vấn đề về polime

H

hathuhang93

[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

1. Dựa vào phương pháp tổng hợp thì polime nào cùng loại với caosu buna? A. tơ lapsan B. tơ nitron C. tơ capron D. nhựa vonolac
2 Polime nào có cấu trúc mạch polime cùng với nhựa rezit?
A. amilopectin B. xenlulozo C. nilon-6,6 D. caosu lưu hóa
3. Quá trình điều chế tơ nào dưới đây là quá trình trùng hợp?
A. tơ nitron (tơ olon) từ acrilo nitrin.
B. tơ capron từ axit α-amino caproic
C. tơ nilon-6,6 từ hexametilen diamin và axit adipic
4. Nhận xét về tính chất vật lý chung của polime nào dưới đây không đúng?
A. hầu hết là chất rắn không bay hơi. B. không có nhiệt độ nóng chảy xác định.
C. đa số không tan trong các dung môi thông thường. D. hầu hết có tính đàn hồi, tính dẻo.
5. Theo nguồn gốc, loại tơ nào dưới đây cùng loại với len?
A. Bông B. Capron C. Tinh bột D. Xenlulzo axrtat-
6. Loại tơ nào dưới đây thường dùng để dệt vải may quần áo ấm hoặc bền thành sợi “len” đan áo rét?
A. Tơ capron B. Tơ nilon-6,6 C. Tơ lapsan D. Tơ nitron
7. Một loại polime có cấu tạo như sau:
-CH2-CH(CH3)-CH2-CH(CH3)-CH2-CH(CH3)-CH2-CH(CH3)-
Công thức chung của polime này là:
A. (- CH2-)n B. (- CH2-CH(CH3)-)n
C. (- CH2-CH(CH3)-CH2-)n D. (- CH2-CH(CH3)-CH2-CH(CH3)-CH2-)n
8. PVA là polime được điều chế bằng phản ứng trùng hợp của monomer nào sau đây?
A. CH2=CH-COOC2H5 B. CH3-O-CH2-CH2CH3
C. CH2=CH-OOCCH3 D. CH2=CH-COOC2H5
Thầy giải giùm em với.
 
R

refresh.love

Mấy cái polime ứng dụng thực tế này mình cũng k biết.....không biết tìm hiểu ở đâu
 
H

hocmai.hoahoc

Đây là các câu hỏi lý thuyết, các em có thể xem trên bài giảng và tài liệu của thầy giáo, hoặc dựa vào các đáp án để rút ra các kết luận. Ngoài ra các em có thể tham khảo thêm trong SGK nhé
 
N

naturenz

1. Dựa vào phương pháp tổng hợp thì polime nào cùng loại với caosu buna? A. tơ lapsan B. tơ nitron C. tơ capron D. nhựa vonolac
2 Polime nào có cấu trúc mạch polime cùng với nhựa rezit?
A. amilopectin B. xenlulozo C. nilon-6,6 D. caosu lưu hóa
3. Quá trình điều chế tơ nào dưới đây là quá trình trùng hợp?
A. tơ nitron (tơ olon) từ acrilo nitrin.
B. tơ capron từ axit α-amino caproic
C. tơ nilon-6,6 từ hexametilen diamin và axit adipic
4. Nhận xét về tính chất vật lý chung của polime nào dưới đây không đúng?
A. hầu hết là chất rắn không bay hơi. B. không có nhiệt độ nóng chảy xác định.
C. đa số không tan trong các dung môi thông thường. D. hầu hết có tính đàn hồi, tính dẻo.
5. Theo nguồn gốc, loại tơ nào dưới đây cùng loại với len?
A. Bông B. Capron C. Tinh bột D. Xenlulzo axrtat-
6. Loại tơ nào dưới đây thường dùng để dệt vải may quần áo ấm hoặc bền thành sợi “len” đan áo rét?
A. Tơ capron B. Tơ nilon-6,6 C. Tơ lapsan D. Tơ nitron
7. Một loại polime có cấu tạo như sau:
-CH2-CH(CH3)-CH2-CH(CH3)-CH2-CH(CH3)-CH2-CH(CH3)-
Công thức chung của polime này là:
A. (- CH2-)n B. (- CH2-CH(CH3)-)n
C. (- CH2-CH(CH3)-CH2-)n D. (- CH2-CH(CH3)-CH2-CH(CH3)-CH2-)n
8. PVA là polime được điều chế bằng phản ứng trùng hợp của monomer nào sau đây?
A. CH2=CH-COOC2H5 B. CH3-O-CH2-CH2CH3
C. CH2=CH-OOCCH3 D. CH2=CH-COOC2H5
câu 6 thì mình bó tay luôn
 
T

thuyan9i

5. Theo nguồn gốc, loại tơ nào dưới đây cùng loại với len?
A. Bông B. Capron C. Tinh bột D. Xenlulzo axrtat-
theo nguồn gốc thì len có nguồn gốc từ thiên nhiên cùng với bông
còn capron là tơ tổng hợp mà :D

6. Loại tơ nào dưới đây thường dùng để dệt vải may quần áo ấm hoặc bền thành sợi “len” đan áo rét?
A. Tơ capron B. Tơ nilon-6,6 C. Tơ lapsan D. Tơ nitron
 
Last edited by a moderator:
D

darkbh9895

Theo mình câu 6D
6. Loại tơ nào dưới đây thường dùng để dệt vải may quần áo ấm hoặc bền thành sợi “len” đan áo rét?
A. Tơ capron B. Tơ nilon-6,6 C. Tơ lapsan D. Tơ nitron
 
Last edited by a moderator:
Top Bottom