[Vật Lí 12] Cầu vồng thuộc loại Quang phổ gì?

L

lena123

hiện tượng cầu vông' la hiện tượng tán sắc ánh sáng
không thuộc loại quang phổ gì cả
mình nghĩ vậy
 
A

a_little_demon

Cầu vồng thuộc loại Quang phổ gì?
Hiện tại có 2 trường phái chọn là
1 Quang phổ liên tục : vì nó có màu liên tục từ đỏ đến tím
2 Quang phổ hấp thụ :vì nó do ánh sáng mặt trời khúc xạ tạo nên và ánh sáng của mặt trời thu được trên trái đất là quang phổ hấp thụ => quang phổ hấp thụ

Hjc @-) Vậy ai có khả năng giải đáp câu này toàn diện và chính xác nhất thì giải đáp dùm tớ đi

Hic mình nghĩ chẳng có gì liên quan nhau hết!!!!!!!!!
Chẳng hiểu tại sao đang nói cầu vồng lại chuyển sang mặt trời nữa???

Khí quyển của trái đất chỉ có nhiệm vụ hấp thụ lọc lựa ánh sáng thích hợp chiếu vào!!!
còn cầu vồng vẫn là một quang phổ liên tục tạo ra từ hiện tượng tán sắc ánh sáng?

Mà cái này người ta hỏi cầu vồng chứ đâu phải hỏi Mặt trời đối với trái đất :) chúa ơi!!!!

Nếu cầu vồng là quang phổ vạch hấp thụ chắc con bị mù màu rùi (sorry):eek:!!! Các bạn nói điều đúng nhưng không đúng yêu cầu câu hỏi ...../:)
 
H

hocthidh

Muốn trả lời được câu hỏi này các bạn phải trả lời 1 câu hoi đơn giản: as mặt trời sau khi qua bàu khí quyển có còn là ánh sáng trắng hay không. bởi vì sự hình thành quang phổ phụ thuọc vào thành phần của tia sáng. VD: Nếu tia sáng đó chỉ có màu đỏ và lục thì quang phổ của nó chỉ có 2 màu đỏ và lục khi đi qua lăng kính -> không thể là quang phổ liên tục đc. Nếu tia sáng đó gồm vô số ánh sáng đơn sắc ( định nghĩa của ánh sáng trắng) thì quang phổ tạo ra sau LK ( là các giọt nươc mưa hoặc hơi nướ li ti) sẽ là quang phổ liên tục ( như 1 thi ngo LK đơn giản)
Th1: Nếu ánh sáng MT sau khi qua bầu khí quyên ko phải là ánh sáng trắng ( tức là mất đi 1 số thành phần như vạch quang phổ của Oxi, nito... vì trong khí quyển có các chất đó mà) thì quang phổ cầu vồng sẽ là quang phổ hấp thụ ( thiếu 1 số vạch nhỏ mà chúng ta không thấy được.
Th2: Nếu as MT sau khi qua bầu khí quyển là as trắng ( do bầu khí quyển co chỗ loãng chỗ đặc, do hiện tượng khúc xạ làm as chồng chập lên nhau và lại bổ xung cho nhau -> ánh sáng trắng ) thì quang phổ cầu vồng sẽ là quang phổ liên tục.
Vì vậy quang phổ cầu vồng là quang phổ gì còn phụ thuộc vào nhiều yếu tố ở mỗi nơi mỗi khác. Vd: các bạn có nhớ quang phổ ở nam cực không. Đó là quang phổ liên tục do bầu khí quyển bị thủng tầng ozon (xét quang phổ chỉ có ở nơi tầng ozon bị thung), đồng thời không khí ở đó khá loãng nên dê dàng tạo ra quang phổ liên tục nhờ các LK bằng các phân tử băng nhỏ xúi ở trên mấy đấy................... các bạn thấy thê nào, hợp li chứ
 
N

ntruongson

Muốn trả lời được câu hỏi này các bạn phải trả lời 1 câu hoi đơn giản: as mặt trời sau khi qua bàu khí quyển có còn là ánh sáng trắng hay không. bởi vì sự hình thành quang phổ phụ thuọc vào thành phần của tia sáng. VD: Nếu tia sáng đó chỉ có màu đỏ và lục thì quang phổ của nó chỉ có 2 màu đỏ và lục khi đi qua lăng kính -> không thể là quang phổ liên tục đc. Nếu tia sáng đó gồm vô số ánh sáng đơn sắc ( định nghĩa của ánh sáng trắng) thì quang phổ tạo ra sau LK ( là các giọt nươc mưa hoặc hơi nướ li ti) sẽ là quang phổ liên tục ( như 1 thi ngo LK đơn giản)
Th1: Nếu ánh sáng MT sau khi qua bầu khí quyên ko phải là ánh sáng trắng ( tức là mất đi 1 số thành phần như vạch quang phổ của Oxi, nito... vì trong khí quyển có các chất đó mà) thì quang phổ cầu vồng sẽ là quang phổ hấp thụ ( thiếu 1 số vạch nhỏ mà chúng ta không thấy được.
Th2: Nếu as MT sau khi qua bầu khí quyển là as trắng ( do bầu khí quyển co chỗ loãng chỗ đặc, do hiện tượng khúc xạ làm as chồng chập lên nhau và lại bổ xung cho nhau -> ánh sáng trắng ) thì quang phổ cầu vồng sẽ là quang phổ liên tục.
Vì vậy quang phổ cầu vồng là quang phổ gì còn phụ thuộc vào nhiều yếu tố ở mỗi nơi mỗi khác. Vd: các bạn có nhớ quang phổ ở nam cực không. Đó là quang phổ liên tục do bầu khí quyển bị thủng tầng ozon (xét quang phổ chỉ có ở nơi tầng ozon bị thung), đồng thời không khí ở đó khá loãng nên dê dàng tạo ra quang phổ liên tục nhờ các LK bằng các phân tử băng nhỏ xúi ở trên mấy đấy................... các bạn thấy thê nào, hợp li chứ

Ko! Ánh sáng đã bị hấp thụ bởi lớp khí quyển của Mặt trời cần gì đến Trái đất nữa?
 
V

vampire91

Nếu như bạn nói thế thì tớ cũng nói "quang phổ của lăng kính " là quang phổ "hấp thụ " đấy ! theo như cái giải thích của cậu đưa ra thì................chả có gì sai cả !!!!!!!! cậu thử vác sách hỏi thầy cô giáo cậu xem cái "quang phổ cầu vồng " là cái quang phổ gì nhé ???????
 
N

ntruongson

Nói chung chương trình SGK là học để cho biết để thi thôi. Ko để làm gì cả. Biết dạng và giải. Ko bàn luận nữa. Câu này ng` ta ko ra thi đâu. Ko ra thi bàn luận làm ji`?
 
H

hocthidh

bạn vampire nói rất đúng với ý tớ. Nếu ánh sáng mặt trời khi qua bầu khí quyên không còn là ánh sáng trắng thì thí nghiệm giao thoa ánh sáng trắng của Nuiton là không thất chính xác ( nhưng chúng ta có thể thông cảm cho ông ấy bởi vì ngày xưa cho có đèn dây tóc đủ nóng để phát quang phổ liên tục) còn bây giờ TN chủ yếu dùng as trắng từ các nguồn sáng nhân tạo "nguyên chất" hơn. TN của ông nói trong sách chỉ để nhân loại nhớ đến những thành tựu của ông thôi chứ nó chưa thật chính xác lắm. ( điều kiện lí tượng để cho qp cầu vồng là quang phổ liên tục la rất hiếm.... thường chỉ xảy ra ở 2 cực thôi....)
 
V

vitoideptrai

Do đợt này đi học nhiều quá nên tớ không vào đây >"<. Không ngờ các bạn tranh cãi nhau rất nhiệt tính. Tớ có tin mừng là cái câu này không ra trong đề đâu ^^!. Và tớ đi hỏi các giáo viên thì có một điều khá hay là
tất cả các giáo viên tớ hỏi đều chọn quang phổ liên tục ^^!.
 
F

_forever_love_

theo minh cau vong chi la hie tuong tan sac anh sang?trong day hoi nuoc dong vai tro la lang kinh chu cau vong ko phai la quang pho a?
:)
 
M

mutsushin

ầu vồng thuộc loại Quang phổ gì?
Hiện tại có 2 trường phái chọn là
1 Quang phổ liên tục : vì nó có màu liên tục từ đỏ đến tím
2 Quang phổ hấp thụ :vì nó do ánh sáng mặt trời khúc xạ tạo nên và ánh sáng của mặt trời thu được trên trái đất là quang phổ hấp thụ => quang phổ hấp thụ

Cầu vồng là quang phổ vạch hấp thụ còn hiện tượng của nó mới là tán sắc... Đừng nhầm nhé
 
Top Bottom