[Vật lí 12] Bài tập dao động điều hoà

S

silvery21

[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

có gthích nhé.

1; 1 con lắc lò xo treo thẳng đứng khi cân = lò xo dãn 3 cm. kích thích vật dao độg đh theo phươg thẳng đứng thấy tzan lò xo bị nén 1 chu kì T/3 . bbiên độ dao động của vật là??
5: 1 chất điểm d đ đhoà theo pt [TEX]x = 3 cos(5\pit - \pi/3)[/TEX] . trong 1 s đầu tiên kể từ lúc t = 0 chất đ qua vị trí li độ x = +1 cm bao nhiêu lần ??

6: 1 vật d đ đhoà có tần số 2Hz biên độ 4 cm. ở 1 thời đ nào đó vật chuyển động theo chiều âm qua vị trí li độ 2 cm sau thời đ đó 1/12 s vật chđộng theo:
A chièu - qua VTCB
B: chiều + qua VT li độ -2 cm
C: chiều - qua VT có li độ 2 căn 3 cm
D: chiều -qua VT li độ -2 cm

8: 1 chđ d đ đh gồm vật có m= 100 g ; lò xo có k=50N/m d đ đh theo phương thẳng đứng với A=4cm. g=10. khoảng tzan lò xo bị giãn trog 1 chu kì là

16: 1 lò xo có m ko đáng kể k=100N/m . 1 đầu treo cố định ; đầu còn lại gắn vật m = 500g . từ VT CB kéo vật xuống dưới theo phương thẳng đứng 1 đoạn 10cm rồi buông cho vật d động theo chiều + thì sau đó 0,25 s vật có li độ là :
 
Last edited by a moderator:
S

silvery21

Câu 2: Một vật có khối lượng m=100(g) dao động điều hoà trên trục ngang Ox với tần số f =2Hz, biên độ 5cm. Lấy gốc thời gian tại thời điểm vật có li độ x0 =-5(cm), sau đó 1,25(s) thì vật có thế năng:
A. 4,93mJ B. 20(mJ) C. 7,2(mJ) D. 0

Câu 3: Một con lắc lò xo dao động điều hoà. Vận tốc có độ lớn cực đại bằng 60cm/s. Chọn gốc toạ độ ở vị trí cân bằng, gốc thời gian là lúc vật qua vị trí x = 3 căn 2 cm theo chiều âm và tại đó động năng bằng thế năng. Phương trình dao động của vật có dạng
 
H

huutrang1993

có gthích nhé.

1; 1 con lắc lò xo treo thẳng đứng khi cân = lò xo dãn 3 cm. kích thích vật dao độg đh theo phươg thẳng đứng thấy tzan lò xo bị nén trong 1 chu kì T/3 . bbiên độ dao động của vật là??
5: 1 chất điểm d đ đhoà theo pt [TEX]x = 3 cos(5\pit - \pi/3)[/TEX] . trong 1 s đầu tiên kể từ lúc t = 0 chất đ qua vị trí li độ x = +1 cm bao nhiêu lần ??

6: 1 vật d đ đhoà có tần số 2Hz biên độ 4 cm. ở 1 thời đ nào đó vật chuyển động theo chiều âm qua vị trí li độ 2 cm sau thời đ đó 1/12 s vật chđộng theo:
A chièu - qua VTCB
B: chiều + qua VT li độ -2 cm
C: chiều - qua VT có li độ 2 căn 3 cm
D: chiều -qua VT li độ -2 cm

8: 1 chđ d đ đh gồm vật có m= 100 g ; lò xo có k=50N/m d đ đh theo phương thẳng đứng với A=4cm. g=10. khoảng tzan lò xo bị giãn trog 1 chu kì là

16: 1 lò xo có m ko đáng kể k=100N/m . 1 đầu treo cố định ; đầu còn lại gắn vật m = 500g . từ VT CB kéo vật xuống dưới theo phương thẳng đứng 1 đoạn 10cm rồi buông cho vật d động theo chiều + thì sau đó 0,25 s vật có li độ là :
Bài 1:
Xét trong nửa chu kì, thời gian lò xo bị nén là 1/3 tổng thời gian chuyển động nên khoảng bị nén bằng 1/2 biên độ=3 (cm)
Vậy biên độ bằng 6 (cm)

Bài 2:
Chu kì dao động T=0,4 (s)
Tại thời điểm t=0, vật có li độ 1,5 (cm) và chuyển động theo chiều dương
Sau 0,2 giây (nửa chu kì), vật đi qua vị trí li độ 1 cm 1 lần nên sau 2,5T, vật đi qua 5 lần

Bài 3:
Chu kì dao động T=0,5 giây nên 1/12 giây là T/6
Tại thời điểm ban đầu, vật ở vị trí li độ 2 cm và theo chiều âm nên sau T/6 giây, vật ở vị trí cân bằng theo chiều âm

Bài 4:
Độ giãn của lò xo ở vị trí cân bằng x=mg/k=2 (cm) nên thời gian lò xo bị giãn trong nửa chu kì là T/3, vậy thời gian lò xo bị giãn trong cả chu kì là 2T/3

Bài 5:
Chu kì dao động T=1\ căn 5, xem lại đề nhé, với chu kì lẻ thế này thì li độ không nguyên đâu
 
S

silvery21

Câu 18: Một quả cầu nhỏ khối lượng 100g, treo vào đầu một lò xo có độ cứng 50N/m. Từ vị trí cân cân bằng truyền cho quả cầu một năng lượng E = 0,0225J cho quả nặng dao động điều hòa theo phương thẳng đứng, xung quanh vị trí cân bằng. Lấy g = 10m/s2 Khi lực đàn hồi lò xo có độ lớn nhỏ nhất thì quả năng cách vị trí cân bằng một đoạn.
A. 3cm. B. 0 C. 2cm. D. 5cm
Câu 19: Một vật dao động điều hoà dọc theo trục OX vận tốc của vật khi qua vị trí cân bằng là 62,8 cm/s và gia tốc cực đại là 2 m/s2. . Biên độ và chu kỳ dao động của vật là:
A. A=20 cm; T=2 s; B. A=2 cm; T=0,2 s C. A=1cm; T=0,1 s; D. A=10 cm; T=1 s
 
B

boon_angel_93

Câu 2: Một vật có khối lượng m=100(g) dao động điều hoà trên trục ngang Ox với tần số f =2Hz, biên độ 5cm. Lấy gốc thời gian tại thời điểm vật có li độ x0 =-5(cm), sau đó 1,25(s) thì vật có thế năng:
A. 4,93mJ B. 20(mJ) C. 7,2(mJ) D. 0

Câu 3: Một con lắc lò xo dao động điều hoà. Vận tốc có độ lớn cực đại bằng 60cm/s. Chọn gốc toạ độ ở vị trí cân bằng, gốc thời gian là lúc vật qua vị trí x = 3 căn 2 cm theo chiều âm và tại đó động năng bằng thế năng. Phương trình dao động của vật có dạng
[TEX]W=Wt+Wd=2Wt=2Wd[/TEX]

\Leftrightarrow[TEX]\frac{1}{2}kA^2=2.\frac{1}{2}kx^2[/TEX]

\Rightarrow[TEX]A=\sqr{2x^2}=6[/TEX]
t=0 \Leftrightarrow[TEX]\left{v=wA //x=Acos \varphi=3\sqr{2} [/TEX]

\Rightarrow [TEX]w=10 [/TEX]

t=0 [TEX]v=-wA.sin \varphi <0 & cos \varphi=\frac{\sqr{2}}{2}[/TEX] \Rightarrow [TEX]\varphi=\frac{\pi}{4}[/TEX]
ptdd [TEX]x=6cos(10t+\frac{\pi}{4}) (cm)[/TEX]
 
Last edited by a moderator:
B

boon_angel_93

Câu 18: Một quả cầu nhỏ khối lượng 100g, treo vào đầu một lò xo có độ cứng 50N/m. Từ vị trí cân cân bằng truyền cho quả cầu một năng lượng E = 0,0225J cho quả nặng dao động điều hòa theo phương thẳng đứng, xung quanh vị trí cân bằng. Lấy g = 10m/s2 Khi lực đàn hồi lò xo có độ lớn nhỏ nhất thì quả năng cách vị trí cân bằng một đoạn.
A. 3cm. B. 0 C. 2cm. D. 5cm
Câu 19: Một vật dao động điều hoà dọc theo trục OX vận tốc của vật khi qua vị trí cân bằng là 62,8 cm/s và gia tốc cực đại là 2 m/s2. . Biên độ và chu kỳ dao động của vật là:
A. A=20 cm; T=2 s; B. A=2 cm; T=0,2 s C. A=1cm; T=0,1 s; D. A=10 cm; T=1 s
19
giải hệ [TEX]a=w^2.A=200 & v=wA=62,8[/TEX] \Rightarrow w \Rightarrow A \RightarrowT
CHỌN A. A=20 cm; T=2 s
 
Last edited by a moderator:
B

boon_angel_93

Câu 18: Một quả cầu nhỏ khối lượng 100g, treo vào đầu một lò xo có độ cứng 50N/m. Từ vị trí cân cân bằng truyền cho quả cầu một năng lượng E = 0,0225J cho quả nặng dao động điều hòa theo phương thẳng đứng, xung quanh vị trí cân bằng. Lấy g = 10m/s2 Khi lực đàn hồi lò xo có độ lớn nhỏ nhất thì quả năng cách vị trí cân bằng một đoạn.
A. 3cm. B. 0 C. 2cm. D. 5cm

[TEX]E=\frac{1}{2}kA^2=0,0225 \Rightarrow A=0,03m=3cm[/TEX]

[TEX]\delta lo=\frac{mg}{k}=0,02 m=2cm [/TEX]

\Rightarrow [TEX]A > \delta lo [/TEX]

\Rightarrow [TEX]F dh min =0 [/TEX]quả năng cách vị trí cân bằng một đoạn lo=2cm
 
S

silvery21

Câu 20: Chọn câu trả lời đúng Một con lắc lò xo gồm vật nặng có khối lượng m= 0,4kg và lò xo có độ cứng k=100 N/m.Kéo vật ra khỏi vị trí cân bằng 2 cm rồi truyền cho vật vận tốc đầu 15can 5 cm/s. Lấy 2=10. Năng lượng dao động của vật là:
A. 245 J B. 2,45 J C. 0,245J D. 24,5 J
Câu 21: Một con lắc lò xo dao động điều hoà theo phương thẳng đứng, lò xo có khối lượng không đáng kể và có độ cứng 40N/m, vật nặng có khối lượng 200g. Kéo vật từ vị trí cân bằng hướng xuống dưới một đoạn 5 cm rồi buông nhẹ cho vật dao động. Lấy g = 10m/s2. Giá trị cực đại, cực tiểu của lực đàn hồi nhận giá trị nào sau đây?
A. 4N; 2N B. 4N; 0N C. 2N; 0N D. 2N; 1,2 N


Câu 23: Một chất điểm dao động điều hòa với tần 10Hz quanh vị trí cân bằng O,chiều dài quĩ đạo là 12cm.Lúc t=0 chất điểm qua vị trí có li độ bằng 3cm theo chiều dương của trục tọa độ. Sau thời gian t = 11/60(s) chất điểm qua vị trí cân bằng mấy lần? A..3 lần B .2 lần C. 4 lần D. 5 lần
Câu 24: Một chất điểm dao động điều hòa với tần 10Hz quanh vị trí cân bằng O,chiều dài quĩ đạo là 12cm.Lúc t = 0 chất điểm qua vị trí có li độ bằng - 3 căn 2 theo chiều dương của trục tọa độ.Phương trình dao động của chất điểm là:
 
B

boon_angel_93


Câu 24: Một chất điểm dao động điều hòa với tần 10Hz quanh vị trí cân bằng O,chiều dài quĩ đạo là 12cm.Lúc t = 0 chất điểm qua vị trí có li độ bằng - 3 căn 2 theo chiều dương của trục tọa độ.Phương trình dao động của chất điểm là:
[TEX]w=2{\pi}f=20\pi[/TEX]

[TEX]2A=12 \Rightarrow A=6( cm)[/TEX]

[TEX]t=0 \Rightarrow \lef {x=Acos\varphi=-3\sqr{2}// v=-wA.(sinwt+\varphi)>0[/TEX]

\Leftrightarrow[TEX]t=0 \Rightarrow \left {cos\varphi=\frac{-\sqr{2}}{2}// sin\varphi)<0[/TEX]

\Rightarrow[TEX]\varphi=\frac{-\pi}{4}[/TEX]

ptdd[TEX]x=6cos(20{\pi}t-\frac{\pi}{4}) (cm)[/TEX]
 
B

boon_angel_93


Câu 21: Một con lắc lò xo dao động điều hoà theo phương thẳng đứng, lò xo có khối lượng không đáng kể và có độ cứng 40N/m, vật nặng có khối lượng 200g. Kéo vật từ vị trí cân bằng hướng xuống dưới một đoạn 5 cm rồi buông nhẹ cho vật dao động. Lấy g = 10m/s2. Giá trị cực đại, cực tiểu của lực đàn hồi nhận giá trị nào sau đây?
A. 4N; 2N B. 4N; 0N C. 2N; 0N D. 2N; 1,2 N
[TEX]\Delta lo=\frac{mg}{k}=0,05 m=5cm \Rightarrow\Delta lo=A[/TEX]
\Rightarrow[TEX]Fdh max=k(\Delta lo+A)=40.0,05.2=4 N, Fdh min=0 N[/TEX]
 
B

boon_angel_93

Câu 20: Chọn câu trả lời đúng Một con lắc lò xo gồm vật nặng có khối lượng m= 0,4kg và lò xo có độ cứng k=100 N/m.Kéo vật ra khỏi vị trí cân bằng 2 cm rồi truyền cho vật vận tốc đầu 15can 5 cm/s. Lấy 2=10. Năng lượng dao động của vật là:
A. 245 J B. 2,45 J C. 0,245J D. 24,5 J
:
[TEX]w=\sqr{\frac{k}{m}}=\sqr{250}[/TEX]

[TEX]A=\sqr{x^2+\frac{v^2}{w^2}}=\sqr{4+\frac{1125}{250}}=\sqr{\frac{17}{2}}[/TEX]

[TEX]W=\frac{1}{2}kA^2=0,5.100.\frac{17}{2}=425 J[/TEX]:(
CÁCH này nhanh hơn [TEX]W=Wt+Wd=\frac{1}{2}kx^2+\frac{1}{2}mv^2=200+225=425 J[/TEX]
UẢ KO CÓ D/A NÀO AH! HAY ĐÁNH NHẦM:-SS:-SS:-SS:D
 
S

silvery21

Câu 25 .Một con lắc lò xo dao động điều hoà với chu kỳ T = 5 s. Biết rằng tại thời điểm t = 5s quả lắc có li độ x = căn 2 /2 cm và vận tốc [tex]v = \frac{sqrt2}{5} [/tex]. Phương trình dao động của con lắc lò xo có dạng như thế nào ?

Câu 26. Một con lắc lò xo mà quả cầu nhỏ có khối lượng 500 g dao động điều hoà với cơ năng 10 (mJ). Khi quả cầu có vận tốc 0,1 m/s thì gia tốc của nó là -căn 3 m/s2. Độ cứng của lò xo là:
A 30 N/m B. 40 N/m C. 50 N/m D. 60 N/m


Câu 30. .Một con lắc lò xo gồm lò xo có độ cứng 20 N/m và viên bi có khối lượng 0,2 kg dao động điều hòa.Tại thời điểm t, vận tốc và gia tốc của viên bi lần lượt là 20 cm/s và 2căn 3 m/s^2. Biên độ dao động của viên bi là
A. 4 cm.. B. 16cm. C. 4 cm. D. 10 cm.
Câu 31. .Cho dao động điều hoà có phương trình dao động: [tex]x=4 cos( 8\pit +\pi/3) [\tex] trong đó, t đo bằng s. Sau tính từ thời điểm ban đầu, vật qua vị trí có li độ x=-1cm bao nhiêu lần? A. 3 lần B. 4 lần C. 2 lần D. 1 lần Câu 32. .Biết rằng gia tốc rơi tự do trên trái đất lớn gấp 5,0625 lần so với gia tốc rơi tự do trên mặt trăng, giả sử nhiệt độ trên mặt trăng và trên trái đất là như nhau. Hỏi nếu đem một đồng hồ quả lắc (có chu kỳ dao động bằng 2s) từ trái đất lên mặt trăng thì trong mỗi ngày đêm (24 giờ) đồng hồ sẽ chạy nhanh thêm hay chậm đi thời gian bao nhiêu? A. Chậm đi 180 phút B. Nhanh thêm 800 phút C. Chậm đi 800 phút D. Nhanh thêm 180 phút[/tex]
 
R

ran_mori_382

Câu 25 .Một con lắc lò xo dao động điều hoà với chu kỳ T = 5 s. Biết rằng tại thời điểm t = 5s quả lắc có li độ x = căn 2 /2 cm và vận tốc [tex]v = \frac{sqrt2}{5} [/tex]. Phương trình dao động của con lắc lò xo có dạng như thế nào ?

Câu 26. Một con lắc lò xo mà quả cầu nhỏ có khối lượng 500 g dao động điều hoà với cơ năng 10 (mJ). Khi quả cầu có vận tốc 0,1 m/s thì gia tốc của nó là -căn 3 m/s2. Độ cứng của lò xo là:
A 30 N/m B. 40 N/m C. 50 N/m D. 60 N/m


Câu 30. .Một con lắc lò xo gồm lò xo có độ cứng 20 N/m và viên bi có khối lượng 0,2 kg dao động điều hòa.Tại thời điểm t, vận tốc và gia tốc của viên bi lần lượt là 20 cm/s và 2căn 3 m/s^2. Biên độ dao động của viên bi là
A. 4 cm.. B. 16cm. C. 4 cm. D. 10 cm.
Câu 31. .Cho dao động điều hoà có phương trình dao động: [tex]x=4 cos( 8\pit +\pi/3) [\tex] trong đó, t đo bằng s. Sau tính từ thời điểm ban đầu, vật qua vị trí có li độ x=-1cm bao nhiêu lần? A. 3 lần B. 4 lần C. 2 lần D. 1 lần Câu 32. .Biết rằng gia tốc rơi tự do trên trái đất lớn gấp 5,0625 lần so với gia tốc rơi tự do trên mặt trăng, giả sử nhiệt độ trên mặt trăng và trên trái đất là như nhau. Hỏi nếu đem một đồng hồ quả lắc (có chu kỳ dao động bằng 2s) từ trái đất lên mặt trăng thì trong mỗi ngày đêm (24 giờ) đồng hồ sẽ chạy nhanh thêm hay chậm đi thời gian bao nhiêu? A. Chậm đi 180 phút B. Nhanh thêm 800 phút C. Chậm đi 800 phút D. Nhanh thêm 180 phút[/QUOTE] 30/ tính dc w sau đó áp dụng ct[TEX]w^4A^2=w^2v^2+a^2[/TEX] tìm dc A
CÂU 25 GÓC PHI T TÍNH RA LẺ lắm
 
L

levanbinh16

Câu 25 .Một con lắc lò xo dao động điều hoà với chu kỳ T = 5 s. Biết rằng tại thời điểm t = 5s quả lắc có li độ x = căn 2 /2 cm và vận tốc [TEX]v=\frac{\sqrt{2}}{5} [/TEX]. Phương trình dao động của con lắc lò xo có dạng như thế nào ?


[TEX]\varpi =0,4\Pi [/TEX]

ta có [TEX]v = \varpi .\sqrt{A^2 - x^2}[/TEX]

[TEX]=> A => \varphi [/TEX]
 
T

thuy_vinh

Trích:Nguyên văn bởi silvery21
có gthích nhé.

1; 1 con lắc lò xo treo thẳng đứng khi cân = lò xo dãn 3 cm. kích thích vật dao độg đh theo phươg thẳng đứng thấy tzan lò xo bị nén trong 1 chu kì là T/3 . bbiên độ dao động của vật là??
5: 1 chất điểm d đ đhoà theo pt . trong 1 s đầu tiên kể từ lúc t = 0 chất đ qua vị trí li độ x = +1 cm bao nhiêu lần ??

8: 1 chđ d đ đh gồm vật có m= 100 g ; lò xo có k=50N/m d đ đh theo phương thẳng đứng với A=4cm. g=10. khoảng tzan lò xo bị giãn trog 1 chu kì là

16: 1 lò xo có m ko đáng kể k=100N/m . 1 đầu treo cố định ; đầu còn lại gắn vật m = 500g . từ VT CB kéo vật xuống dưới theo phương thẳng đứng 1 đoạn 10cm rồi buông cho vật d động theo chiều + thì sau đó 0,25 s vật có li độ là :

Bài 1:
Xét trong nửa chu kì, thời gian lò xo bị nén là 1/3 tổng thời gian chuyển động nên khoảng bị nén bằng 1/2 biên độ=3 (cm)
Vậy biên độ bằng 6 (cm)

Bài 2:
Chu kì dao động T=0,4 (s)
Tại thời điểm t=0, vật có li độ 1,5 (cm) và chuyển động theo chiều dương
Sau 0,2 giây (nửa chu kì), vật đi qua vị trí li độ 1 cm 1 lần nên sau 2,5T, vật đi qua 5 lần

Bài 4:
Độ giãn của lò xo ở vị trí cân bằng x=mg/k=2 (cm) nên thời gian lò xo bị giãn trong nửa chu kì là T/3, vậy thời gian lò xo bị giãn trong cả chu kì là 2T/3
Cho mình hỏi chỗ in đậm ấy sao mình thấy mâu thuẫn nhau thế ...Lúc thì ko thấy đổi tỉ lệ thời gian dãn nén trong T , T/2 khi thì thay đổi ???
 
H

huutrang1993

Câu 33: B
Khi t=0, vật ở li độ +2,5 (cm)
Chu kì T=0,5s nên khoảng thời gian 0,375s=0,75T
Vẽ đường tròn lượng giác, vật sẽ dừng lại tại điểm đối xứng với điểm bắt đầu chuyển động qua trục Ox
nên tổng quãng đường vật đi là 15 (cm)
Câu 34: A
Vẽ đường tròn lượng giác, vị trí bắt đầu chuyển động là + 0,5A.căn 3 (cm)
Sau T/6,vật đến vị trí cân bằng và sau T/6 tiếp theo, vật đến vị trí -0,5A. căn 3 (cm)
Vậy tổng quãng đường đi được: A.căn 3
Câu 35:
[TEX]F_{dh}=P \Leftrightarrow k.\Delta l=m.g[/TEX]
Vận tốc góc
[TEX]\omega ^2=\frac{k}{m}=\frac{g}{\Delta l}=\frac{9,8}{10}[/TEX]
Đến đây đã thấy chẳng phương án nào phù hợp
 
T

thuy_vinh

Trích:Trích:Nguyên văn bởi silvery21
có gthích nhé.

1; 1 con lắc lò xo treo thẳng đứng khi cân = lò xo dãn 3 cm. kích thích vật dao độg đh theo phươg thẳng đứng thấy tzan lò xo bị nén trong 1 chu kì là T/3 . bbiên độ dao động của vật là??
5: 1 chất điểm d đ đhoà theo pt . trong 1 s đầu tiên kể từ lúc t = 0 chất đ qua vị trí li độ x = +1 cm bao nhiêu lần ??

8: 1 chđ d đ đh gồm vật có m= 100 g ; lò xo có k=50N/m d đ đh theo phương thẳng đứng với A=4cm. g=10. khoảng tzan lò xo bị giãn trog 1 chu kì là

16: 1 lò xo có m ko đáng kể k=100N/m . 1 đầu treo cố định ; đầu còn lại gắn vật m = 500g . từ VT CB kéo vật xuống dưới theo phương thẳng đứng 1 đoạn 10cm rồi buông cho vật d động theo chiều + thì sau đó 0,25 s vật có li độ là :

Bài 1:
Xét trong nửa chu kì, thời gian lò xo bị nén là 1/3 tổng thời gian chuyển động nên khoảng bị nén bằng 1/2 biên độ=3 (cm)
Vậy biên độ bằng 6 (cm)

Bài 2:
Chu kì dao động T=0,4 (s)
Tại thời điểm t=0, vật có li độ 1,5 (cm) và chuyển động theo chiều dương
Sau 0,2 giây (nửa chu kì), vật đi qua vị trí li độ 1 cm 1 lần nên sau 2,5T, vật đi qua 5 lần

Bài 4:
Độ giãn của lò xo ở vị trí cân bằng x=mg/k=2 (cm) nên thời gian lò xo bị giãn trong nửa chu kì là T/3, vậy thời gian lò xo bị giãn trong cả chu kì là 2T/3
Cho mình hỏi chỗ in đậm ấy sao mình thấy mâu thuẫn nhau thế ...Lúc thì ko thấy đổi tỉ lệ thời gian dãn nén trong T , T/2 khi thì thay đổi ???
Ah do mình đọc ko kĩ bài giải
ah mình hiểu rồi :p Đọc ko kĩ lời giải bạn đó:)
 
Top Bottom