[Vật lí 11]-Bài 8.22 sách giải toán vật lí 11

O

ot_tieu

[TEX]r_1 = OA , r_2 =OB, r_2 = a + r_1 [/TEX]
[TEX] F_A = -F_B <=> n(r_1)^2 = (r_2)^2 => r_1 = \frac{a}{\sqrt[2]{n}-1} [/TEX]
đó.tớ làm thế đó. có thể sách sai :p:p:p:p:p

Vậy thì giống mình còn gì? nhưng kq vẫn khác sách
mình tin sách làm đúng , sách này ít sai lắm
cũng có thể hướng đi của bọn mình sai thì sao?:khi (59)::khi (59)::khi (59):
 
X

xilaxilo

vấn đề là mình làm ko sai đúng ko? các bạn thử tìm xem sai chỗ nào nào? bạn nên hỏi ngay thầy giáo lun đi. hỏi để khẳng định mình đúng thui. mà các thầy cũng thik học sinh hỏi lắm đó
 
O

ot_tieu

vấn đề là mình làm ko sai đúng ko? các bạn thử tìm xem sai chỗ nào nào? bạn nên hỏi ngay thầy giáo lun đi. hỏi để khẳng định mình đúng thui. mà các thầy cũng thik học sinh hỏi lắm đó

Vấn đề là thầy giáo mình chạy sô nhìu quá nên thầy bảo cũng chưa nghiên cứu bài này
vậy nên mình mới thắc mắc chứ
Nếu hỏi đc thầy mình đã hỏi lun rồi
 
O

ot_tieu

giải toán vật lí nữa nè giúp mình nhé

Cho n giọt thuỷ ngân hình cầu giống nhau được tích điện, điện thế bề mặt mỗi quả cầu là Vo. Nhập các giọt này thành một giọt hình cầu lớn. tìm điệ thế trên mặt giọt lớn này?
ĐS: V=căn bậc 3 của n bình nhân với Vo
 
T

trueblue13

điện thế (Vo) = kq/R => R = kq/Vo
nhập các giọt thể tích V= nv => r = R x căn bậc 3 của n= kq x căn bậc 3 của n / Vo
tổng điện tích quả lớn : nq
= > điện thế quả nhớn : V= knq x Vo / kq x căn bậc 3 của n = KQ !
 
X

xilaxilo

điện thế (Vo) = kq/R => R = kq/Vo
nhập các giọt thể tích V= nv => r = R x căn bậc 3 của n= kq x căn bậc 3 của n / Vo
tổng điện tích quả lớn : nq
= > điện thế quả nhớn : V= knq x Vo / kq x căn bậc 3 của n = KQ !

ui trueblue13 nhanh thật. hôm sau nhớ gõ latex cho dề nhìn naz
bài của trueblue13
[TEX]Vo = \frac{kq}{R} \Rightarrow R = \frac{kq}{Vo}[/TEX]
nhập các giọt thể tích [TEX]V = nv \Rightarrow r = R \sqrt[3]{n} = \frac{kq\sqrt[3]{n}}{Vo}[/TEX] tổng điện tích quả lớn = nq
=> điện thế quả lớn [TEX]V = nkq \frac{Vo}{kq\sqrt[3]{n}}[/TEX]
lưu ý thêm lần nữa. đây là bài của trueblue13
 
T

trueblue13

còn xilaxilo ơi , bài trên í , đề bài là điện thế , quan hệ bậc nhất với r thôi , cứ dùng F làm chi , có thể sai đó !
 
T

trueblue13

không , nhưng đề bài bảo là V = 0 thì ta cứ dùng V=kq/r đi , vừa bám sát mah có thể lại ra kết quả đúng !
 
O

ot_tieu

lại lí nữa
Hai hạt proton và hai hạt pôzitrôn ban đầu nằm xen kẽ nhau ở các đỉng của một hình vuông, sau đó bay ra xa nhau. Biết tỉ số khối lượng của chúng M/m = 2000 ,còn điện tích thì giống nhau. Coi rằng khi bắt đầu chuyển đông tự do, các hạt pôzitrôn sẽ bay ra xa vô cực rất nhanh , sau đó các prôtôn nới tách xa nhau. tính tỉ số vận tốc pôzitrôn và prôton khi đã bay ra xa nhau vô cực.

ĐS:căn của {(4căn2 +1)M/m} =115
 
O

ot_tieu

Lòi giải bài 8.22 nè

Để cm quỹ tích của điểm M mà tại đó điện thế =O là mạt cầu thì cần cm quỹ tích của điểm M trên mặt phẳng là 1một đường tròn
Xét hệ trục toạ độ với quả cầu A là gốc toạ độ Ox cùng hướng với AB
thì M(x;y)
Vm=o
và Vm= Vcủa A tác dụng lên M +Vcủa B tác dụng lên M
=.> kq/(căn(X^2+y^2))+ knq/(căn((a-x)^2+y^2)) =O
.............
=> x^2+y^2 - 2ax/(n^2-1) - a^2/(n^2-1) =0
Là pt đường tròn có tâm I (-a/(n^2-1; 0)
=> bán kính
 
O

ot_tieu

cung cấp thông tin về cái hạt kia cái , lạ nhỉ , tra trên wiki mah không có thông tin !

còn cái hạt kia là hạt có độ lớn điện tích = prôtôn nhưng khác dấu đc hình thành khi bắ phá nguyên tử bằng tia bê ta nhưng không cần quan tâm lắm ddén nó là hạt gì đâu mà cứ coi nó là một hạt bình thường là được

mà bài đó mình đã giải đc rồi
 
X

xilaxilo

hơ. bạn bảo là giải rồi thì mất hứng làm luôn. thế có bải khác chưa bạn. bạn chưa học hết phần này ah?
có bài thì nhớ post lên cho vui naz
 
T

trueblue13

chúng ta có lẽ nên tập trung vấn đề về Ôm toàn mạch , hay , khó và nhiều cái chưa biết :))
 
Top Bottom