bài 2 giải bằng cách vẽ hình....

picture.php


Nhìn vào thấy đáp án là [TEX]5\sqrt[]{2}[/TEX]

;))
 
L

lotus94

Câu 1: Con lắc lò xo nằm ngang có m=200g, k=80N/m. Kéo con lắc ra khỏi VTCB 5cm rồi thả nhẹ cho dao động.Cho biết g=10m/s.Quãng đường vật đi được khi nó thực hiện 7 dao động kể từ lúc thả là 91cm.Hệ số ma sát giữa vật và mặt ngang ?
A.0,05
B.0,5
C.0.1
D.0,01
 
Last edited by a moderator:
A

ahcanh95

Câu 1: Con lắc lò xo nằm ngang có m=200g, k=80N/m. Kéo con lắc ra khỏi VTCB 5cm rồi thả nhẹ cho dao động.Cho biết g=10m/s.Quãng đường vật đi được khi nó thực hiện 7 dao động kể từ lúc thả là 91cm.Hệ số ma sát giữa vật và mặt ngang ?
A.0,05
B.0,5
C.0.1
D.0,01


cũng ko có gì khó khăn.

gọi độ giảm biên sau nửa chu kỳ: A

quãng đường đi dc = 5 + 2.(5-A) + ... + 2.( 5-13A ) + (5-14A) = 91 => 140-196A = 91 => A = 0,25

=> độ giảm biên sau nửa chu kỳ = 0,25cm => 2F/K = 1,75 => muy = 0,05

:M062::M062::M062::M062::M062::M062:
 
H

hoathuytinh16021995

Câu 1: Con lắc lò xo nằm ngang có m=200g, k=80N/m. Kéo con lắc ra khỏi VTCB 5cm rồi thả nhẹ cho dao động.Cho biết g=10m/s.Quãng đường vật đi được khi nó thực hiện 7 dao động kể từ lúc thả là 91cm.Hệ số ma sát giữa vật và mặt ngang ?
A.0,05
B.0,5
C.0.1
D.0,01

cũng ko có gì khó khăn.

gọi độ giảm biên sau nửa chu kỳ: A

quãng đường đi dc = 5 + 2.(5-A) + ... + 2.( 5-13A ) + (5-14A) = 91 => 140-196A = 91 => A = 0,25<----chỗ này????????

=> độ giảm biên sau nửa chu kỳ = 0,25cm => 2F/K = 1,75 => muy = 0,05
[/QUOTE]
ai biết cho tớ hỏi chỗ này là sao đây?
công thức gì vậy?dài vậy tính A kiểu gì?
cứ cộng trừ nhân chia lần lượt à?
có cách nào tính A nhanh hơn k?:confused:
 
L

lethimaiphuong94

hiu hiu , mình thi khối A1 nhưng mà Lí mình dở lắm , làm sao bây giờ ? Giúp mình zới T.T
 
Top Bottom