[vật lí 11]dòng điện trong KL

X

xilaxilo

[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

Xi come back :D:D:D
Xi sẽ đi luôn vào bài tập naz. nếu cần 1 chút lí thuyết trc thì pm cho Xi. ok?

bài 1: dòng điện đi qua dây đồng có tiết diện [TEX]2mm^2[/TEX] có sường độ 5A, mật độ e dẫn điện trong dây là [TEX]n_0=8,45.10^{28} e/m^3[/TEX], điện trở suất của Cu [TEX]p=1,69.10^{-8}[/TEX] ôm/m. tính:

a/ Vận tốc tring bình của e dẫn điện trong chuyển động có hướng trong dây

b/ lực điện trường tác dụng lên mỗi e
 
Last edited by a moderator:
T

trueblue13

1/ Xét 1s :
q đi qua tiết diện = It = I => số e đi qua tiết diện 1 s = [TEX]n= \frac{I}{e}[/TEX]
trong 1s , các e đi 1 quãng đường = v , nó cũng chính là số e đi qua 1 tiết diện 1s , số e này chứa trong V = Ss = Svt = Sv . Số e trong V này = [TEX]Svn_0[/TEX]

Ta có : [TEX]Svn_0 = \frac{I}{e}=> v = 0,185 ( mm/s )[/TEX]
2/ Xét 1m dây :
[TEX]U = IR = \frac{I.pl}{S} = \frac{Ip}{S}[/TEX]
[TEX]E=\frac{U}{d}= U = \frac{Ip}{S} = 0 , 04225 V/m [/TEX]
 
Last edited by a moderator:
X

xilaxilo

bài 2:
dòng điện I=10A qua dây đồng tiết diện [TEX]S=3mm^2. [/TEX]
nguyên tử lượng của Cu:[TEX] A=63,5.10^{-3}[/TEX]kg
[TEX]D=8.9.10^3[/TEX][TEX]kg/m^3[/TEX]
mỗi nguyên tử có 1 e dẫn điện. cho [TEX]N_A=6,023.10^{23}[/TEX] nguyên tử/mol

a/ CM mật độ e dẫn điện của KL có biểu thức [TEX]N_0=\frac{nDN_A}{A}[/TEX] (n là hoá trị của KL). tính mật độ e của dây đồng

b/ tính vận tốc trung bình của e trong chuyển động có hướng trong dây


:)>-:)>-:)>-
 
Last edited by a moderator:
T

trueblue13

1/ Xét [TEX]1m^3[/TEX] :
Khối lượng Cu [TEX]m=D[/TEX]
số mol Cu [TEX]\frac{m}{A}=\frac{D}{A}[/TEX]
số mol e tự do bay ra : [TEX]\frac{nD}{A}[/TEX]
=> số e trong 1 [TEX]1m^3[/TEX] : [TEX]\frac{nDN_A}{A}[/TEX]=> mật độ [TEX]n_0[/TEX]
2/ Xét 1s :
Số e đi qua tiết diện : [TEX]\frac{I}{e}[/TEX]
Thể tích chứa số e đó : [TEX]Ss = Sv [/TEX]
=>số e đó cũng bằng : [TEX]Svn_0[/TEX]
=> [TEX]Svn_0= \frac{I}{e}[/TEX]
Từ đây giả ra nốt , tớ đi học đây !
 
Last edited by a moderator:
T

tuyen_13

có mỗi 1 bạn chứ LẤY ĐÂU RA MÀ mấy
tớ chưa kt đâu

nếu muốn cứ làm, cứ kt lại bài của cậu ý

chỉ sợ thiếu mem chứ ko thiếu bài :d:d:d

Bán cho anh và các bạn 500đ Lý thuyết nhé Xi Mũi Voi ;))
Ai bảo tự nhận mình là Mũi Voi... Tưởng anh k dám gọi àh :p

Cho lý thuyết đi em, càng đầy đủ càng tốt ;;)
 
X

xilaxilo

Xi come back :D:D:D
Xi sẽ đi luôn vào bài tập naz. nếu cần 1 chút lí thuyết trc thì pm cho Xi. ok?

bài 1: dòng điện đi qua dây đồng có tiết diện [TEX]2mm^2[/TEX] có sường độ 5A, mật độ e dẫn điện trong dây là [TEX]n_0=8,45.10^{28} e/m^3[/TEX], điện trở suất của Cu [TEX]p=1,69.10^{-8}[/TEX] ôm/m. tính:

a/ Vận tốc tring bình của e dẫn điện trong chuyển động có hướng trong dây

b/ lực điện trường tác dụng lên mỗi e

giải chi tiết bài này nè (ông true làm kỉu j mà ng # hok hiu :|:|:|)

a/ [TEX]I=n_0Sve \Rightarrow v=\frac{I}{n_0Se}=0,18.10^{-3} m/s[/TEX]

b/ gọi l là chiều dài đoạn dây

[TEX]F=eE = e\frac{U}{l}[/TEX]

có U hai đầu đoạn dây là [TEX]U=RI=p\frac{l}{S}I[/TEX]

thay vào [TEX]\Rightarrow F=6,8.10^{-21}N[/TEX]

xong :)>-:)>-:)>-
 
Last edited by a moderator:
X

xilaxilo

1 chút lí thuyết

bản chất: dòng dịch chuyển có hướng của các e tự do trong KL

dạng BT:
_ tính các đại lượng có liên quan đến chuyển động có hướng của các e trong KL
_ công thức thường dùng:

*[TEX]I=\frac{q}{t}=n_0Sve[/TEX]
[TEX]n_0[/TEX]: mật độ e dẫn điện
S: tiết diện của dây
v: vận tốc trung bình của chuyển động có hướng của e dẫn điện

*mật độ e dẫn điện trong KL [TEX]n_0=\frac{nDN_A}{A}[/TEX]
A: nguyên tử lượng của KL hoá trị n
D: khối lượng riêng
[TEX]N_A[/TEX]: ai cũng bit là j đó

done :)>-:)>-:)>-

>>> aT: ố ô. anh mò vô đây oy cơ đấy. yên tâm đi. hok ai gọi em là thế đâu :D:D:D

>>> true: có kẻ dại (Thạch Sanh) thì mới có ng thông minh hơn dc chứ. hohoho. làm bài cẩn thận đi thì Xi hết việc + dc bạn # cảm ơn. từ đây cũng có thể suy ra: trâu chậm ko hẳn là uống nước đục :)):)):))
 
Last edited by a moderator:
X

xilaxilo

bài 3:

1 dây nhôm có[TEX] S=5mm^2[/TEX], I qua dây =20A. mỗi nguyên tử Al có 3e dẫn điện. [TEX]D=2,7.10^3kg/m^3[/TEX]. tính

a/ mất độ e dẫn điện của Al

b/ vận tốc trung bình trong chuyển động có hướng của e
 
Z

zero_flyer

bài 3:

1 dây nhôm có[TEX] S=5mm^2[/TEX], I qua dây =20A. mỗi nguyên tử Al có 3e dẫn điện. [TEX]D=2,7.10^3kg/m^3[/TEX]. tính

a/ mất độ e dẫn điện của Al

b/ vận tốc trung bình trong chuyển động có hướng của e

[tex]n_o=\frac{nD.N_A}{A}=\frac{3.2,7.10^3.6,02.10^{23}}{27}=1.806.10^{26}[/tex]
b/
[tex]v_e=\frac{I}{n_o.S}=2,22.10^{-20}[/tex]
 
Last edited by a moderator:
T

thancuc_bg

bài 3:

1 dây nhôm có[TEX] S=5mm^2[/TEX], I qua dây =20A. mỗi nguyên tử Al có 3e dẫn điện. [TEX]D=2,7.10^3kg/m^3[/TEX]. tính

a/ mất độ e dẫn điện của Al

b/ vận tốc trung bình trong chuyển động có hướng của e
b/ta có:
[TEX]i=\frac{I}{S}=n.e.V[/TEX]
=>[TEX]V=\frac{I}{n_0.e.S}=\frac{20}{1,806.10^{26}.3.1,6.10^{-19}.5.10^{-6}}[/TEX]
 
Last edited by a moderator:
X

xilaxilo

b/ta có:
[TEX]i=\frac{I}{S}=n.e.V[/TEX]
=>[TEX]V=\frac{I}{n_0.e.S}=\frac{1}{1,806.10^{26}.3.1,6.10^{-19}.5.10^{-6}}[/TEX]

C iu làm sai mất oy :)):)):)) (cố gắng vào đây nhìu naz)

còn cái 20A để đâu?

I=20A chứ ko phải =1 đâu

làm ơn tính ra đáp số cụ thể đi

Xi mất máy tính oy nên ko tính dc

hôm wa h toàn tính tay nè :(:)(:)((

(chờ C nè :):):) )
 
Last edited by a moderator:
Z

zero_flyer

[TEX]i=\frac{I}{S}=n.e.V[/TEX]
=>[TEX]V=\frac{I}{n_0.e.S}=\frac{20}{1,806.10^{26}.3.1,6.10^{-19}.5.10^{-6}}=0.05[/TEX]
tui làm tròn đó, làm biết viết công thức nên trích dẫn bài của C naz
 
X

xilaxilo

bài 4:

1 cực của nguồn điện dc nối vs bóng đèn bởi dây đồng, cực kia nối = dây sắt, tiết diện ngang của 2 dây = nhau. cho biết trên mỗi nguyên tử Cu và Fe có 1 e dẫn điện.

Cu: [TEX]A1=63,5 ; D1=8,9.10^3kg/m^3[/TEX]
Fe: [TEX]A2=56 ; D2=7,8.10^3 kg/m^3[/TEX]

so sánh vận tốc truung bình của e trong chuyển động có hướng trong 2 dây dẫn
 
T

trueblue13

để giải bài này ngắn gọn thì qua các bài trên rút ra công thức này luôn :
[TEX]Sv_{tb1}n_1 = Sv_{tb2}n_2[/TEX]
Trong đó , [TEX]n_1 , n_2 [/TEX] là mật độ nguyên tử , ở TH bài này là mật độ e dẫn điện luôn
[TEX]n_1 = \frac{D_1N_A}{A_1}[/TEX]
[TEX]n_2 = \frac{D_2N_A}{A_2}[/TEX]
Từ 3 biểu thức trên tìm ra[TEX]\frac{v_1}{v_2} = \frac{D_2A_1}{D_1A_2}[/TEX]
 
Top Bottom