

nêu hàm ý trong câu “Con ơi tuy thô sơ da thịt
Lên đường
Không bao giờ nhỏ bé được
Nghe con”.
Help me
Lên đường
Không bao giờ nhỏ bé được
Nghe con”.
Help me
Đơn giản lắm bạn ơinêu hàm ý trong câu “Con ơi tuy thô sơ da thịt
Lên đường
Không bao giờ nhỏ bé được
Nghe con”.
Help me![]()
nhưng đề bài yêu cầu là hàm ý câu nói chứ ko phải nghệ thuật . có cũng không saobạn tham khảo nhé
lời dặn dò của ng cha với con .Lời dặn dò ấy vừa nhẹ nhàng ấm ấp ''Con ơi'',''Nghe con'' vừa mạnh mẽ dứt khoát "Không bao giờ nhỏ bé được''
CHÚC BẠN HOC TỐT
nếu thấy hay thì ...
Lời khuyên, dặn dò nhẹ nhàng mà dứt khoát của người cha với con qua cách nhắc lại một phần phẩm chất của người đồng mình: sống cho cao đẹp, một tư thế, một cách sống hiên ngang con cần tự tin mà vững bước đi trên đường đời, tiếp nối, phát huy những truyền thống tốt đẹp của ''người đồng mình''.nêu hàm ý trong câu “Con ơi tuy thô sơ da thịt
Lên đường
Không bao giờ nhỏ bé được
Nghe con”.
Help me![]()
Phần lý thuyếtcó thể viết ra bài văn phân tích hàm ý đó ra dk ko ạ
cảm ơn ạPhần lý thuyết
Cấu trúc của bài văn nghị luận
I - MB : Gợi - Đưa - Báo
*Gợi : Gợi vấn đề cần làm
*Đưa: Đưa ra vấn đề nghị luận
*Báo: Thể hiện việc làm gì
II- TB
a) Giải thích :Gì - Nào - Sao - Do - Nguyên - Hậu
b) Chứng minh : Mặt - Không - Giai -Thời - Lứa
- Gì : cái gì, là gì
- Nào: Như thế nào?
- Sao: Tại sao?
- Do : Do đâu?
- Nguyên : Nguyên nhân?
- Hậu: Hậu quả
- Mặt : Các mặt của vấn đề
- Không : Không gian( thành thị , nông thôn ,…)
- Giai : Giai đoạn
- Thời : Thời gian ( hẹp hơn giai đoạn)
- Lứa : lứa tuổi
III - KB : Tóm - Rút - Phấn
Phần bài tập
- Tóm: tóm gọn lại vấn đề
- Rút : rút ra kết luận
- Phấn: phấn đấu, đánh giá, suy nghĩ của mình ( liên hệ bản thân)
I. Mở bài: Trong bài thơ " Nói với con", tác giả Y Phương có viết :“Con ơi tuy thô sơ da thịt / Lên đường / Không bao giờ nhỏ bé được / Nghe con”. Đây giống như là một lời dặn dò đầy hàm ý mang theo sự tin tưởng của tác giả với con mình. Đó chính là ý chí, nghi lực vượt khó khăn
II. Thân Bài:
1, Giải thích
- Định nghĩa : Nghị lực là gì?
- Nguời có ý chí, nghị lực là người như thế nào ? Biểu hiện cụ thể
- Là khả năng tự xác định mục đích cho hành động và hướng hoạt động của mình, khắc phục mọi khó khăn nhằm đạt mục đích đó
- Là sức mạnh tinh thần tạo cho con người sự kiên quyết trong hành động, không lùi bước trước những khó khăn.
- Tại sao , do đâu mà họ có cái ý chí nghị lực đó ?
2, Bàn luận, chứng minh
* Bàn luận ( Dẫn chứng )
- Cuộc sống không ngừng gặp khó khăn,gian khổ.
- Những con người biết tin tưởng vào cuộc sống, có ý chí nghị lực sẽ vượt qua được khó khăn
- Nếu không có ý chí và nghị lực con người sẽ ra sao?
- Ông bà ta có câu :" có công mài sắt, có ngày nên kim","....
* Chứng minh (dẫn chứng)
- Thời xưa , ......
- Bây giờ ,....
- Trong chiến đấu
- Trong cuộc sống, lao động sản xuất
III. Kết Bài: Liên hệ bản thân
- Kế thừa và phát huy
- Nhưng còn 1 số người đầu hàng, đổ lỗi cho số phận, không chịu vươn lên
Cậu học thuộc cách làm bài nghị luận( lý thuyết tớ đưa) để làm các bài sau nha! Bài này tớ tóm gọn lại đấy nhé! Cậu tự triển khai ra. Chúc cậu học tập tốt!