Muốn trả lời được câu hỏi này các bạn phải trả lời 1 câu hoi đơn giản: as mặt trời sau khi qua bàu khí quyển có còn là ánh sáng trắng hay không. bởi vì sự hình thành quang phổ phụ thuọc vào thành phần của tia sáng. VD: Nếu tia sáng đó chỉ có màu đỏ và lục thì quang phổ của nó chỉ có 2 màu đỏ và lục khi đi qua lăng kính -> không thể là quang phổ liên tục đc. Nếu tia sáng đó gồm vô số ánh sáng đơn sắc ( định nghĩa của ánh sáng trắng) thì quang phổ tạo ra sau LK ( là các giọt nươc mưa hoặc hơi nướ li ti) sẽ là quang phổ liên tục ( như 1 thi ngo LK đơn giản)
Th1: Nếu ánh sáng MT sau khi qua bầu khí quyên ko phải là ánh sáng trắng ( tức là mất đi 1 số thành phần như vạch quang phổ của Oxi, nito... vì trong khí quyển có các chất đó mà) thì quang phổ cầu vồng sẽ là quang phổ hấp thụ ( thiếu 1 số vạch nhỏ mà chúng ta không thấy được.
Th2: Nếu as MT sau khi qua bầu khí quyển là as trắng ( do bầu khí quyển co chỗ loãng chỗ đặc, do hiện tượng khúc xạ làm as chồng chập lên nhau và lại bổ xung cho nhau -> ánh sáng trắng ) thì quang phổ cầu vồng sẽ là quang phổ liên tục.
Vì vậy quang phổ cầu vồng là quang phổ gì còn phụ thuộc vào nhiều yếu tố ở mỗi nơi mỗi khác. Vd: các bạn có nhớ quang phổ ở nam cực không. Đó là quang phổ liên tục do bầu khí quyển bị thủng tầng ozon (xét quang phổ chỉ có ở nơi tầng ozon bị thung), đồng thời không khí ở đó khá loãng nên dê dàng tạo ra quang phổ liên tục nhờ các LK bằng các phân tử băng nhỏ xúi ở trên mấy đấy................... các bạn thấy thê nào, hợp li chứ